Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2023-2024 môn toán Sở GD Hòa Bình (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2023-2024 môn toán Sở GD Hòa Bình (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:

Môn Toán 1.2 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2023-2024 môn toán Sở GD Hòa Bình (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2023-2024 môn toán Sở GD Hòa Bình (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

82 41 lượt tải Tải xuống
Trang 0
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2023 – 2024
ĐỀ THI MÔN TOÁN
(Dành cho thí sinh dự thi vào lớp chuyên Toán)
Ngày thi: 07/6/2023
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề thi có 01 trang, gồm 04 câu.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu I (3,0 điểm)
1. Rút gn biu thc:
( 5 1) 6 2 5A
2. Gi
12
;xx
hai nghim của phương trình
2
3 0.xx
Không giải phương trình,
hãy tính giá tr biu thc:
12
21
xx
B
xx

3. Trong mt phng tọa độ
Oxy
, cho đường thng
:
( 2) 3y m x
. Tìm giá tr
ca
m
để đường thng
ct hai trc
;Ox Oy
lần lượt tại 2 điểm
A
B
sao cho tam
giác
AOB
cân.
Câu II (3,0 điểm)
1. Giải phương trình:
2 2 2
(4 7 4)(3 4 3) 3x x x x x
2. Cho hệ phương trình:
33
22
x my m
mx y m
(m
tham số). m các giá trị nguyên
của
m
để hệ phương trình có nghiệm duy nhất
( ; )xy
, trong đó
;xy
là các số nguyên.
3. Giải bài toán sau bằngch lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một con Robot được lập trình để chuyển động thng đều tn một quãng đường từ đim
A đến đim B theo quy tắc: Đi được
120cm
thì dừng lại 1 phút, đi tiếp
240cm
rồi dừng lại 2
phút, đi tiếp
360cm
rồi dừng lại 3 phút..., tng thi gian từ khi bắt đầu di chuyn từ A cho đến
B là 253 phút. Tính quãng đường từ A đến B biết vn tc ca Robot kng đổi là 40cm/phút.
Câu III (3,0 điểm)
Cho đường tròn m
O
, đường kính
AB
cố định. Trên tia đối của tia
BA
lấy điểm
C
cố định, qua
C
kẻ đường thẳng
d
vuông góc với
AC
. Gọi
K
là điểm cố định nằm giữa
O
B
(K
khác
O
)B
, qua
K
vẽ y cung
ED
bất của đường tròn
()O
. Gọi
,PQ
lần lượt giao điểm của
AE
AD
với đường thẳng
d
. Đường tròn ngoại tiếp tam giác
APQ
cắt tia
AC
tại điểm
M
(M
khác
)A
. Chứng minh rằng:
a) T giác
PEDQ
ni tiếp được trong một đưng tròn.
b)
.AKD AQM° °
c)
...AK AM AB AC
d) Khi y
ED
thay đổi thì tâm đường tròn ngoi tiếp tam giác
APQ
luôn nm trên
mt đưng c định.
Câu IV (1,0 điểm)
1. Giải hệ phương trình:
(2 ) 1 1 0
2 1 3
x x y y
xy
2. Cho
,0ab
thỏa mãn
11a a b b ab
.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
33
202 43a a b
F
b
b
a
-------- HẾT --------
Họ và tên thí sinh:........................................... Số báo danh: ......................... Phòng thi: .....
Giám thị 1:.......................................................Giám thị 2:.....................................................
ĐỀ CHÍNH THỨC
THUC
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2023 2024
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
(Dành cho thí sinh dự thi vào lớp chuyên Toán)
Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang
Câu I (3,0 điểm)
Phần
Nội dung
Điểm
1
2
( 5 1) ( 5 1)A
0,5
( 5 1)( 5 1) 4A
0,5
2
Theo ĐL Viét, ta có:
12
12
1
3
xx
xx


0,5
2 2 2 2
1 2 1 2 1 2 1 2
2 1 1 2 1 2
( ) 2 1 2.( 3) 7
33
x x x x x x x x
B
x x x x x x
0,5
3
ĐK:
2m 
3 3 3
( ;0)
2 2 2
A OA
m m m

(0;3) 3B OB
0,5
Ta có tam giác
AOB
cân ti
O
nên
OA OB
3
3
2m

0,25
3
3
1 ( )
2
3 3 ( )
3
2
m TM
m
m TM
m




0,25
Câu II (3,0 điểm)
Phần
Nội dung
Điểm
1
2 2 2
(4 7 4)(3 4 3) 3x x x x x
(1)
Ta thy x = 0 không phi là nghim của phương trình (1).
0,25
Xét x khác 0, chia c 2 vế ca (1) cho
2
x
ta được phương trình.
4 3 1 1
(4 7 )(3 4 ) 3 4( ) 7 . 3( ) 4 3x x x x
x x x x
0,25
Đặt
1
xt
x

