-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi vấn đáp | Tâm lý học giáo dục | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.
Tâm lý học giáo dục (KHXH&NV-ĐHQGHCM) 3 tài liệu
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Đề thi vấn đáp | Tâm lý học giáo dục | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.
Môn: Tâm lý học giáo dục (KHXH&NV-ĐHQGHCM) 3 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
NỘI DUNG THI VẤN ĐÁP
Môn: Tâm lý học phá t triển
1. Đối tượng và nhiệm vụ của Tâm lý học phát triển? Nêu ý nghĩa và ứng dụng của
Tâm lý học phát triển trong lĩnh vực giáo dục. ● Đối tượng:
Tâm lý học phát triển nghiên cứu nguồn gốc, động lực, cơ chế, quy luật và các
điều kiện của sự phát triển tâm lý con người với tư cách là thành viên của xã hội
qua các giai đoạn lứa tuổi.
● Nhiệm vụ:
- Làm rõ nguồn gốc, động lực, cơ chế của sự phát triển tâm lý con người
- Chỉ ra những quy luật, đặc điểm và điều kiện của sự phát triển tâm lý con người
trong từng giai đoạn phát triển
- Xây dựng cơ sở khoa học cho quá trình giáo dục và tự giáo dục nhân cách của cá
nhân với tư cách là thành viên của xã hội.
● Ý nghĩa: Giúp ích cho thực tiễn giáo dục và tự giáo dục để đời sống tinh thần của
con người trong xã hội trở nên phong phú tốt đẹp hơn, để mọi người sống hạnh
phúc hơn và cống hiến nhiều hơn cho xã hội
● Ứng dụng: Giáo dục, trợ giúp tâm lý, phát triển con người và quản lý nhân sự. Bên
cạnh đó, cũng có thể vận dụng trong ứng xử và điều chỉnh các mối quan hệ xã hội
2. Các phương pháp nghiên cứu và các cách thiết kế nghiên cứu trong tâm lý học phát triển.
● Các phương pháp nghiên cứu:
Để nghiên cứu sự phát triển tâm lý của con người, cần phối hợp nhiều phương pháp khác
nhau, nhằm hỗ trợ, bổ sung cho nhau vì mỗi phương pháp đều có những điểm mạnh,
điểm yếu nhất định. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học phát triển cũng không nằm
ngoài những phương pháp nghiên cứu tâm lý học nói chung mà chúng ta đã biết như:
✔ Phương pháp quan sát
✔ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và trưng cầu ý kiến
✔ Phương pháp thực nghiệm
✔ Phương pháp trò chuyện lâm sàng
✔ Phương pháp nghiên cứu trẻ sinh đôi
✔ Nghiên cứu trường hợp (Case study).
✔ Trắc nghiệm tâm lý
✔ Phương pháp tâm sinh lý
✔ Phương pháp ghi chép dân tộc học
● Các cách thiết kế nghiên cứu trong tâm lý học phát triển:
✔ Thiết kế xuyên nhóm tuổi (nghiên cứu cắt ngang)
✔ Thiết kế nghiên cứu xuyên thời gian (Nghiên cứu theo chiều
dọc) ✔ Thiết kế nghiên cứu theo chuỗi
✔ Thiết kế nghiên cứu xuyên văn hóa
3. Bản chất sự phát triển TL người? Khái niệm, đặc điểm - Khái niệm:
+ Sự phát triển tâm lý là quá trình biến đổi về chất của các quá trình, các chức
năng, các cơ chế tâm lý, nhằm tạo ra những cấu trúc tâm lý mới.
+ Sự phát triển tâm lý con người có mối quan hệ tác động qua lại chặt chẽ với sự
tăng trưởng thể chất và sự chín muồi các chức năng sinh học của cơ thể.
+ Sự hình thành và phát triển tâm lý người là quá trình chủ thể lĩnh hội những kinh
nghiệm lịch sử - xã hội loài người, biến chúng thành kinh nghiệm cá nhân mình.
+ Sự phát triển tâm lý cá nhân là quá trình chủ thể hoạt động tích cực tạo ra
nhân cách độc đáo của chính mình lOMoAR cPSD| 40749825 - Đặc điểm:
+ Các đặc điểm chung:
✔ Tính không thể đảo ngược
✔ Tính có phương hướng ✔ Tính quy luật
+ Các đặc điểm riêng:
✔ Diễn ra không đồng đều
✔ Diễn ra một cách tích cực
✔ Có tính mềm dẻo và có khả năng bù trừ.
4. Bản chất sự phát triển TL người? Cơ chế, cá c giai đoạn ● Cơ chế: ✔
Tập nhiễm: là sự tiếp nhận và ảnh hưởng tự phát trong quá trình tương tác
giữa các cá nhân trong nhóm xã hội, dẫn đến hình thành hoặc thay đổi nhận thức,
thái độ, hành vi của họ. ✔
Bắt chước: Là sự lặp lại những hành vi, cử chỉ (ngôn ngữ và phi ngôn ngữ)
của người khác mà cá nhân tri giác được.
✔ Học tập: Là sự hình thành những tri thức, thái độ, kỹ năng, kỹ xảo mới của cá
nhân một cách có mục đích, có phương pháp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
của cá nhân và xã hội. ● Các giai đoạn: -
Theo quan điểm của Vygotxky 0-2 tháng
Khủng hoảng mới sinh 2 tháng - 1 tuổi
Giai đoạn tuổi sơ sinh
Khủng hoảng 1 tuổi 1 tuổi – 3 tuổi
Giai đoạn đầu tuổi thơ
Khủng hoảng 3 tuổi 3 – 7 tuổi
Tuổi trước khi đến trường
Khủng hoảng 7 tuổi 7-13 tuổi
Tuổi học sinh phổ thông
Khủng hoảng tuổi 13 13-17 tuổi Tuổi dậy thì
Khủng hoảng 17 tuổi -
Theo quan điểm TLH hoạt động về hoạt động chủ đạo. Độ tuổi
Giai đoạn lứa tuổi
Hoạt động chủ đạo 0 - 02 tháng Tuổi sơ sinh
Tuổi “ăn ngủ” phối hợp với phản xạ 02 - 12 tháng Tuổi hài nhi
Giao tiếp cảm xúc trực tiếp 1 - 3 Tuổi vườn trẻ
Hành động với đồ vật 3 - 6 Mẫu giáo
Hoạt động chơi (đóng vai), sản phẩm 6 - 12 Nhi đồng
Hoạt động học tập 12 - 15 Thiếu niên
Giao tiếp (người lớn và bạn bè) và Học tập 16 - 18 Đầu thanh niên
Học tập và chọn nghề 19 - 25 Thanh niên
Học nghề (nghiên cứu) và hoạt động xã hội 26 - 40 Thanh niên
Lập thân và lập nghiệp trưởng thành
Dung Dang Trung (18520628@gm.uit.edu.vn) lOMoAR cPSD| 40749825 40 - 55, 60 Trung niên
Hoạt động nghề nghiệp và hoạt động xã hội 55, 60+ Tuổi già
Nghỉ hưu, quan hệ xã hội -
Theo mốc hình thành các cấu trúc tâm lý mới: Trẻ em
0-1 tuổi: Tuổi hài nhi
1-3 tuổi: Tuổi nhà trẻ
3-6 tuổi: Tuổi mẫu giáo
6-11 tuổi: Tuổi nhi đồng Thanh thiếu niên
12-17 tuổi: Tuổi thiếu
niên 18-24 tuổi: Tuổi thanh niên
Trưởng thành, trung niên, người cao tuổi 25-40 tuổi: Tuổi trưởng
thành 40-60 tuổi: Tuổi trung niên
> 60 tuổi: Người cao tuổi
5. Cá c quan điểm về động lực của sự phát triển tâm lý người.
❖ Nguồn gốc sinh học: Những đặc điểm bẩm sinh di truyền có sẵn của trẻ em là
nguồn gốc và động lực của sự phát triển tâm lý. Những người theo trường phái
này cho rằng môi trường chỉ là yếu tố điều chỉnh, biểu hiện của môi trường. Các
đại diện: J. Rousseau, E. Heackeln -
Hạn chế: Là chỗ dựa cho chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, phân biệt đẳng cấp, coi
thường, khinh rẻ những người lao động, những dân tộc chậm tiến dẫn đến sự lý giải
phản khoa học về cái gọi là "dân tộc thượng đẳng", "dân tộc hạ đẳng" đều do các gen di
truyền quyết định. Xem thường tác dụng của giáo dục, tính tích cực của cá nhân.
❖ Nguồn gốc xã hội Trẻ em tồn tại thụ động, chịu sự tác động và chi phối của
môi trường xung quanh. Các đại diện: J. Locke, J. Watson -
Hạn chế: Thuyết nguồn gốc xã hội cũng không thể giải thích được thực tiễn
sống động trong việc hình thành nhân cách con người, nó phủ nhận tính tích cực
của con người, phủ nhận giáo dục và thể hiện sự vô trách nhiệm, vì cuối cùng
người ta đều đổ mọi tội lỗi cho hoặc do môi trường,
❖ Hội tụ hai yếu tố: Cả hai yếu tố di truyền, bẩm sinh và môi trường luôn tương
tác lẫn nhau để hình thành các kiểu phát triển của các cá nhân khác nhau.
Thuyết này loại bỏ sự phiến diện của hai học thuyết trên -
Hạn chế: Dù là sự kết hợp của hai học thuyết trên song thuyết này cũng bị
bác bỏ bởi dù cùng sinh ra cùng trứng và sống trong một môi trường giống nhau.
Những đứa trẻ vẫn có sự khác biệt do chỉ khi môi trường nào trẻ tích cực quan hệ
và tác động mới tạo thành các điều kiện cụ thể ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý
(pp nghiên cứu trẻ sinh đôi của J. Gacne, II. Niumen,..)
❖ Hoạt động tích cực cá nhân: Mỗi đứa trẻ có môi trường phát triển riêng của mình, chỉ
những yếu tố nào mà trẻ tích cực quan hệ và tác động mới tạo thành các điều kiện cụ
thể ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Các đại diện: Enconhin Đ.B, Kagan. H
Câu 6: Thuyết phân tâm của S. Freud
- Quan điểm về nguồn gốc sinh vật của sự phát triển tâm lý.
- Cấu trúc của nhân cách:
+ Cái ấy (Id): Bao gồm các bản năng vô thức (bản năng tính dục giữ vai trò trung
tâm). Hoạt động theo nguyên tắc khoái cảm, đòi hỏi sự thỏa mãn những ham muốn lOMoAR cPSD| 40749825
+ Cái tôi (Ego): Là những hoạt động, ý thức của con người trong cuộc sống. Có
vai trò dung hòa cái ấy và cái siêu tôi. HĐTNT hiện thực, nhằm đáp ứng các đòi hỏi của xã hội
+ Cái siêu tôi (Super ego): Bao gồm ý thức và những nguyên tắc của cá nhân.
HĐTNT kiểm duyệt, ngăn chặn không cho con người bộc lộ những bản năng tính dục và hiếu chiến
=> Ba cấu trúc này luôn xung đột với nhau và sự xung đột diễn ra thường xuyên
giữa ba cấu trúc này là động lực của sự phát triển tâm lý.
- Sự phát triển tâm sinh lý:
+ Nhân cách cơ bản của con người được tạo ra bằng những sự kiện xảy ra trong
quá khứ trong 6 năm đầu đời.
+ Con người phát triển tâm sinh lý qua 5 giai đoạn, mỗi giai đoạn có một khu vực
kích thích tính dục chi phối. Khu vực kích thích tính dục là nơi năng lượng tính dục điều khiển.
+ Nếu giai đoạn trước không được hoàn thành, năng lượng tính dục sẽ bị giữ lại
=> tâm lý đứa trẻ sẽ bị ngưng kết/cắm chốt tại đó => tâm bệnh.
- Sự phát triển tâm sinh lý trải qua 5 giai đoạn, mỗi giai đoạn ứng với một khu
vực kích thích tính dục (môi – miệng, hậu môn, dương vật, tiềm ẩn, cơ quan sinh dục):
+ Giai đoạn môi miệng (Oral stage): 0-1
tuổi Vùng khoái lạc ở môi, miệng. Id chiếm ưu thế.
Trẻ thích thú khi ngậm đầu vú của mẹ, ti giả hoặc là tự mút tay
mình… Trẻ sẽ hụt hẫng và sợ hãi khi không được thỏa mãn nhu cầu tính dục
+ Giai đoạn hậu môn (Anal stage): 1-3
tuổi Vùng khoái lạc ở hậu môn, bộ phận
tiểu tiện. Ego tập thích ứng với hoàn cảnh.