. Ta được phương trình:
2
1
(4 7)(3 4) 3 12 37 25 0
25
12
t
t t t t
t
0,25
* Vi t = 1
2
1
1 1 0x x x
x
(Phương trình vô nghiệm).
* Vi t =
25
12
2
4
1 25
3
12 25 12 0
3
12
4
x
x x x
x
x
. KL....
0,25
ĐỀ CHÍNH THỨC
THUC
Trang 1
2
22
33
33
22
( 1) 2 5 3
x my m
x my m
mx y m
m x m m

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì
2
1 0 1mm
0,25
Suy ra hệ phương trình có nghiệm duy nhất là
2 3 5
2
11
5
3
1
m
x
mm
y
m


0,25
m nguyên để hệ phương trình nghiệm duy nhất các số nguyên thì
m + 1 phải là ước của 5
1 1; 1;5; 5m
0,25
0; 2;4; 6 ( )m TM
. KL...
0,25
3
Gọi số lần đi của Robot (theo quy luật đi rồi lại nghỉ) x (x > 1, x
*

)
Thời gian đi của Robot theo quy luật là:
120 240 360 120 3 ( 1)
... 3 6 9 ... 3
40 40 40 40 2
x x x
x
(phút)
0,25
Thời gian nghỉ của Robot là:
( 1)
1 2 3 .... 1
2
xx
x
(phút)
0,25
Theo bài ra ta có phương trình:
2
3 ( 1) ( 1)
253 2 253 0
22
x x x x
xx

0,25
Giải phương trình tìm được:
12
23
11 ( ); ( )
2
x TM x KTM
Quãng đường từ A đến B là:
3.11.12
.40 7920 ( )
2
cm
0,25
Câu III (3,0 điểm)
Phần
Nội dung
Điểm
a
0 0 0
90 90 180BEP BCP
tứ giác
BEPC
nội tiếp.
0,5
EPC EBA
(vì cùng bù với
EBC
)
EDA EBA
(góc nội tiếp cùng chắn cung AE)
EDA APQ
Tứ giác
PEDQ
nội tiếp.
0,5
b
AMQ APQ APQ ADE
AMQ ADK
0,5
( ; )AKD AQM QAM chung ADK AMQ 
0,5
c
..
AK AD
AKD AQM AK AM AD AQ
AQ AM
0,25
Trang 2
Ta có:
0
( 90 )ADB ACQ A chung; ADB ACQ
..
AD AB
AB AC AD AQ
AC AQ
..AK AM AB AC
0,25
d
Ta có
.
..
AB AC
AK AM AB AC AM
AK
(không đổi)
M
cố định.
0,25
Gọi I tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
APQ
thì ta
IA IM
nên
I
nằm trên đường trung trực của
AM
cố định.
0,25
Câu IV (1,0 điểm)
Phần
Nội dung
Điểm
1
ĐKXĐ:
2 1; 1xy
(1) (1 ) 1 ( 1) 1 1 1 0x x y y x y
Đặt
1 ( 0); 1 ( 0)x u u y t t
ta được phương trình:
33
0u t u t
22
22
0
( )( 1) 0
10
ut
u t u ut t
u ut t

0 1 1 2u t x y x y
.
0,25
Từ (2) suy ra
4 1 3yy
(ĐKXĐ:
14y
)
22
5 2 (4 )( 1) 9 4 3 2 3 0
0 ( )
3 ( )
y y y y y y
y KTM
y TM
Vậy hệ có nghiệm
( ; ) ( 1;3).xy
0,25
2
T gi thiết
22
11a a b b ab a b a b ab
22
a b ab a b
Theo bt đng thc AM-GM, ta có:
22
2 2 (1)a b ab ab a b ab a b ab
Li có:
22
8 4 4 4 4 4ab a b a b a b a b
(8 3 3 ( ))1oab a b ab d
4ab
.
0,25
Đặt
2
1
24
0 2 1t ab t
tt
.
Áp dng bt đng thc AM-GM, ta có:
2
2 2 2 2
1 1 4 1 4
2023 2 . 2023.2
14
2 4046.
a b a b
F
b a a b ab b a ab ab
t
tt