Trẻ bắt đầu cảm thấy thích thú với việc kiểm soát bài tiết theo ý muốn của mình.
+ Giai đoạn dương vật (Phallic stage): 3 – 5 tuổi
Vùng khoái lạc của trẻ chuyển sang nơi các cơ quan
sinh dục Super ego hình thành và phát triển.
Trẻ bắt đầu có xu hướng thích cha hoặc mẹ, người khác giới với mình, thích âu
yếm và thích được âu yếm.
+ Giai đoạn tiềm tàng (Latency stage): 5 – 12 tuổi
Tập trung vào bạn bè xung quanh, trấn áp tính dục. Ego vững mạnh.
+ Giai đoạn cơ quan sinh dục (Genital stage): sau 12 tuổi Nhu c Câu 7: Thuyết phát triển
tâm lý xã hội của E. Erikson
- Quan điểm về nguồn gốc xã hội của sự phát triển tâm lý người. Động lực phát
triển là mâu thuẫn giữa nhu cầu cá nhân và yêu cầu xã hội.
- Quá trình phát triển con người được chia thành 8 giai đoạn. Mỗi giai đoạn được
đặc trưng bởi 1 dạng khủng hoảng tâm lý xã hội đặc trưng. Giai Tuổi
Khủng hoảng tâm lý đoạn lOMoAR cPSD| 40749825 1
Thời thơ ấu (0- 1.5tuổi) Tin tưởng và ngờ vực Tin tưởng khi đáp ứng nhu
cầu và ngờ vực khi không
được đáp ứng nhu cầu, không
được yêu thương 2 Thời thơ ấu (1.5-
Tự lập và xấu hổ -
Trẻ biết đi, thích 3 tuổi)
khám phá thế giới xung
quanh, học ăn, học mặc,
học sử dụng nhà vệ sinh… - Nếu cha mẹ không
khuyến khích trẻ tự làm
hoặc làm hộ, thì trẻ sẽ xấu
hổ và nghi ngờ vào khả năng của mình 3
Nhi đồng (3- 6 tuổi)
Chủ động và tội lỗi - Trẻ có xu hướng
hoàn thành xong những
việc đã bắt đầu - Nếu trẻ khám phá
môi trường có hiệu quả và
được khích lệ thì trẻ sẽ trở
nên hoạt bát, tích cực -
Ngược lại nếu bị phụ
huynh ngăn cản, phê bình
hoặc trừng phạt thì trẻ luôn
cảm thấy có lỗi và trở nên nhút nhát 4
Thiếu nhi (6- 12 tuổi) Yêu thích lao động và -
Những trẻ thấy mình
cảm xúc thiếu hụt
làm được việc thường tỏ ra
thích thú khi tham gia các hoạt động -
Ngược lại những trẻ
thấy mình không làm được
việc thì thường không
quan tâm, né tránh vì nghĩ
rằng mình không đủ năng
lực hoàn thành công việc,
dẫn đến tự ti và cảm thấy mình yếu kém 5
Vị thành niên (12- 18 Sự đồng nhất và nhầm Có những trẻ sẽ cảm tuổi) lẫn vai trò
nhận rõ mình sẽ là lOMoAR cPSD| 40749825
người như thế nào, sẽ
trở thành người như thế
nào? Ngược lại, có
những trẻ không xác
định được điều này.
Trẻ nhận thức được vai
trò xã hội của mình, điều
quan trọng là trẻ phải
biết tích hợp các vai trò
khác nhau để đi đến sự
đồng nhất cái tôi của bản
thân. Nếu trẻ không hình
thành được tính đồng
nhất của mình thì sẽ dẫn
đến sự lẫn lộn vai trò 6 Thanh niên (18-
Gắn bó và cô lập
Những người trẻ tuổi có 40 tuổi)
khả năng gần gũi thân
tình sẽ có xu hướng thiết
lập các mối quan hệ thân
thiết. Ngược lại, những
người không có khả
năng trên thường cảm thấy cô đơn.
Kết quả của việc thiết
lập các quan hệ gần gũi
này phụ thuộc vào việc
giải quyết các vấn
đề ở các giai đoạn trước. 7 Trưởng thành (40-
Sáng tạo và đình trệ Những người ở lứa tuổi 65 tuổi)
này đã tích lũy được
nhiều kinh nghiệm sống cũng như trong công
việc, vì vậy người ta
thường coi đây là giai
đoạn của tư duy sáng
tạo, khả năng tự chủ và
cống hiến cho khoa học
kỹ thuật cũng như cho
gia đình và xã hội.
Thành công dẫn trong
giai đoạn này, cá nhân có
cảm giác hữu ích và
hoàn thành, trong khi
thất bại sẽ dẫn đến sự
tham gia nông cạn vào
thế giới. Khi không
tìm ra cách đóng góp
chúng ta trở nên trì trệ lOMoAR cPSD| 40749825 và cảm thấy không hiệu quả, nếu cá nhân trong giai đoạn này chưa đạt được các yêu cầu về gia đình, xã hội và nghề nghiệp, thì họ thường rơi vào tình trạng ngưng trệ, thường có cảm giác như không làm được việc gì đó quan trọng cho bản thân, gia đình và xã hội. 8 Về giàSự Những người (65
thố đạt tới sự thống tuổi ng nhất bản ngã
trở đi nh thường đối mặt ất
với cái chết một bã cách bình thản. n Ngược lại, ng nhiều người ã cảm thấy thất và vọng vì cuộc
thấ đời sắp kết thúc t mà họ chưa thực vọ hiện được ng những dự định của mình. Giai đoạn này họ thường đánh giá lại những việc mình đã làm lOMoAR cPSD| 40749825
Câu 8: Lý thuyết học tập trong TLH hành vi
- Nhà sinh lý học người Nga I. P. Pavlov (1849-1936) đưa ra lý thuyết dạy học kinh
điển theo công thức S – R (kích thích - phản ứng). -
Thorndike (1874-1949) đưa ra lý thuyết về qui luật hiệu quả vào năm 1911. Qui luật này
khẳng định rằng nếu một hành vi tạo ra sự thoả mãn thì con vật (con người) có xu hướng lặp
lại hành vi đó, còn nếu nó tạo ra sự không thoả mãn thì con vật sẽ từ chối lặp lại nó. -
Những người đại diện cho thuyết học tập (B. F Skinner, A. Bandura ...) đã đưa
tâm lý học hành vi ra khỏi thuyết hành vi cứng nhắc. Họ sử dụng các khái niệm như:
học tập, động cơ, lực thúc đẩy, sự thúc đẩy và kìm hãm tâm lý để biểu đạt các hành vi không quan sát được.
Câu 9: Thuyết phát sinh nhận thức của Piaget -
Piaget nhận thấy là trẻ em ở cùng lứa tuổi thường có những lối ứng xử tương
tự nhau và thường mắc các lỗi cùng loại khi giải quyết vấn đề. -
Ông cho rằng sự phát triển nhận thức của trẻ em phải lần lượt đi qua các mức độ từ
thấp lên cao, tạo thành các giai đoạn phát triển được xem là phổ biến đổi với mọi cá thể -
Sự khác biệt đối với mỗi cá nhân là vận tốc mà cá nhân đó vượt qua các giai
đoạn và mức phát triển đạt được ở chung cuộc.
- Piaget phân chia quá trình phát triển của trẻ em thành 4 giai đoạn:
Giai đoạn phát triển Đặc điểm -
Trẻ tìm hiểu thế giới qua vận động và cảm giác, qua
các hành động cơ bản như bú, nắm, nhìn và nghe Cảm giác –vận -
Trẻ biết được bản thân là một sinh vật độc lập, động (0-2 tuổi)
tách biệt với con người và đồ vật -
Có khả năng hiểu được tính ổn định (không mất
đi) của đồ vật.
Hình thành hệ thống biểu tượng và ngôn ngữ.
Chưa có khả năng tư duy logic
Tiền thao tác (2 – 6,7tuổi) -
Những đặc điểm chính: duy kỷ, tư duy cứng nhắc
(không thể đảo ngược,phản hồi), suy luận bán logic và
nhận thức xã hội hạn chế. -
Trẻ bắt đầu suy nghĩ có logic hơn về một sự kiện Thao tác cụ thể
cụ thể nào đó. Biết nhìn thế giới với nhiều góc nhìn khác
(6,7 tuổi – 11 tuổi) nhau -
Tư duy có logic và có kết cấu hơn song vẫn còn rất
cụ thể và đơn giản Thao tác
Trẻ có khả năng khái quát hoá các ý tưởng và cấu trúc các
hình thức (12 tuổi
điều trừu tượng. Chúng có khả năng đưa ra kết luận từ trở đi)
những giả thuyết hơn là dựa hoàn toàn vào quan sát thực tế.
Câu 10: Thuyết văn hóa lịch sử của L.X. Vygotxky
- Quan điểm hoạt động tích cực của cá nhân là động lực phát triển của tâm lý người. -
Trẻ em sinh ra với vài chức năng tâm lý cơ bản (chú ý, trí nhớ, cảm giác, tri
giác), sau đó dần dần phát triển và trở thành chức năng TL phức tạp hơn. -
Mỗi người lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội trong một nền văn hóa nhất
định và biến chúng thành những kinh nghiệm riêng của bản thân. -
Sự phát triển nhận thức của trẻ diễn ra phần nhiều nhờ vào sự dẫn dắt của cha
mẹ, thầy cô và những người có kinh nghiệm hơn -
Vùng phát triển gần nhất: là mức phát triển mà trẻ có thể đạt được nếu có sự
gợi ý, hướng dẫn của người lớn. lOMoAR cPSD| 40749825 -
Các giai đoạn phát triển được xác định bởi những cấu trúc tâm lý mới mà giai
đoạn trước đó chưa có. Các giai đoạn phát triển ổn định và khủng hoảng đan xen
nhau tạo thành quy luật phát triển của trẻ em. -
Quá trình phát triển trẻ em được chia làm 5 giai đoạn, mỗi giai đoạn tương ứng
với một cấu trúc tâm lý mới. 0-2 tháng
Khủng hoảng mới sinh 2 tháng - 1 tuổi
Giai đoạn tuổi sơ sinh
Khủng hoảng 1 tuổi 1 tuổi – 3 tuổi
Giai đoạn đầu tuổi thơ
Khủng hoảng 3 tuổi 3 – 7 tuổi
Tuổi trước khi đến trường
Khủng hoảng 7 tuổi 7-13 tuổi
Tuổi học sinh phổ thông
Khủng hoảng tuổi 13 13-17 tuổi Tuổi dậy thì
Khủng hoảng 17 tuổi
Câu 11: Tâm lý học hoạt động -
Các nhà tâm lý học Xô Viết xây dựng dựa trên nền tảng lý thuyết của Vygotsky
và quan điểm duy vật biện chứng, VD: A.N. Leonchiev, A.R. Luria, D.B. Enconhin... -
Quan điểm tính tích cực hoạt động của cá nhân: Con người không phải là sản phẩm
trực tiếp của các yếu tố sinh học cũng không phải là sản phẩm thụ động của các tác động xã
hội. Con người là sản phẩm và chủ thể tích cực của chính hoạt động của mình -
Lý thuyết hoạt động trong tâm lý học đóng góp cơ sở lý luận về các hoạt động
chủ đạo đặc trưng trong mỗi một giai đoạn phát triển. -
Hoạt động chủ đạo: là hoạt động mà sự phát triển của nó quy định những biến
đổi chủ yếu nhất trong các quá trình tâm lý và trong các đặc điểm tâm lý của nhân cách
trẻ em ở giai đoạn phát triển nhất định của nó. Độ tuổi
Giai đoạn lứa tuổi
Hoạt động chủ đạo 0 - 02 tháng Tuổi sơ sinh
Tuổi “ăn ngủ” phối hợp với phản xạ 02 - 12 tháng Tuổi hài nhi
Giao tiếp cảm xúc trực tiếp 1 – 3 Tuổi vườn trẻ
Hành động với đồ vật 3 – 6 Mẫu giáo
Hoạt động chơi (đóng vai), sản phẩm 6 – 12 Nhi đồng
Hoạt động học tập 12 – 15 Thiếu niên
Giao tiếp (người lớn và bạn bè) và Học tập 16 – 18 Đầu thanh niên
Học tập và chọn nghề 19 – 25 Thanh niên
Học nghề (nghiên cứu) và hoạt động xã hội 25 – 40 Thanh niên trưởng
Lập thân và lập nghiệp thành 40 - 55, 60 Trung niên
Hoạt động nghề nghiệp và hoạt động xã hội 55, 60+ Tuổi già
Nghỉ hưu, quan hệ xã hội lOMoAR cPSD| 40749825
Câu 12: Lý thuyết của M. Montessori
● Maria Montessori (1870-1952) – Bác sĩ, nhà giáo dục người Ý.