2
8 2 4
2 2019Ft
t t t
.
Theo bt đng thc AM-GM, ta có
88
2 2 2 . 8tt
tt
8 2019 1 2028F
. Vy
min 2028F
, đạt khi
2ab
.
0,25
Trang 3
* Chú ý: Các lời giải đúng khác đều được xem xét cho điểm tương ứng.
HẾT
| 1/5

Preview text:

SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỀ THI MÔN TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC
(Dành cho thí sinh dự thi vào lớp chuyên Toán) THUC Ngày thi: 07/6/2023
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề thi có 01 trang, gồm 04 câu.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu I (3,0 điểm)
1. Rút gọn biểu thức: A  ( 5 1) 6  2 5
2. Gọi x ; x là hai nghiệm của phương trình 2
x x  3  0. Không giải phương trình, 1 2 x x
hãy tính giá trị biểu thức: 1 2 B   x x 2 1
3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng (d) : y  (m  2)x  3 . Tìm giá trị
của m để đường thẳng (d) cắt hai trục O ;
x Oy lần lượt tại 2 điểm A B sao cho tam giác AOB cân.
Câu II (3,0 điểm) 1. Giải phương trình: 2 2 2
(4x  7x  4)(3x  4x  3)  3x
x my  3m  3
2. Cho hệ phương trình: 
(m là tham số). Tìm các giá trị nguyên
mx y  2m  2
của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( ;
x y) , trong đó ;
x y là các số nguyên.
3. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một con Robot được lập trình để chuyển động thẳng đều trên một quãng đường từ điểm
A đến điểm B theo quy tắc: Đi được 120cm thì dừng lại 1 phút, đi tiếp 240cm rồi dừng lại 2
phút, đi tiếp 360cm rồi dừng lại 3 phút..., tổng thời gian từ khi bắt đầu di chuyển từ A cho đến
B là 253 phút. Tính quãng đường từ A đến B biết vận tốc của Robot không đổi là 40cm/phút.
Câu III (3,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O , đường kính AB cố định. Trên tia đối của tia BA lấy điểm
C cố định, qua C kẻ đường thẳng d vuông góc với AC . Gọi K là điểm cố định nằm giữa
O B (K khác O B) , qua K vẽ dây cung ED bất kì của đường tròn (O) . Gọi , P Q
lần lượt là giao điểm của AE AD với đường thẳng d . Đường tròn ngoại tiếp tam giác
APQ cắt tia AC tại điểm M (M khác )
A . Chứng minh rằng:
a) Tứ giác PEDQ nội tiếp được trong một đường tròn.
b) ° AKD ” ° AQM.
c) AK.AM A . B A . C
d) Khi dây ED thay đổi thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác APQ luôn nằm trên một đường cố định.
Câu IV (1,0 điểm) (
 2  x) 1 x y y 1  0
1. Giải hệ phương trình: 
 x  2  y 1  3
2. Cho a,b  0 thỏa mãn a a  
1  bb   1  ab . 3 3
a b  2023a b  4
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: F ab
-------- HẾT --------
Họ và tên thí sinh:........................................... Số báo danh: ......................... Phòng thi: .....
Giám thị 1:
.......................................................Giám thị 2:..................................................... Trang 0
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2023 – 2024
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC
(Dành cho thí sinh dự thi vào lớp chuyên Toán) THUC
Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang
Câu I (3,0 điểm) Phần Nội dung Điểm 2
A  ( 5 1) ( 5 1) 0,5 1
A  ( 5 1)( 5 1)  4 0,5 x x  1 Theo ĐL Viét, ta có: 1 2  0,5 x x  3 1 2 2 2 2 2 2 x x x x
(x x )  2x x 1  2.(3) 7 1 2 1 2 1 2 1 2 B       0,5 x x x x x x 3 3 2 1 1 2 1 2 ĐK: m  2  3 3 3  ( A ;0)  OA   0,5 m  2 m  2 m  2