● Sự phát triển của con người diễn ra theo hai xu hướng, đầu tiên là được quyết định bởi
di truyền, sau đó nó lại chịu sự tác động trực tiếp của môi trường xung quanh
● Trong mỗi người đều có những đặc tính mang “xu hướng của nhân loại” (bản năng tự
bảo toàn, thích gần gũi với thiên nhiên, tính trật tự, thích khám phá, giao tiếp, làm việc,
tính chính xác, tính lặp lại, tính trừu tượng, tính hoàn hảo, trí tuệ toán học…)
● Cần tôn trọng nền tảng, hứng thú và nhu cầu của trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tự nhiên.
● Tạo “môi trường chuẩn bị” cho phép trẻ phát huy tính độc lập ở tất cả các lĩnh vực, phù
hợp với xu hướng phát triển tâm lý bên trong trẻ.
● Quá trình phát triển TLN được chia thành 4 giai đoạn, tương ứng với các đặc trưng
phát triển tự nhiên của trẻ.
Giai đoạn phát triển Đặc điểm 0-6 tuổi -
Học tập, khám phá thế giới thông qua các giác quan,
hình thành tính độc lập và bản sắc riêng.
Trí tuệ thẩm thấu và thời kỳ nhạy cảm, khả năng tập trung 6-12 tuổi.
Trí tưởng tượng và biện giải phong phú. -
Xuất hiện khuynh hướng tập thể, hình thành tính tự
lập, tính xã hội và đạo đức 12-18 tuổi
Thay đổi tâm sinh lý mạnh mẽ, dậy thì. -
Tâm lý không ổn định, hình thành sự đánh giá và
phẩm hạnh cá nhân. 18-24 tuổi
Phát triển văn hóa, khoa học và làm việc, đóng góp cho xã hội.
Tiếp tục học tập, trau dồi bản thân.
Câu 13: Thuyết gắn bó mẹ con J.Bowlby
● Lý thuyết gắn bó của John Bowlby (1988): sự gắn bó vừa là bản năng tự nhiên, vừa là
phản xạ học được.
● Trẻ sẽ không phát triển đầy đủ khả năng giao tiếp và ngôn ngữ nếu sự gắn bó không
được hình thành hoặc bị đứt quãng.
● J. Bowlby cho rằng trẻ sơ sinh và mẹ được lập trình sinh học để hình thành sự gắn bó với
nhau nhằm đảm bảo sự sinh tồn.
● Hạn chế: Bowlby cho rằng trẻ sơ sinh chỉ gắn bó với một người nữ chứ không bao giờ là nam.
● Các giai đoạn gắn bó: Sự phát triển của gắn bó theo sau hàng loạt các giai đoạn có thể
xác định được trong 3 năm đầu đời. Giai đoạn Đặc điểm 0-2 tháng tuổi -
2 tuần tuổi: trẻ ưa thích giọng
nói của mọi người
4 tuần tuổi: Thích giọng nói của mẹ
2 tháng tuổi: Giao tiếp bằng mắt với
người chăm sóc, báo hiệu nhu cầu một cách rõ ràng hơn 3-6 tháng tuổi -
Trẻ bắt đầu biểu lộ sự vui thích
trong quá trình tương tác với con người
thông qua nụ cười
Bắt đầu có sự phân biệt lạ - quen 6-7 tháng tuổi
- Trẻ tìm cách bám gần mẹ, có sự lựa chọn
và tập trung vào mẹ lOMoAR cPSD| 40749825 Sau 6-7 tháng -
Khi mẹ bỏ đi, trẻ có phản ứng
ngay, trẻ cố tìm mẹ và vui mừng khi mẹ trở về -
Quan hệ xã hội của trẻ đa dạng
hơn, có thể tỏ ra gắn bó với nhiều người 1-2 tuổi -
Việc biết bò và biết đi cho phép
trẻ điều chỉnh được sự gần gũi với người chăm sóc -
Việc tìm kiếm sự gần gũi được
xem là hành vi tìm kiếm sự an toàn 2-3 tuổi
- Trẻ muốn tách biệt với mẹ để bước những
bước chân chập chững trên con đường
tự khẳng định và làm chủ bản thân
● Các kiểu gắn bó:
- Gắn bó an toàn (70%): Trẻ có thể bị khó chịu khi người chăm sóc vắng mặt. Trong lúc
gặp mặt lại, trẻ đón chào người chăm sóc một cách tích cực và tìm kiếm tiếp xúc với
người này và sẵn sàng được dỗ dành, trẻ cũng có thể quay lại chơi sau một lúc được tái
nạp năng lượng cảm xúc.
- Gắn bó không an toàn/ tránh né (20%): trẻ dường như độc lập một cách sớm hơn bình thường.
Trẻ phản ứng rất ít đối với sự vắng mặt của người chăm sóc, đôi khi trẻ thậm chí không nhìn
theo khi người chăm sóc rời khỏi. Trong lúc gặp mặt lại, những trẻ này tránh né sự gần gũi với
người chăm sóc, trẻ có thể quay đi, tránh giao tiếp mắt, và phớt lờ người chăm sóc.
- Gắn bó không an toàn/ chống cự (10%): Trẻ dễ bị khó chịu khi chia cách, nhưng khi gặp
mặt lại, trẻ cố gắng chống đối một cách giận dữ khi gần gũi và không dễ dỗ dành. Trẻ đáp
ứng với mẹ bằng kiểu tìm kiếm gần gũi hai chiều và từ chối. Ví dụ, trẻ có thể đòi hỏi được bế
ẵm rồi sau đó đẩy người chăm sóc ra xa một cách giận dữ hoặc trẻ có thể bám vào người
chăm sóc nhưng lại ưỡn cong người ra ngoài và từ chối chấp nhận sự chăm sóc của mẹ.
- Gắn bó không an toàn/ phá rối (ít gặp): Không giống như trẻ nhỏ có gắn bó né tránh và
chống đối, những trẻ này dường như không phát triển một chiến lược ổn định để tiếp xúc
với người chăm sóc.
Câu 14: Cá c học thuyết phá t triển tâm lý người: Thuyết mô hình hệ thống của Bronfenbrenner
- Mô hình hệ thống của Bronfenbrenner được thiết kế và xây dựng bởi Urie Bronfenbrenner. -
Mô hình này nói về cách một cá nhân phát triển không chỉ từ gen hoặc giáo dục
mà họ nhận được từ gia đình của mình, mà trong sự phát triển đó có những yếu tố trong
các môi trường khác nhau và cũng là yếu tố quyết định. Ví dụ như: trường học, môi
trường làm việc, khu phố, nhóm bạn… -
Theo Bronfenbrenner và các cộng sự, môi trường văn hóa xã hội bao gồm 4 hệ thống đan
xen lẫn nhau, chúng thường được biểu thị dưới dạng các vòng tròn đồng tâm và tạo ra hệ
thống thứ 5 là hệ thời gian. 5 hệ thống đó là: 1. Hệ vi mô:
- Hệ thống vi mô (hay Microsystem) là mức độ thấp nhất của mô hình. Đó là môi trường trực
tiếp mà cá nhân tiếp xúc như: gia đình, trường học, nhóm bạn, hàng xóm... Các tác động
này rất quan trọng vì nó tác động trực tiếp lên mỗi cá nhân.
- Các đặc điểm chính của hệ thống vi mô được quy định trong mô hình sinh thái là:
+ Tương đối ổn định: Các không gian, môi trường xung quanh ta thường tương đối ổn định:
nhà, hàng xóm, trường học, tình bạn, vv chúng là những yếu tố thường ổn định, không thay đổi
nhiều. Tuy nhiên, tại những thời điểm cụ thể những điều này có thể được sửa đổi và ảnh hưởng lOMoAR cPSD| 40749825
trực tiếp đến từng cá nhân: thay đổi môi trường sống, chuyển trường,…
+ Các phần tử được phản hồi: Nghĩa là các yếu tố trong hệ thống vi mô tương tác và
nuôi dưỡng lẫn nhau. Ví dụ hệ thống vi mô của một đứa trẻ ở trường có thể ảnh hưởng
trực tiếp đến hệ thống vi mô gia đình của nó và ngược lại.
+ Các hệ thống vi mô ảnh hưởng trực tiếp đến con người: Các mối quan hệ được thiết
lập trong các hệ thống vi mô có ảnh hưởng rất lớn trong sự phát triển của cá nhân. Tùy
thuộc vào những gì người đó làm hàng ngày, các kích thích trực tiếp người đó nhận được
từ môi trường và từ mối quan hệ, sự tương tác với những người xung quanh đánh dấu sự
phát triển nhận thức, đạo đức, cảm xúc, đạo đức và hành vi của cá nhân mỗi người 2. Hệ trung mô:
- Hệ trung mô (Mesystem) được tạo ra bởi các mối quan hệ của hai hoặc nhiều môi
trường mà cá nhân tham gia tích cực. Cụ thể, nó đề cập đến phản hồi giữa các hệ thống
vi mô được mô tả ở trên. Ví dụ: sự hợp tác giữa gia đình và nhà trường
- Các yếu tố chính quyết định hệ thống là:
+ Luồng thông tin: Hệ thống thông tin liên quan đến một luồng thông tin rộng giữa các
hệ thống vi mô. Đó là, cá nhân phát triển vai trò của người giao tiếp giữa những người có
liên quan đến nhau. Ví dụ: một đứa trẻ thiết lập một loại giao tiếp nhất định với giáo viên và với cha mẹ
+ Trao quyền cho các hành vi: Yếu tố này liên quan đến việc trao quyền cho các hành vi.
Đó là, các khía cạnh được học và củng cố trong hai hệ thống vi mô khác nhau. Ví dụ, nếu
một đứa trẻ được dạy ăn bằng miệng ở nhà và ở trường, việc học này sẽ mang lại tiềm
năng gấp đôi, vì nó được củng cố bởi hai hệ thống vi mô khác nhau..
+ Thành lập hỗ trợ đối tác: hệ thống này thiết lập mức độ hỗ trợ xã hội mà một người sở hữu 3. Hệ ngoài:
Cấp độ thứ ba cũng liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến cuộc sống. Do đó, ảnh hưởng
đến sự phát triển của con người xảy ra bằng các biện pháp gián tiếp. Những môi trường bên
ngoài chỉ ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát triển. Ví dụ: Công ty nơi các thành viên gia đình
của trẻ làm việc. Điều này sẽ ảnh hưởng đến cách suy nghĩ, thời gian rảnh hoặc phúc lợi của
cha mẹ. Do đó, cũng sẽ có tác động đáng kể đến cuộc sống của con người
Các yếu tố có thể được bao gồm trong hệ thống là:
a. Ý kiến của bên thứ ba: ý kiến của người khác về bản thân có thể sửa đổi sự phát triển của cá
nhân. Ví dụ, ý kiến của giáo viên của một đứa trẻ, ý kiến của bạn bè của cặp vợ chồng về bản
thân họ, hình ảnh được cung cấp cho người quen hoặc người dân trong khu phố,…
b. Lịch sử trước đó: Những yếu tố này đề cập đến người quen hoặc người thân của quá khứ mà
người đó chưa biết.
c. Sự hài lòng với các mối quan hệ của những người thân thiết: chất lượng quan hệ của những
người gần gũi nhất với một người sẽ quyết định trạng thái hài lòng của những người này 4. Hệ vĩ mô:
Hệ thống này bao gồm các hệ tư tưởng và niềm tin xã hội hoặc văn hóa có ảnh hưởng đến
môi trường phát triển của trẻ. Ví dụ: Tục lệ tảo hôn vẫn đang còn tiếp diễn ở các dân tộc
thiểu số nước ta. Các bé gái 12,13 tuổi đã bị ép lấy chồng , sinh con ,…
Tình cảm và ý thức cũng là mắt xích quan trọng trong sự phát triển của trẻ. Qua cuộc sống
xung quanh chúng sẽ hình thành nên ý thức ứng xử với mọi người , tự rút ra kinh nghiệm cho bản thân 5. Hệ thời gian: -
Hệ thời gian là cấp độ cuối cùng trong lý thuyết hệ thống sinh thái. Hệ thời gian
nói về chiều kích của thời gian liên quan đến sự phát triển của một người. Thời gian có
thể có liên quan theo những cách khác nhau: -
Thời gian liên quan đến sự ảnh hưởng của một sự kiện/biến cố cuộc đời trong quá
trình phát triển của một cá nhân -
Thời gian cũng có thể là một ảnh hưởng bởi các sự kiện lịch sử hay những điều kiện tồn lOMoAR cPSD| 40749825
tại trong cuộc sống của một người.