B(0;3)  OB  3 3 3
Ta có tam giác AOB cân tại O nên OA OB   3 0,25 m  2  3  3  
m  1 (TM ) m 2     0,25 3 
m   3 (TM )  3 m  2
Câu II (3,0 điểm) Phần Nội dung Điểm 2 2 2
(4x  7x  4)(3x  4x  3)  3x (1) 0,25
Ta thấy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình (1).
Xét x khác 0, chia cả 2 vế của (1) cho 2
x ta được phương trình. 4 3  1   1  0,25
(4x  7  )(3x  4  )  3  4(x  )  7 . 3(x  )  4  3     x xx   x  Đặ 1 t x
t . Ta được phương trình: xt  1 0,25 1 2 (4t 7)(3t 4) 3 12t 37t 25 0          25  t   12 1 * Với t = 1 2
x   1  x x 1  0 (Phương trình vô nghiệm). x  4 x  0,25 25 1 25  * Với t = 2 3  x  
12x  25x 12  0   . KL.... 12 x 12 3 x   4
x my  3m  3
x my  3m  3    0,25 2 2
mx y  2m  2 (
m 1)x  2m  5m  3
Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì 2
m 1  0  m  1  2m  3 5 x   2   m 1 m 1 2
Suy ra hệ phương trình có nghiệm duy nhất là  0,25 5 y  3  m 1
Vì m nguyên để hệ phương trình có nghiệm duy nhất là các số nguyên thì 0,25
m + 1 phải là ước của 5  m 11;1;5;  5
m0;2;4;  6 (TM ) . KL... 0,25
Gọi số lần đi của Robot (theo quy luật đi rồi lại nghỉ) là x (x > 1, x *   )
Thời gian đi của Robot theo quy luật là: 0,25 120 240 360 120x 3x(x 1)    ... 
 3  6  9  ...  3x  (phút) 40 40 40 40 2  Thời gian nghỉ của x(x 1)
Robot là: 1  2  3  ....  x 1  (phút) 0,25 2 3  
Theo bài ra ta có phương trình 3x(x 1) x(x 1) : 2 
 253  2x x  253  0 0,25 2 2 Giải phương trình 23
tìm được: x  11 (TM ); x   (KTM ) 1 2 2 0,25
Quãng đường từ A đến B 3.11.12 là: .40  7920 (cm) 2
Câu III (3,0 điểm) Phần Nội dung Điểm 0 0 0
BEP BCP  90  90  180  tứ giác BEPC nội tiếp. 0,5
EPC EBA (vì cùng bù với EBC ) a
EDA EBA (góc nội tiếp cùng chắn cung AE) 0,5
EDA APQ  Tứ giác PEDQ nội tiếp.
AMQ APQ APQ ADE AMQ ADK 0,5 b
 AKD ” AQM (QAM chung; ADK AMQ) 0,5 AK AD c
 AKD ” AQM  
AK.AM A . D AQ 0,25 AQ AM Trang 1 Ta có: 0
ADB ” ACQ (A chung; ADB ACQ  90 ) AD AB    0,25 A . B AC A .
D AQ AK.AM A . B AC AC AQ A . B AC
Ta có AK.AM A . B AC AM
(không đổi)  M cố định. 0,25 AK d
Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác APQ thì ta có IA IM nên 0,25
I nằm trên đường trung trực của AM cố định.
Câu IV (1,0 điểm) Phần Nội dung Điểm
ĐKXĐ: 2  x  1; y  1
(1)  (1 x) 1 x  ( y 1) y 1  1 x y 1  0
Đặt 1 x u (u  0); y 1  t (t  0) ta được phương trình: 0,25 u   t  0 3 3
u t u t  0 2 2
 (u t)(u ut t 1)  0   2 2 u
  ut t 1  0 1
u t  0 1 x y 1 x  2  y .
Từ (2) suy ra 4  y y 1  3 (ĐKXĐ: 1  y  4 ) 2 2
 5  2 (4  y)(y 1)  9  4  3y y  2  3y y  0
y  0 (KTM ) 0,25
 y 3 (TM) Vậy hệ có nghiệm ( ; x y)  (1;3).
Từ giả thiết a a    bb   2 2 1
1  ab a b  a b  ab 2 2
a b ab a b
Theo bất đẳng thức AM-GM, ta có: 2 2
a b  2ab ab a b  2ab a b ab (1) 0,25
Lại có: ab a b    2 a     2 8 4
b  4  4a  4b  4a b
ab  8  3a b  3ab (do ( ) 1 )  ab  4 . Đặ 2 4 t t
ab  0  t  2   1  1. 2 t t 2
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có: 2 2 2 2 a b  1 1  4 a b 1 4 F    2023     2 .  2023.2  b aa b ab b a ab ab 1 4  2t  4046.  0,25 2 t t 8 2 4 F  2t   2019   . 2 t t t 8 8
Theo bất đẳng thức AM-GM, ta có 2t   2 2t.  8 t t
F  8 20191 2028. Vậy min F  2028 , đạt khi a b  2 . Trang 2
* Chú ý: Các lời giải đúng khác đều được xem xét cho điểm tương ứng.
– – – – – HẾT – – – – – Trang 3