- Câu 15: Cá c học thuyết phá t triển tâm lý người: Thuyết phát triển đạo đức L.
Kohlberg Đạo đức phát triển qua sáu giai đoạn trong suốt thời thơ ấu, vị thành niên và
tuổi trưởng thành. 6 giai đoạn này thuộc 3 loại lớn:
- Giai đoạn tiền quy ước: Hành vi đạo đức được xác định bởi những khái niệm về thưởng
phạt và tương tác qua lại
- Giai đoạn quy ước: Hành vi đạo đức phù hợp với việc làm những gì mà người khác tin
rằng là đúng, tôn trọng pháp luật và duy trì trật tự xã hội
- Giai đoạn hậu quy ước: Cá nhân là người phán xét tối hậu về hành vi đạo đức, dựa trên
lương tâm của mình và những nguyên tắc đạo đức phổ quát
- Các cấp độ phát triển đạo đức:
- Cấp 1: Đạo đức tiền thông thường: Trẻ em từ 4 đến 10 tuổi ở cấp độ này, được đặc
trưng bởi hành động theo các điều khiển bên ngoài. Phán quyết chỉ dựa trên nhu cầu và
nhận thức của chính người đó.
- Giai đoạn 1: Định hướng cho sự trừng phạt và vâng lời:
- Các quy tắc được tuân theo để có được phần thưởng và tránh bị trừng phạt, đủ điều kiện một
hành động là tốt hay xấu theo hậu quả vật lý. Ở đây không có tự chủ mà là tự trị, nghĩa là,
nguyên nhân bên ngoài quyết định những gì cần phải làm và những gì không nên làm.
- Điều chính đáng là tuân theo quy tắc, tránh các hình phạt và không gây hại cho người hoặc vật.
- Giai đoạn 2: Chủ nghĩa khoái lạc ngây thơ:
- Nó đề cập đến mục đích và trao đổi, trong đó đứa trẻ vẫn tập trung vào vật liệu. Đúng và
sai được xác định dựa trên nhu cầu cá nhân thỏa mãn, nhận ra rằng những người khác
cũng có thể có lợi ích và nhu cầu cá nhân. Một cụm từ đại diện cho giai đoạn này sẽ là
"Tôi tôn trọng bạn nếu bạn tôn trọng tôi".
- Cấp 2: Đạo đức thông thường: Nó xảy ra như là kết quả của sự khởi đầu của tuổi thiếu
niên, giai đoạn hành động theo "được xã hội chấp nhận".
- Giai đoạn 3: Định hướng của đứa trẻ ngoan:
- Giai đoạn này bắt đầu được nhìn thấy ở tuổi vị thành niên hoặc thanh thiếu niên, giai
đoạn mà đứa trẻ bắt đầu đặt mình vào vị trí của người khác và coi trọng các hành vi khi
chúng giúp đỡ hoặc được người khác chấp thuận.
- Họ theo đuổi lợi ích cá nhân nhưng không làm hại người khác, mong đợi nhiều hơn
từ bản thân và từ người khác.
- Giai đoạn 4: Quan tâm và nhận thức xã hội:
- Ở đây mọi người trung thành với pháp luật, tôn trọng thẩm quyền và các chuẩn mực xã
hội. Cần phải hành động với công lý cho hoạt động chính xác của các tổ chức, để tránh
sự giải thể của hệ thống và thực hiện các nghĩa vụ.
- Cấp 3: Đạo đức sau thông thường: Quan điểm vượt trội so với xã hội, cách tiếp cận
trừu tượng và vượt xa các chuẩn mực xã hội. Rất ít người trưởng thành đạt đến cấp
độ này. Giai đoạn 5: Định hướng hợp đồng xã hội:
- Mọi người suy nghĩ hợp lý, coi trọng ý chí của đa số và phúc lợi xã hội. Điều này được
hiểu rằng tất cả con người đều có quyền sống và tự do, và những quyền này nằm trên
các thể chế xã hội.
- Giai đoạn 6: Đạo đức của các nguyên tắc đạo đức phổ quát:
- Người phân biệt giữa thiện và ác theo tiêu chí của riêng mình. Ý thức cá nhân liên
quan đến các khái niệm trừu tượng như công lý, nhân phẩm và bình đẳng.
- "Đừng làm cho người khác những gì tôi muốn cho tôi" sẽ là cụm từ xác định giai đoạn
này. Người đạt đến cấp độ này sẽ sống để đạt được công lý và đấu tranh cho sự bình
đẳng và phẩm giá con người.
Câu 16: Hoạt động chủ đạo là gì? Hoạt động chủ đạo có vai trò như thế nào đối với sự
phát triển tâm lý người? lOMoAR cPSD| 40749825
Hoạt động chủ đạo là hoạt động quyết định những biến đổi chủ yếu nhất trong các quá
trình tâm lý và trong đặc điểm tâm lý của nhân cách con người ở một giai đoạn phát
triển nhất định. Vai trò:
Hoạt động chủ đạo theo đúng lứa tuổi sẽ giúp trẻ có thể khám phá thế giới xung quanh,
hình thành nhận thức tình cảm của con người với con người. Từ đó, con người có tác
động trở lại để cải tạo thế giới. Đây là quá trình hình thành và phát triển tâm lý.
Ví dụ như: Khi chúng ta thấy trẻ nhỏ cắn gặm búp bê, tháo các phần, xoắn tóc, lắp phần
chân vào phần tay... đa phần chúng ta đánh giá trẻ nghịch ngợm, phá hoại đồ chơi mà
không biết rằng chính những thao tác đó lại là cách để trẻ có trải nghiệm thực tế. Não bộ
của trẻ sẽ ghi lại trải nghiệm về thế giới xung quanh thông qua các giác quan: nhìn, nghe,
ngửi, nếm, tiền đình, cảm nhận... Những trải nghiệm đó giúp trẻ trả lời được một loạt
những câu hỏi: búp bê bằng gỗ hay bằng vải, búp bê có mấy phần và những phần đó ở vị
trí thế nào? nhẹ hay nặng, màu sắc ra sao? Tương tự như vậy, trẻ sẽ “phá hoại” tất cả
những đồ vật trong nhà. Và khi bạn chưa hiểu được rằng đó là quá trình trẻ hình thành
và phát triển tâm lý thì đó cũng là lúc mà trẻ đã mất cơ hội để trải nghiệm.
Câu 17: Hoạt động chủ đạo là gì? Nêu các hoạt động chủ đạo của cá c giai đoạn phát
triển tâm lý và sự phân chia cá c giai đoạn phát triển cụ thể?
Hoạt động chủ đạo là hoạt động quyết định những biến đổi chủ yếu nhất trong các quá trình
tâm lý và trong đặc điểm tâm lý của nhân cách con người ở một giai đoạn phát triển nhất định.
Câu 18: Hãy phân tích sự phát triển tâm lý trẻ giai đoạn sơ sinh và hài nhi (từ 0-1 tuổi).
Trình bày về khủng hoảng 1 tuổi? (biểu hiện, nguyên nhân, các giải pháp).
KHỦNG HOẢNG 1 TUỔI: Biểu hiện:
● Tâm trạng thay đổi thất thường, dễ cáu gắt, bực bội, khóc thường xuyên
● Biếng ăn và khóc đêm
● Bám mẹ hoặc người chăm sóc: trong nhận thức của bé, bé và mẹ vẫn là một chỉnh thể
không thể tách rời. Bé chỉ thấy an tâm khi được ở bên mẹ Nguyên nhân:
● Trong giai đoạn này, bé vẫn đang tiếp tục định nghĩa thế giới xung quanh. Bé có thể gặp
những sự vật hoặc sự việc mà chưa thể hiểu được. Điều này khiến bé hoang mang lo sợ
và không biết cách hỏi để hiểu được cũng như định nghĩa được. lOMoAR cPSD| 40749825
● Ở lứa tuổi này, trẻ đã biết đi hoặc bò khắp nhà, nên có thể với tới rất nhiều đồ vật.
Nhiều mong muốn của trẻ không thể thực hiện được vì không đảm bảo an toàn.
● Cha mẹ thường xuyên nói với trẻ: “không được”, nhiều khi trẻ phản ứng kịch liệt với sự ngăn
cấm của cha mẹ (một số kêu khóc, lăn lộn trên sàn nhà, đập chân tay, giãy giụa, ăn vạ).
● Tóm lại, bé mong muốn quá nhiều nhưng kỹ năng, khả năng nói chuyện, bày tỏ cảm xúc
còn hạn chế, vậy nên xảy ra khủng hoảng.
Một số giải pháp:
● Cần có lịch trình sinh hoạt phù hợp và nhất quán: ăn uống và nghỉ ngơi đều đặn để giữ
trạng thái sức khỏe và tinh thần tốt nhất.
● Tạo cơ hội cho trẻ được vận động và khám phá ngoài thiên nhiên. Điều này giúp trẻ giải
tỏa được những căng thẳng, bức bối.
● Cho trẻ bú theo nhu cầu thay vì dừng lại ở một tiêu chuẩn nhất định
● Đối xử kiên nhẫn hơn với bé
● Cố gắng cho bé ngủ đủ giấc để đảm bảo sự tăng trưởng, phát triển của trẻ
Câu 19: Trình bày về thuyết gắn bó mẹ con theo cá c quan điểm khác nhau?
1. Gắn bó bẩm sinh: khả năng sinh tồn khi nhận sự bảo vệ và nuôi nấng (Lorenz,1937) 2.
Gắn bó do học được: điều kiện hóa cổ điển và điều kiện hóa thao tác, nhu cầu
thức ăn là kích thích sơ cấp và sữa mẹ là tác nhân củng cố sơ cấp. Khi đứa trẻ nhận ra
mối liên hệ giữa thức ăn với người mẹ, người mẹ thành tác nhân củng cố thứ cấp. 3.
Lý thuyết gắn bó của John Bowlby (1988): sự gắn bó vừa là bản năng tự nhiên,
vừa là phản xạ học được.
● Trẻ sẽ không phát triển đầy đủ khả năng giao tiếp và ngôn ngữ nếu sự gắn bó không
được hình thành hoặc bị đứt quãng.
● Sự gắn bó bền vững, trẻ sẽ phát triển mô hình hoạt động nội tại (IWM – Internal
Working Model), giản đồ giao tiếp xã hội gồm đứa trẻ - người khác – mối quan hệ
giữa họ. Trẻ áp dụng mô hình này vào các mối quan hệ khác trong tương lai
4. Tình huống kỳ lạ (Ainsworth & Bell, 1979)
● Gắn bó an toàn (70%)
● Gắn bó không an toàn/ tránh né (20%)
● Gắn bó không an toàn/ chống cự (10%)
● Gắn bó không an toàn/ phá rối (ít gặp)
5. R. Schaffer & P. Emerson (1964): giai đoạn phát triển sự gắn bó mẹ con:
● Giai đoạn tiền xã hội (0-6 tuần tuổi)
● Giai đoạn gắn bó chưa phân biệt (6 tuần-6,7 tháng tuổi)
● Giai đoạn gắn bó với người duy nhất (7-9 tháng tuổi)
● Giai đoạn gắn bó với nhiều người (sau 10 tháng tuổi)
Câu 20: Hãy phân tích sự phát triển tâm lý trẻ giai đoạn ấu nhi (1-3 tuổi). Sự tự ý thức
cá i tôi? Trình bày về khủng hoảng 3 tuổi? (biểu hiện, nguyên nhân, các giải pháp)
● Tóm tắt: Từ 1 đến 3 tuổi là giai đoạn phát triển vàng của trẻ, ở giai đoạn này, trẻ đã đủ
hiểu và biết để tò mò về thế giới xung quanh mình, trẻ sẽ không cần phải bế hay người khác
đưa đồ vật cho mình nữa mà có thể tự tiếp xúc bằng cảm giác và vận động. Cùng với sự
phát triển ngôn ngữ, trẻ có thể chủ động giao tiếp với người lớn và vừa nói vừa làm ● Chi tiết:
-Sự phát triển thể chất, vận động: Trẻ được 1 tuổi thì trọng lượng cơ thể thường lớn
gấp 3 lần so với lúc mới sinh và đến tuổi này trẻ bắt đầu ít tăng cân dần. 18 tháng: có
thể tự đi. Đến 2 – 3 tuổi trẻ đã biết tự mình leo lên cầu thang, chạy, đi xe đạp ba bánh,
nhảy nhót bằng hai chân, giữ thăng bằng bằng 1 chân, ném bóng bằng hai tay. Với sự
giúp đỡ của người lớn
những đứa trẻ 2 tuổi có thể tự mặc và cởi quần áo. Trẻ có thể vẽ một hình nào đó bằng phấn hoặc bút chì lOMoAR cPSD| 40749825 -
Sự phát triển nhận thức: Tri giác: Sự phát triển tri giác chiếm ưu thế nhất ở giai đoạn
này. Tưởng tượng: Ở giai đoạn này trẻ bắt đầu hình dung và tưởng tượng ra các sự vật, sự
việc và hiện tượng. Trẻ biết cho búp bê ăn bằng bát đĩa, thìa đồ chơi. Trí nhớ: trí nhớ dựa
trên tri giác, là sự tiếp diễn của tri giác, chứ không dựa trên những hình ảnh và kinh nghiệm
cũ. Trí nhớ hình ảnh và trí nhớ bằng lời được hình thành. Hành động và tư duy: Tư duy của
trẻ em lứa tuổi này là tư duy trực quan hành động cụ thể. Nghĩa là những biểu hiện tư duy
của trẻ đang gắn rất chặt với hành động trong những tình huống cụ thể -
Sự phát triển ngôn ngữ: Trẻ em học được ngôn ngữ là nhờ 4 yếu tố: Bắt chước:
phần lớn các từ mà trẻ biết đều là do trẻ bắt chước. Củng cố: người lớn quan tâm và đáp
lại trẻ có thể tạo điều kiện để trẻ học ngôn ngữ. Cấu trúc ngôn ngữ bẩm sinh: con người
từ khi sinh ra đã có một cấu trúc đặc biệt cho việc nắm vững ngôn ngữ. Sự phát triển
nhận thức: được coi là yếu tố quan trọng nhất trong việc nắm vững ngôn ngữ, hình thành
các khái niệm và các mối quan hệ ở trẻ -
Sự phát triển cảm xúc- tình cảm: Trẻ chỉ có phản ứng cảm xúc đối với những gì
trẻ trực tiếp tri giác hay nhận thức được. Ở giai đoạn này, những biểu hiện “đồng cảm”
xuất hiện ở trẻ. Sự phát triển cảm xúc, nhu cầu của trẻ phụ thuộc vào tính chất giao tiếp
của trẻ em với người lớn và bạn bè cùng tuổi.
- Sự tự ý thức cá i tôi: Khoảng sau 2 tuổi, trẻ đã bắt đầu nhận biết mình trong gương.
Các nhà tâm lý học cho rằng, nhận ra mình trong gương là hình thức tự ý thức sơ đẳng
đầu tiên của trẻ. Tiếp đến đứa trẻ có thể gọi mình theo tên ở ngôi thứ 3 và xuất hiện hình
thức tự đánh giá đầu tiên.
● Khủng hoảng 3 tuổi: - Biểu hiện
+ Bắt đầu có những nguyện vọng độc lập: tự thay quần áo, tự xúc ăn, tự chọn mặc quần áo
mà trẻ thích, muốn phụ giúp mẹ việc nhà, tự chọn đồ chơi, tự chọn sách mà trẻ thích…
+ Trẻ thường nói “Con làm, con ăn…” mà không muốn có sự can thiệp hay giúp đỡ của người lớn.
+ Những phản ứng kệ con, tự con... chứng tỏ trẻ muốn tách khỏi người lớn khẳng định cái tôi của mình
+ Cuối giai đoạn này, có thể thấy thường bùng lên những phản ứng cảm xúc mạnh của
trẻ đối với những khó khăn trẻ gặp phải khi làm việc gì đó một mình không được, hoặc
những cơn hờn dỗi khóc lóc khi trẻ đòi hỏi gì đó mà không được người lớn đáp ứng.
- Trong cuốn “Về nhân cách trẻ 3 tuổi”, nhà tâm lý học V. Keller đã mô tả những biểu
hiện thường gặp ở trẻ trong lứa tuổi này:
+ Tiêu cực: Trẻ thường có biểu hiện không chịu phục tùng một số yêu cầu của người lớn.
+ Ngoan cố: Trẻ kiên quyết nghiêng về phía sự thoả mãn đòi hỏi của bản thân, sự quyết định của mình.
+ Ngang ngạnh: Gần như sự ngoan cố và tiêu cực, nhưng nó có đặc điểm đặc trưng của ngang
ngạnh là có tính công khai và thiếu cá tính hơn. Đây là sự phản kháng lại trật tự trong gia đình.
+ Tự tiện: Là xu hướng giải thoát khỏi người lớn. Trẻ muốn tự mình làm điều gì đó.
Phần nào ta thấy dấu hiệu này có cả ở đợt khủng hoảng một tuổi.
+ Vô lễ với người lớn: Trẻ có biểu hiện nói trống không hoặc nói hỗn với người lớn.
+ Chống đối – nổi loạn: Hiện tượng này xuất hiện trong các cuộc cãi vã thường xuyên với
cha mẹ “tất cả hành vi của trẻ đều thể hiện sự chống đối, dường như trẻ luôn nằm trong
trạng thái chiến tranh với người xung quanh, trong trạng thái ẩu đả với người lớn”.
+ Chuyên quyền: ở những gia đình có độc nhất một trẻ sẽ gặp phải xu hướng chuyên
quyền. Trẻ tỏ ra chuyên quyền trong quan hệ với tất cả mọi thứ xung quanh. - Nguyên nhân
+ Sự mâu thuẫn giữa nhu cầu và năng lực là nguyên nhân chính gây ra khủng hoảng tuổi lên 3 lOMoAR cPSD| 40749825
của trẻ: Trẻ hay so sánh mình với người lớn, muốn được làm mọi việc như người lớn.
Tuy nhiên, với khả năng của mình, các bé chưa thể tự làm được mọi việc hoặc bị bố mẹ
ngăn cấm nên nảy sinh xung đột
+ Khả năng ngôn ngữ chưa phát triển hoàn thiện khiến các bé chưa biết cách diễn đạt
trọn vẹn những mong muốn của mình
+ Các phản ứng, hành vi tiêu cực trở nên trầm trọng hơn thường là do mô hình độc đoán
trong gia đình. Nó làm hạn chế quyền tự chủ và sáng kiến của đứa trẻ. - Một số giải pháp
+ Giúp trẻ giải tỏa cảm xúc
+ Tạo cơ hội để trẻ được nói, đưa ra ý kiến và được làm một số hoạt động trong phạm vi
nào đó (tự chọn quần áo mặc, tự lấy bát đũa…).
+ Tránh mối quan hệ độc đoán, bảo vệ quá mức.
+ Nhận thức được nguyện vọng độc lập của đứa trẻ, khả năng hiện tại và các khó khăn của trẻ.
+ Sử dụng một vài kỹ thuật, chiến thuật trong chơi game để giao tiếp với trẻ.
+ Giải thích các quy tắc, chuẩn mực về hành vi với những hình thức đơn giản, dễ hiểu.
+ Nhấn mạnh những việc nên làm và không nên làm, thay vì “cấm”.
+ Thỏa hiệp trong một số tình huống gay gắt, cho trẻ có quyền được tự do lựa chọn.
+ Cố gắng giao tiếp với con như thể bé là “người lớn”.
+ Hướng dẫn trẻ các kỹ năng xã hội với bạn bè và những người xung quanh.
+ Đừng chỉ trích những thất bại, lỗi lầm của bé.
+ Hỗ trợ khi trẻ gặp khó khăn để tránh những thất bại liên tiếp.
Câu 21: Hãy phân tích sự phát triển tâm lý giai đoạn mẫu giáo (từ 3 tuổi - 6 tuổi)? Tại
sao nói rằng: việc chuẩn bị tâm lí sẵn sàng cho trẻ (6 tuổi) đến trường phổ thông là rất cần thiết? -
Sự phát triển về thể chất, vận động: Hệ xương và hệ cơ đều phát triển. Vào 5 tuổi,
bộ não của trẻ có kích thước to gần bằng bộ não của người lớn. Hoạt động hệ thần kinh
phát triển mạnh, dễ hình thành phản xạ có điều kiện
- Sự phát triển nhận thức:
+ Trí nhớ: Tuổi mẫu giáo là lứa tuổi mà trí nhớ phát triển mạnh mẽ nhất. Trẻ có khả
năng nhớ lại những SV-HT mà trẻ đã tri giác trước đây
+ Cảm giác phát triển mạnh so với giai đoạn trước, như: cảm giác nhìn, cảm giác
nghe, và cảm giác vận động
+ Tư duy: tư duy trực quan hình tượng và tư duy trực quan hành động. Trong đó tư duy trực
quan hành động có 2 loại: Trẻ trực tiếp hành động với đồ vật, nghiên cứu để thu nhận
những biểu tượng chung về đồ vật và Trẻ làm quen với đồ vật để tìm ra thuộc tính, các mối
liên hệ, quan hệ bộ phận của đồ vật (thử và sai). Còn tư duy trực quan hình tượng là: Trẻ
bắt đầu chuyển tử tư duy trực quan hành động sang tư duy trực quan hình tượng, sự phát
triển về chất của tư duy, chuyển từ bình diện bên ngoài vào bình diện bên trong.
+ Tưởng tượng: phát triển từ tái tạo đến sáng tạo -
Về ngôn ngữ, Trẻ gần như nắm được một cách thành thục tiếng mẹ đẻ. Đến 6,7
tuổi, ngôn ngữ trở thành phương tiện giao tiếp và tư duy của trẻ.
- Sự phát triển cảm xúc:
+ Cảm xúc của trẻ mẫu giáo tương đối ổn định, yên ả. Tuy vậy, ở giai đoạn lứa tuổi
này, trẻ chưa có khả năng thực hiện những công việc mà bản thân trẻ không thấy thú
vị. Chỉ cần mất yếu tố xúc cảm là hoạt động của trẻ có thể sẽ bị phá vỡ.
+ Trẻ đã hiểu được thái độ của những người xung quanh dành cho mình và có những phản xạ
cơ bản như: vui-buồn, thành công-thất bại, nhận thức được những ưu khuyết điểm của mình. +
Khả năng thấu hiểu của trẻ vẫn ở mức độ khá đơn giản. Những hành vi và lời nói của người lớn
có ảnh hưởng không nhỏ đến sự hình nhân cách của trẻ. Bắt đầu có sự phân hóa các động cơ,
điều này giúp trẻ có khả năng lựa chọn tích cực. Các nghiên cứu cho thấy, động cơ mạnh lOMoAR cPSD| 40749825
nhất của trẻ mẫu giáo là được khen ngợi, và được nhận quà.
- Tự ý thức ở trẻ em mẫu giáo bắt đầu hình thành và phát triển.
+ Đầu tiên trẻ đánh giá hành động của những trẻ khác, sau đó đánh giá những hành
động, phẩm chất đạo đức, khả năng của mình.
+ Trẻ mẫu giáo thường tự đánh giá mình bằng những đánh giá của người lớn xung
quanh: cha mẹ, người thân trong gia đình
- Ý thức về cái tôi rất rõ ràng và mãnh liệt. Trẻ đã hình thành ý thức về quyền sở hữu,
biết rõ cái gì của mình và cái gì là của người khác.
- Ở tuổi này trẻ cũng bắt đầu ý thức về giới tính của mình
+ Bé trai: mong muốn mình mạnh mẽ, thích chơi siêu nhân
+ Bé gái: mong muốn mình trở nên xinh xắn, thích chơi đồ hàng, búp bê -
Việc chuẩn bị tâm lí sẵn sàng cho trẻ (6 tuổi) đến trường phổ thông là rất cần
thiết vì: Việc này quyết định sự thành công hay thất bại, sự tự tin hay lo sợ ở trẻ, nếu
chưa được chuẩn bị đầy đủ dễ dẫn trẻ đến nguy cơ thất bại, chán học, sợ đi học. Ngược
lại, nếu trẻ được chuẩn bị các điều kiện về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ
năng xã hội và tâm thế, trẻ sẽ dễ dàng thích ứng với những điều kiện mới của môi
trường học tập ở trường phổ thông.
Câu 22: Hãy phân tích sự phát triển tâm lý giai đoạn nhi đồng (6, 7 - 11, 12 tuổi). Tại sao
nói rằng: hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi này -
Sự phát triển vận động, thể chất : Khung xương của trẻ phát triển mạnh theo cả chiều
ngang và chiều dọc. Từ 6-7 tuổi, trẻ bắt đầu mọc những răng vĩnh viễn đầu tiên. Khoảng 9 tuổi,
con gái nhẹ và thấp hơn con trai đôi chút. Tuy nhiên sau đó thì tốc độ phát triển của chúng tăng
lên đáng kể nhờ có những thay đổi hoocmon. Ở lứa tuổi nhi đồng đang có sự hoàn thiện về cơ
thể, đây là tiền đề vật chất quan trọng cho những hoạt động mới ở trẻ.
- Sự phát triển về nhận thức :
Tư duy : Sự phát triển tư duy diễn ra mạnh mẽ nhất và có ảnh hưởng đến các quá trình
nhận thức khác. Ở giai đoạn từ 6-7t, thì tư duy trực quan hành động chiếm ưu thế- Trẻ học
chủ yếu bằng phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu dựa trên các đối tượng hoặc những
hình ảnh trực quan. Giai đoạn từ 8-12t, tư duy trực quan hình tượng chiếm ưu thế- Trẻ
nắm được các mối quan hệ của khái niệm. Những thao tác về tư duy như phân loại, phân
hạng tính toán, không gian, thời gian,.. được hình thành và phát triển mạnh.
Tri giác: Trẻ có thể nắm bắt được các mối quan hệ giữa các thành phần của vật tri giác.
Có thể thấy rõ sự phát triển tri giác của trẻ dựa trên sự mô tả các bức tranh của chúng.
Ví dụ như Khi mô tả các bức tranh, trẻ 2-5 tuổi thường kể tên các vật trên tranh, trẻ 6-9
tuổi không chỉ kể tên mà còn mô tả, trẻ 9- 10 tuổi thường mô tả tổng thể kết hợp với
những lý giải logic các sự vật hiện tượng được thể hiện trên đó
Trí nhớ : Hai hình thức ghi nhớ chủ định và ghi nhớ không chủ định tồn tại song song,
chuyển hóa, bổ sung cho nhau. Ở những năm cuối của giai đoạn này, trí nhớ có sự tham
gia tích cực của ngôn ngữ
Tưởng tượng: Chủ yếu là phát triển tưởng tượng tái tạo. trẻ nhi đồng ý thức rõ rệt về
tính thuần túy, qui ước về những điều tưởng tượng của mình. Tưởng tượng sáng tạo
bắt đầu hình thành ở thời gian cuối của giai đoạn
- Sự phát triển nhân cách :
+ Ở giai đoạn này kết quả học tập, đánh giá của thầy cô có ảnh hưởng trực tiếp tới tình
cảm, động cơ, tự đánh giá của trẻ.
+ Trẻ định hướng theo đánh giá của thầy cô và tự xếp mình và các bạn vào nhóm giỏi, khá hay trung bình.
+ Sự phát triển nhân cách toàn vẹn lứa tuổi này đòi hỏi sự hình thành sự “tự tin vào khả năng” của mình
Giao tiếp với bạn bè bắt đầu đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống tinh thần của trẻ. Bên
cạnh sự gắn bó với người thân trong gia đình, tình bạn với ai đó trong số các bạn cùng tuổi đã lOMoAR cPSD| 40749825 bắt đầu nảy nở. Tình cảm :
+ Ở trẻ em lứa tuổi này bắt đầu hình thành tình cảm với gia đình, quê hương, đất
nước, với thiên nhiên, ...
+ Trẻ bắt đầu có hứng thú với các dạng hoạt động ngoại khoá như : vẽ, bơi, đọc truyện… -
Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi này: Vì hoạt động học tập lần
đầu tiên xuất hiện trong cuộc sống của HS tiểu học. Chính vì thế nhà trường và gia đình cần
giúp trẻ biết được rằng học tập thực sự rất quan trọng và có ý nghĩa đối với trẻ. Sau đó trẻ
mới dần ý thức được những yêu cầu đối với học sinh là như thế nào và những khó khăn, thử
thách trong học tập. HĐ học tập vừa là động lực vừa là cơ sở cho sự xuất hiện các phẩm
chất tâm lý mới đặc trưng cho học sinh tiểu học. Nó tạo ra cơ sở cho những biến đổi quan
trọng trong các quá trình và các thuộc tính tâm lý của nhân cách học sinh tiểu học
Câu 23: Hãy phân tích sự phát triển tâm lý giai đoạn thiếu niên (từ 11, 12 tuổi - 15 tuổi)?
Tại sao nhiều người lớn cho rằng đây là độ tuổi “nổi loạn”, “khó bảo”, “bất trị”?
- Sự phát triển về nhận thức:
+ Tri giác: có chủ định, quan sát tinh tế…
+ Trí nhớ: ghi nhớ có ý nghĩa, ghi nhớ lôgic đang dần được chiếm ưu thế hơn ghi nhớ máy móc
+ Chú ý: có chủ định phát triển nhưng lại thiếu bền vững
+ Tư duy: Xuất hiện khả năng suy luận, suy diễn có giả thuyết dựa trên những tiền đề
chung. Biết phân biệt cái đúng, cái sai trong khi học tập. Biết thắc mắc và đòi hỏi được
giải đáp đến cùng. Hay tranh luận với nhau, với người lớn.
+ Khả năng tưởng tượng ở thiếu niên khá phong phú nhưng còn bay bổng, thiếu thực
tiễn: ước mơ, thần tượng…
- Sự phát triển tình cảm:
+ Tình cảm của thiếu niên sâu sắc và phức tạp hơn (nội dung và hình thức) nhi đồng.
+ Dễ xúc động: vui buồn chuyển hóa dễ dàng, mang tính chất bồng bột, hăng say.
+ Dễ kích động: vui quá trớn, buồn ủ rũ; lúc thì hăng say, lúc thì quá chán nản.
+ Tâm trạng thay đổi rất nhanh chóng và dễ dàng: vui - buồn; hăng say - chán
nản… + Tình cảm còn mang tính chất bồng bột, hăng say.
+ Thiếu niên có những tình cảm cấp cao như: Tình bạn của thiếu niên được nảy nở trên
cơ sở: hứng thú, sở thích, ước mơ chung… Xuất hiện xúc cảm giới tính mới lạ với những
biểu hiện phong phú và phức tạp: quan tâm, ưa thích…
- Sự phát triển ý chí của thiếu niên: Tự đặt ra những mục đích xa và khá phức tạp cho hành
động của mình. Hình thành phẩm chất ý chí: tính dũng cảm, can đảm, sức chịu đựng… -
Sự phát triển nhân cách: Sự hình thành tự ý thức (tự nhận thức về bản thân, tự
đánh giá mình. Bao gồm đánh giá mình và đánh giá người khác và tự giáo dục) -
Nhiều người lớn cho rằng đây là độ tuổi “nổi loạn”, “khó bảo”, “bất trị” vì: Giai đoạn
thiếu niên là thời kỳ quá độ từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành: không hoàn toàn là trẻ con,
cũng chưa phải là người lớn. Những năm tháng niên thiếu là giai đoạn có những thay đổi lớn
và phát triển mạnh mẽ về thể chất, sinh lý, tâm lý, nhận thức... Do kinh nghiệm sống còn
thiếu nên dễ dẫn đến việc có những hành động thiếu suy nghĩ, bồng bột. Và thiếu niên mong
muốn được đối xử như người lớn, không muốn cha mẹ chăm sóc tỉ mỉ, không thích bị áp đặt,
nên những gì ba mẹ hoặc thầy cô khuyên bảo mà các bạn trẻ không thích thì sẽ nảy sinh sự
ức chế trong lòng thiếu niên và bắt đầu có mâu thuẫn. Một phần do cái tôi quá lớn nên thầy
cô và phụ huynh cần phải nắm bắt tâm lý thì mới có thể đưa ra cách dạy phù hợp.
Câu 24: Hãy phân tích sự phát triển tâm lý giai đoạn thiếu niên và đầu thanh niên (từ
11, 12 tuổi - 18 tuổi)? So sánh sự phát triển tâm lý của trẻ ở giai đoạn thiếu niên và đầu thanh niên? lOMoAR cPSD| 40749825
● Giai đoạn thiếu niên: -
Sự phát triển thể chất:
+ Chiều cao và trọng lượng: tăng lên một cách đột ngột
+ Hệ xương: xương tay, chân phát triển nhanh nhưng xương đốt ngón tay, chân chậm phát triển
+ Hệ cơ: phát triển chậm hơn hệ xương nên cơ thể không cân đối. Cuối thời kì dậy thì khá
phát triển về khối lượng các bắp thịt và lực của cơ bắp, có sự khác nhau giữa nam và nữ
+ Thời kỳ dậy thì là một hiện tượng bình thường, diễn ra theo quy luật sinh học và chịu
ảnh hưởng của môi trường tự nhiên và xã hội. Nam thường dậy thì chậm hơn nữ 1,2 năm
- Sự phát triển nhận thức:
+ Tri giác: có chủ định, quan sát tinh tế…
+ Trí nhớ: ghi nhớ có ý nghĩa, ghi nhớ lôgic đang dần được chiếm ưu thế hơn ghi nhớ máy móc
+ Chú ý: có chủ định phát triển nhưng lại thiếu bền vững -> tổ chức hoạt động học tập
sao cho các em ít có thời gian nhàn rỗi nhưng thời gian ngắn.
+ Tư duy: chuyển từ tư duy cụ thể sang trừu tượng. Biết phân biệt cái đúng, cái sai trong học
tập. Biết thắc mắc và đòi hỏi được giải đáp đến cùng. Hay tranh luận với nhau, với người lớn
+ Khả năng tưởng tượng ở thiếu niên khá phong phú nhưng còn bay bổng, thiếu thực tiễn
- Sự phát triển tình cảm: Tình cảm của thiếu niên sâu sắc và phức tạp hơn.
+ Dễ xúc động: vui buồn chuyển hóa dễ dàng, mang tính chất bồng bột, hăng say.
+ Dễ kích động: vui quá trớn, buồn ủ rũ; lúc thì hăng say, lúc thì quá chán nản. Tình
cảm còn mang tính chất bồng bột, hăng say.
+ Tình cảm cấp cao: Tình cảm đạo đức
+ Tình bạn: Tình bạn của thiếu niên được nảy nở trên cơ sở: hứng thú, sở thích, ước mơ
chung… Và sự tôn trọng, bình đẳng và giúp đỡ lẫn nhau, lòng trung thành, tính trung thực…
+ Tình bạn khác giới: Xuất hiện xúc cảm giới tính mới lạ với những biểu hiện phong phú
và phức tạp: quan tâm, ưa thích… Nhưng có thể lệch lạc, không đúng mực dễ đi đến chỗ
đua đòi, xao lãng trong học tập và công việc.
+ Ngoài ra còn có, Tình cảm trí tuệ: xuất hiện sự say mê ở các lĩnh vực khoa học và
nghệ thuật. Tình cảm thẩm mỹ: có sự thống nhất giữa nội dung và hình thức. Tình cảm
mang tính chất thế giới quan: Xuất hiện mục đích trong hoạt động -> cần rèn kĩ năng
lập kế hoạch. Các em thường thích làm những việc to lớn chứ không thích làm những
công việc nhỏ nhặt đời thường -> cần được giáo dục
-Sự phát triển ý chí: Tự đặt ra những mục đích xa và khá phức tạp cho hành động của
mình. Hình thành phẩm chất ý chí: tính dũng cảm, can đảm, sức chịu đựng…
- Sự phát triển nhân cách: Sự hình thành tự ý thức (tự nhận thức về bản thân, tự đánh
giá mình- bao gồm đánh giá mình và đánh giá người khác và tự giáo dục)
● Giai đoạn đầu thanh niên:
- Sự phát triển thể chất: Đây là thời kì hoàn thiện sự phát triển thể chất của con
người về phương diện cấu tạo và chức năng.
+ Chiều cao và trọng lượng: sự gia tăng chiều cao giảm dần. Trọng lượng cơ thể phát
triển nhanh, các tố chất thể lực như sức mạnh, sức bền, sự dẻo dai được tăng cường
+ Sự phát triển của hệ xương được hoàn thiện
+ Sự phát triển của hệ thần kinh có những thay đổi quan trọng và các chức năng của
não phát triển
+ Hệ tuần hoàn đi vào hoạt động bình thường
+ Tuổi đầu thanh niên có cơ thể phát triển cân đối, khỏe và đẹp như người lớn
- Sự phát triển nhận thức: lOMoAR cPSD| 40749825
+ Sự nhạy cảm của óc quan sát phát triển
+ Trí nhớ có chủ định, có ý nghĩa chiếm ưu thế
+ Khả năng chú ý cũng phát triển (tính lựa chọn và tính ổn định) và biết phân phối chú ý:
vừa nghe giảng, vừa ghi chép, vừa theo dõi câu trả lời của bạn, vừa phân tích, nhận xét…
+ Sự phát triển tư duy: tiếp tục hoàn thiện các năng lực trí tuệ. Các thao tác tư duy
phát triển mạnh, giúp các bạn lĩnh hội được những khái niệm phức tạp và trừu tượng
của chương trình học
- Sự phát triển tình cảm: Tình cảm đa dạng, phong phú và phức tạp. Nhu cầu về tình
bạn, tâm tình cá nhân được tăng lên rõ rệt. Tình bạn sâu sắc, mặn nồng, bền vững, thiên
về cảm xúc, lý tưởng. Ở lứa tuổi đầu thanh niên quan hệ giữa nam và nữ được tích cực
hóa rõ rệt, xuất hiện nhu cầu chân chính về tình yêu và tình cảm sâu sắc. Ngoài ra còn
có, Tình cảm trí tuệ: say mê nhiều lĩnh vực và có sự phấn đấu không mệt mỏi, Tình cảm
thẩm mỹ: cái đẹp (nội dung - hình thức, hài hòa, chân - thiện - mỹ…) và Tình cảm mang
tính chất thế giới quan: tinh thần dân tộc, giai cấp, yêu nước…
- Sự phát triển nhân cách:
+ Sự phát triển của tự ý thức, tự đánh giá: Nhận thức được các đặc điểm và phẩm chất
nhân cách, biết được ưu, nhược điểm của mình. Có nhu cầu đánh giá bản thân theo
mục đích và hoài bão riêng
+ Tính tự trọng ở tuổi đầu thanh niên phát triển mạnh: Khẳng định “cái tôi” qua 2
cách: nhận nhiệm vụ khó cố gắng hoàn thành; ngầm so sánh mình với người khác
+ Sự hình thành thế giới quan của tuổi đầu thanh niên: có khả năng đúc kết những suy
nghĩ của mình trong việc nhìn nhận thế giới do có quá trình tích lũy một hệ thống tri
thức, kỹ năng, quan hệ xã hội, điều kiện sống phong phú, đa dạng.
+ Lí tưởng sống của tuổi đầu thanh niên được hình thành và phát triển mạnh: Một điểm
đặc trưng trong lí tưởng của thanh niên là lí tưởng nghề và lí tưởng đạo đức cao cả -
Ý thức nghề nghiệp và sự chuẩn bị cho cuộc sống tương lai: Vấn đề quan trọng
nhất và là sự bận tâm nhất của tuổi đầu thanh niên trong việc xây dựng kế hoạch đường
đời là vấn đề nghề và chọn nghề, chọn trường học nghề. Xu hướng nghề nghiệp của
thanh niên hiện nay cần có sự định hướng cho đúng đắn và phù hợp như: học đại học,
lao động trí óc, nghề dễ kiếm tiền, nghề dễ xin việc… Thiếu niên Đầu thanh niên Thể chất
Chiều cao và trọng lượng tăng lên một Sự gia tăng chiều cao giảm cách đột ngột
dần. Nhưng trọng lượng cơ thể
vẫn phát triển nhanh Nhận thức
- Có khả năng ghi nhớ logic -
Biết được mình nên có
những phương pháp nào để ghi nhớ tốt hơn -
Khả năng chú ý ở giai
đoạn đầu thanh niên phát triển
hơn và ổn đinh hơn giai đoạn thiếu niên Tình cảm -
Tình bạn: được nảy sinh -
Tình bạn: được nâng lên
trên cơ sở: hứng thú, sở thích, ước
mức đồng chí (cùng chí hướng, mơ chung...
mục đích và lý tưởng) -
Tình yêu: Sẽ có những biểu -
Tình yêu: mối quan hệ
hiện phong phú, phức tạp như quan giữa nam và nữ được tích cực
tâm, ưa thích... Tuy nhiên có thể lệch hóa rõ rệt, xuất hiện những nhu lạc, không đúng lOMoAR cPSD| 40749825
mực dễ đi đến việc đua đòi, xao
cầu chân chính về tình yêu và
lãng trong học tập. tình cảm sâu sắc Nhân cách
- Nhận thức được dáng vẻ bề ngoài và - Nhận thức được các đặc
hành vi của mình. Nhận thức được tích điểm và phẩm chất nhân
cách và năng lực của bản thân. Và sẽ cách, biết được ưu, nhược
nhận thức được những phẩm chất thểđiểm của mình và vạch ra hiện
thái độ đối với người khác cũng như bản hướng khắc phục
thân mình. Cảm giác mình là người lớn - Thanh niên thường không
và đang trưởng thành. Đặc biệt là rấtxem mình kém hơn những thích
bắt chước người lớn về mọi mặt nhưng người khác và luôn muốn
chưa biết chọn lọc và rất quan tâm đến khẳng định cái tôi của mình
hình dáng, vẻ bề ngoài của mình.
- Còn ở tuổi đầu thanh niên
- Mong muốn được ba mẹ đối xử như thì đã có khả năng đúc kết
người lớn, không muốn cha mẹ chăm những suy nghĩ của mình sóc
tỉ mỉ, không thích bị áp đặt, muốn tựtrong việc nhìn nhận thế giới quản
lý những việc mình được giao.
và một điểm đặc trưng trong
- Tuổi thiếu niên có nhiều ước mơ trong lý tưởng của thanh niên là lí
sáng nhưng đôi khi vẫn còn có tính viễn tưởng nghề và lí tưởng đạo
vông, xa thực tế. Cuối tuổi thiếu niên, đức cao cả. Vấn đề quan
mẫu người lý tưởng của các em đã bắt trọng nhất và là sự bận tâm
đầu có khái quát hơn, thực tế hơn, dần nhất của tuổi đầu thanh niên
dần có tác dụng thúc đẩy các em vươntrong việc xây dựng kế hoạch tới.
đường đời là vấn đề nghề và
chọn nghề, chọn trường học nghề
Câu 25: Hãy phân tích sự phát triển tâm lý giai đoạn thiếu niên và đầu thanh niên (từ
11, 12 tuổi - 17, 18 tuổi)? Vận dụng kiến thức TLHPT để giải thích nguyên nhân và đưa
ra quan điểm giáo dục đối với một hiện tượng thường xảy ra ở độ tuổi này (bạo lực học
đường, sống ảo, thần tượng, ...) -
Tình trạng bạo lực học đường hiện nay có chiều hướng gia tăng và diễn biến
hết sức phức tạp, đặc biệt là bắt đầu từ giai đoạn thiếu niên trở đi -
Nguyên nhân là do các bạn thích đấu tranh, đọ sức và ẩu đả với nhau nhằm chứng
minh sức mạnh ưu thế của mình (Nguyên nhân này nằm trong sự phát triển ý chí của
giai đoạn thiếu niên). Ngoài ra, thì ở giai đoạn thiếu niên này, tình cảm và cảm xúc của
các bạn rất phức tạp, các bạn thường xuyên kích động, không kiềm chế được những lời
nói cũng như hành vi của mình. Chính vì thế, khi có xích mích với các bạn khác thì dễ
xảy ra hiện trạng bạo lực học đường -
Quan điểm giáo dục: Tổ chức các hoạt động sân trường, hoàn động tình nguyện mang
tính hướng thiện và định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy những đức tính
tốt đẹp trong bản thân. Giáo viên thường xuyên quan tâm, theo dõi và nắm bắt tình hình của
các em học sinh trong lớp mình chủ nhiệm. Tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phòng tránh
bạo lực học đường đối với học sinh. Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối
với những học sinh gây ra bạo lực, và có hình thức hỗ trợ kịp thời đối với nạn nhân lOMoAR cPSD| 40749825
của các vụ bạo lực.
Câu 26: Hãy phân tích sự phát triển tâm lý giai đoạn thanh niên (từ 18 - 25 tuổi)? Phân
tích mối liên hệ giữa sự phát triển nhận thức và sự hình thành thế giới quan ở tuổi thanh niên? -
Sự phát triển thể chất: Đây là thời kỳ phát triển ổn định, đồng đều về hệ xương, cơ
bắp, tạo ra nét hoàn mỹ ở người thanh niên. Các tố chất về thể lực: sức mạnh, độ bền bỉ,
dẻo dai, linh hoạt đều phát triển mạnh nhờ sự phát triển ổn định của các tuyến nội tiết. Cuối
tuổi thanh niên (25 tuổi), sự phát triển về thể chất của con người đã đạt đến mức hoàn thiện. -
Sự phát triển nhận thức: Hoạt động nhận thức, trí tuệ của thanh niên (sinh viên)
đã đạt ở mức hoàn thiện nhất. Hoạt động nhận thức, trí tuệ của thanh niên mang tính
độc lập, tự chủ và sáng tạo. Hoạt động tư duy chủ yếu là theo hướng phân tích, diễn giải,
chứng minh. Hoạt động nhận thức của thanh niên là hoạt động trí tuệ đích thực, căng
thẳng, cường độ cao và có tính chất lựa chọn rõ rệt.
- Sự phát triển tình cảm:
+ Sự phát triển đời sống tình cảm của thanh niên đã đạt tới mức trưởng thành và ổn định Các
cảm xúc đã được kiểm soát hiệu quả hơn nhưng vẫn dễ phát sinh những phản ứng không thích
hợp khi ứng xử với những tình huống “có liên quan đến cái tôi” nảy sinh trong cuộc sống.
+ Đây là thời kì phát triển tích cực nhất các loại tình cảm cao cấp: Thanh niên biểu lộ sự
chăm chỉ, say mê đối với ngành nghề đã chọn. Thanh niên là người yêu thích vẻ đẹp thể
hiện ở hành vi, đạo đức...
+ Tình bạn của thanh niên được ổn định phát triển theo chiều sâu: lòng vị tha, sự đồng
cảm… được nâng lên mức đồng chí (cùng chí hướng). Tình bạn khác giới của thanh
niên mang tính xúc cảm cao có thể chuyển sang tình yêu nam nữ và đi đến hôn nhân.
+ Tình yêu của thanh niên là một lĩnh vực rất đặc trưng và phát triển với một sắc thái
mới: Thanh niên bước vào lĩnh vực của tình yêu nam nữ với một "tư thế" hoàn toàn
khác với lứa tuổi trước đó. Và Tình yêu đã đạt đến hình thái chuẩn mực với các biểu
hiện phong phú, đặc sắc: đẹp, lãng mạn, thi vị…
- Sự phát triển nhân cách:
+ Sự phát triển tự ý thức: Những phẩm chất nhân cách: tự đánh giá, tự trọng… phát triển mạnh
mẽ ở thanh niên sinh viên. Chính những phẩm chất nhân cách này có ý nghĩa rất lớn đối với việc
tự giáo dục, tự hoàn thiện bản thân theo hướng tích cực của những trí thức tương lai.
+ Sự phát triển về định hướng giá trị: Những nghiên cứu về định hướng giá trị cho thấy trong hệ
thống các giá trị chung, sinh viên Việt Nam đánh giá cao các giá trị: hòa bình, tự do, tình yêu,
công lí, việc làm, niềm tin, gia đình, nghề nghiệp, tình nghĩa, sống có mục đích, tự trọng…Về
những định hướng giá trị đối với nhân cách, đa số sinh viên đã chọn và nhấn mạnh các phẩm
chất: Có tư duy kinh tế, biết tính toán hiệu quả. Năng động, nhanh thích nghi với hoàn cảnh.
Sử dụng thành thạo tiếng nước ngoài. Dám nghĩ, dám làm, chấp nhận mạo hiểm
Câu 27: Hãy phân tích sự phát triển tâm lý giai đoạn thanh niên (từ 18 - 25 tuổi)? Tại
sao nói rằng: hoạt động học tập của sinh viên là hoạt động khám phá và nghiên cứu
khoa học, trải nghiệm - thực hành để chuẩn bị nghề nghiệp?
“Hoạt động học tập của sinh viên là hoạt động khám phá và nghiên cứu khoa học, trải
nghiệm- thực hành để chuẩn bị nghề nghiệp” vì chức năng học của sinh viên: là quá
trình học mang tính nghề nghiệp (năng lực và phẩm chất nghề nghiệp), là quá trình
chuẩn bị trở thành chuyên gia trong các lĩnh vực khoa học. Đối tượng học tập của sinh
viên là hệ thống tri thức, kĩ năng cơ bản có tính hệ thống và tính khoa học của một lĩnh
vực khoa học công nghệ nhất định. Sinh viên vừa được học những kiến thức lý thuyết
trên giảng đường, vừa được đi thực tập để thực hành và trải nghiệm thực tiễn
Học tập của sinh viên mang tính nghiên cứu cao và mang tính tự giác cao. Mỗi sinh viên sẽ
có những động cơ học tập của riêng mình, ví dụ như có động cơ nhận thức khoa học thì sinh lOMoAR cPSD| 40749825
viên sẽ học tập nhằm thỏa mãn nhu cầu tri thức khoa học. Họ học vì say mê, hứng thú
đối với các vấn đề lí luận khoa học, vì sự khát khao khám phá tri thức mới… Còn nếu có
động cơ nghề nghiệp thì sinh viên sẽ học tập vì nhu cầu nghề nghiệp sau này. Họ học tập
vì muốn tạo ra cơ sở vững chắc cho nghề nghiệp tương lai.
Câu 28: Hãy phân tích sự phát triển tâm lý giai đoạn trưởng thành trẻ tuổi (25 - 40
tuổi)? Tại sao nói rằng: lập thân và lập nghiệp là vấn đề trọng yếu trong tâm lý của giai đoạn này?
Từ 20 - 40 tuổi là giai đoạn những người trưởng thành trẻ tuổi lập thân và lập nghiệp Lập thân: -
Đây là giai đoạn biểu lộ bản sắc riêng của mình trong tình yêu nam nữ: nhận
thức, thái độ, quan điểm riêng trong việc chọn người bạn đời. -
Người trưởng thành trẻ mong muốn có cuộc sống gia đình riêng hạnh phúc (hôn nhân và gia đình). -
Sự hòa hợp trong tâm lí của vợ chồng trẻ: hiểu biết về tâm lí giới tính, tâm lí
gia đình và nhiều vấn đề khác. -
Việc xây dựng hạnh phúc gia đình không chỉ ở 2 người mà còn ở những đứa
con, đứa con đầu lòng ra đời là sự kiện quan trọng. -
Nghĩa vụ đối với gia đình, xã hội của cha mẹ nặng nề hơn trước và sắc thái hạnh
phúc cũng có nét mới so với trước đây. Lập nghiệp: -
Đây là giai đoạn con người đã có nghề nghiệp và đang đi vào giai đoạn lao động
một cách tích cực. -
Lao động nghề nghiệp của những người trưởng thành có ý nghĩa to lớn đối với gia đình và xã hội. -
Sự say mê sáng tạo trong nghề nghiệp bắt đầu được hình thành và ngày càng
phát triển ở mức bền vững, sâu sắc. -
Sự hụt hẫng rất lớn khi chưa có một nghề nghiệp ổn định, chưa được lao động
bằng chính nghề của mình để sống và hoạt động: bi quan, chán nản, bất mãn, tự ti...
Lập thân và lập nghiệp là vấn đề trọng yếu trong tâm lý của giai đoạn này?
Trong giai đoạn này con người đã hội đủ các tiêu chuẩn cần và đủ để xây dựng gia đình.
Đặc biệt, đây là giai đoạn những người trưởng thành biểu lộ những bản sắc riêng của mình
trong tình yêu nam nữ. Họ bộc lộ nhận thức, thái độ quan điểm riêng của cá nhân mình
trong việc chọn bạn đời. Sự phát triển về tâm lý của tuổi này cũng không ngoài mục đích
thu hút và hấp dẫn lẫn nhau trong cuộc sống, và để hoàn tất việc duy trì nòi giống.
Ở lứa tuổi này con người đã có sự nhận thức tốt hơn trong công việc, biết sắp xếp tính toán
cũng như biết phân biệt chọn lựa việc làm nào đem lại kết quả cao hơn, giảm thiểu được công
sức và thời gian hơn. Họ có thể tự mình làm ra thu nhập để trang trải cho cuộc sống, biết nghĩ
đến tương lai cho bản thân, ý thức chọn lựa công việc phù hợp với khả năng mình đang có.
Câu 29: Hãy phân tích sự phát triển tâm lý giai đoạn trưởng thành (25 - 40 tuổi)? Phân
tích những thành tố làm nên sự phát triển tâm lý xã hội của người trưởng thành?
Phân tích những thành tố làm nên sự phát triển tâm lý xã hội của người trưởng thành: -
Có quyền công dân đầy đủ: bầu cử, ứng cử; nghĩa vụ quân sự; kết hôn và tự
chịu trách nhiệm về các hành vi của mình.
- Đã kết thúc việc học tập ở các mức độ khác nhau.
- Có nghề nghiệp ổn định.
- Có lao động làm ra của cải vật chất để nuôi sống bản thân và gia đình.
- Đã xây dựng gia đình riêng (lấy vợ, lấy chồng).
- Có cuộc sống kinh tế độc lập không phụ thuộc vào cha mẹ hoặc người đỡ đầu.
Câu 30: Hãy phân tích sự phát triển tâm lý giai đoạn trung niên (từ 40 tuổi - 60 tuổi)?
Tại sao có thể nói: tuổi trung niên là tuổi của sáng tạo và tuổi của bản sắc cá nhân? lOMoAR cPSD| 40749825
Những đặc điểm tâm lí đặc trưng ở người trưởng thành tuổi trung niên -
Sự giảm tốc trong các quá trình nhận thức: trí nhớ, tư duy giảm sút nhưng có
được sự thận trọng, chắc chắn cả trong tư duy và hành động.
- Tính ổn định là quy luật phát triển nhân cách của tuổi trung niên. -
Thay đổi thứ tự ưu tiên trong động cơ hành vi ở tuổi trung niên: quan tâm đến việc
chia sẻ kinh nghiệm cho người nhỏ tuổi hơn là chỉ lo cho sự tiến bộ của bản thân mình. -
“Khủng hoảng tâm lí giữa đời” xuất hiện ở thời kỳ đầu của giai đoạn này (khoảng 37
- 45 tuổi): mất ngủ, trằn trọc, thất vọng, thờ ơ,… với cuộc sống và sự thành bại trong cuộc đời.
+ Những người thất bại thường cảm thấy: chua xót, nuối tiếc một thời tuổi trẻ và những
cơ hội đã bỏ lỡ; cảm giác rằng mình chẳng chẳng làm được cái gì quan trọng cả; cảm
thấy đã quá muộn và tương lai ảm đạm.
+ Những người thành đạt cảm thấy: mãn nguyện, phấn khởi, hạnh phúc trong cuộc
sống và tích cực hoạt động vì lợi ích của gia đình và cộng đồng.
+ Giai đoạn khủng hoảng giúp con người nhìn lại mình, nắm bắt được những gì thuộc
chân lý, giúp con người rút ra những bài học kinh nghiệm cho riêng mình. -
Đây là giai đoạn chín muồi của tài năng con người do một quá trình học tập, lao
động lâu dài được tích lũy. -
Tuổi trung niên là lứa tuổi mà con người có thể cống hiến nhiều nhất tài năng và sức
lực của mình cho xã hội. Những chính khách, những nhà khoa học, kỹ thuật, công nghệ, văn
học, nghệ thuật,... thường thành đạt nhất vào khoảng 10 - 15 năm cuối của giai đoạn này. -
Trách nhiệm đối với thế hệ con cái: sự thành đạt hay thất bại, đối với việc dạy bảo
con cái chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống tâm lí của tuổi trung niên, bởi họ ý
thức được rằng, chính thế hệ con cháu sẽ là người tiếp nối cuộc đời của họ. -
Tuổi trung niên thường thích thú với các cuộc hội họp: họp lớp, ngành nghề,...
giúp họ tìm thấy mình trong quá khứ, giải tỏa những ưu phiền thường nhật trong cuộc
sống, động viên họ vui tươi, khỏe mạnh hơn.
- Tại sao có thể nói: tuổi trung niên là tuổi của sáng tạo và tuổi của bản sắc cá nhân: Vì đây là
giai đoạn chín muồi của tài năng con người do một quá trình học tập, lao động lâu dài được tích
lũy. Họ có đủ những kinh nghiệm và tri thức để có thể đưa ra những sáng tạo thú vị và bổ ích.
Tuổi trung niên là lứa tuổi mà con người có thể cống hiến nhiều nhất tài năng và sức lực của
mình cho xã hội. Những chính khách, những nhà khoa học, kỹ thuật, công nghệ, văn học, nghệ
thuật,... thường thành đạt nhất vào khoảng 10 - 15 năm cuối của giai đoạn này
Câu 31: Hãy phân tích sự phát triển tâm lý giai đoạn trung niên (từ 40 tuổi - 60 tuổi)?
Trình bày về khủng hoảng tuổi trung niên? (nguyên nhân, biểu hiện, các giải pháp)
Khủng hoảng tuổi trung niên: - Nguyên nhân:
Các cuộc khủng hoảng tuổi trung niên có thể kéo dài khoảng 3–10 năm ở nam giới và 2–
5 năm ở phụ nữ. Cuộc khủng hoảng tuổi trung niên ở nam giới có nhiều khả năng do các
vấn đề công việc, sự nghiệp gây ra, còn cuộc khủng hoảng của phụ nữ thường đến từ các
đánh giá cá nhân về vai trò của họ trong gia đình, xã hội. Ngoài ra, một cuộc khủng
hoảng tuổi trung niên có thể xảy ra do quá trình lão hóa hoặc kết hợp liên quan đến nỗi
sợ hãi về cái chết, sự hối tiếc, mong muốn được trẻ lại. - Biểu hiện:
● Hối hận sâu sắc về những mục tiêu đã không được hoàn thành
● Sợ bị sỉ nhục hoặc cảm thấy thua kém giữa những đồng nghiệp thành công hơn
● Tự so sánh bản thân với những người khác và cảm thấy mình thất bại
● Khao khát đạt được cảm giác tươi trẻ
● Bối rối, phẫn nộ, buồn bã hoặc tức giận do bất mãn với tình trạng hôn nhân, công việc, sức lOMoAR cPSD| 40749825
khỏe, kinh tế hoặc xã hội
● Tham vọng sửa chữa những sai lầm mà họ cảm thấy đã mắc phải khi còn trẻ
● Chất lượng giấc ngủ kém
● Thờ ơ với mọi thứ, dần rút lui khỏi các mối quan hệ thông thường hoặc thay đổi thói
quen một cách tiêu cực
● Không hài lòng với những gì đang có
● Nhìn về tương lai một cách tiêu cực
● Ám ảnh về sắc đẹp hoặc ngược lại là bỏ bê vệ sinh cá nhân, lười chăm chút ngoại hình
Ngoài ra, quá trình lão hóa cũng trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết trong thời gian này, cơ thể
sẽ bắt đầu xuất hiện những thay đổi về thể chất trong những giai đoạn này là: tăng cân hoặc
giảm cân, xuất hiện nhiều nếp nhăn, da chảy xệ, rụng tóc, suy giảm sức khỏe thể chất… - Giải pháp:
+ Nên xây dựng một chế độ sinh hoạt lành mạnh, khoa học, ăn, ngủ đúng giờ, không làm việc quá sức
+ Tâm sự, chia sẻ những khó khăn, khủng hoảng bạn đang đối mặt với người thân hoặc bạn bè
+ Viết nhật ký hoặc vạch ra những mục tiêu bạn cần thực hiện trong thời gian tới
+ Tham gia các hoạt động tình nguyện hoặc tìm kiếm những đam mê, sở thích mới để
cảm thấy cuộc sống của mình có nhiều ý nghĩa hơn
Câu 32: Hãy phân tích sự phát triển tâm lý giai đoạn cao niên (từ 55, 60 tuổi trở lên)?
Tại sao nói rằng: tuổi già có những biểu hiện của khủng hoảng tâm lý "hội chứng về hưu"?
Những đặc điểm tâm lí đặc trưng người ở tuổi già
- Tuổi già thường suy nghĩ chín chắn, thống nhất giữa lời nói và việc làm.
- Tuổi già thường rất thận trọng, giàu lòng nhân ái, dễ thông cảm,…
- Những người cao tuổi còn có mối quan tâm đặc biệt đối với con cháu - những người sẽ
tiếp nối họ trong tương lai.
- Khi đã cao tuổi, con người thường gắn bó hơn với đời sống tâm linh, với dòng họ, gia đình và con cháu.
- Tuổi già thường hồi tưởng, thường tự xem xét, đánh giá về quãng đời đã qua của mình.
- Tính cách của người ở tuổi già có sự thay đổi cả tích cực và tiêu cực: bảo thủ, ngại đổi
mới, thích sự ổn định, thích nơi yên tĩnh, thích được con cháu chiều chuộng, nghe lời…
-Tuổi già rất dễ bị các bệnh (hội chứng) có liên quan đến hệ thần kinh: Parkison (sự rối
loạn của vùng vận động), Alzheimer (F00: giảm sút trí nhớ, suy nghĩ, hành vi…), Trầm cảm
(F32: một dạng rối nhiễu tâm lí...
+ Nguyên nhân chính là sự lão hóa: suy yếu về mặt thể chất, giảm tầm nhìn, thính giác
cũng không còn nhạy bén và sự không ổn định về mặt tâm lí.
+ Biểu hiện: sự trầm uất, lo lắng và u buồn liên tục; lo âu, suy nghĩ và dự đoán những
“cái chết” cho bản thân trong tương lai gần…
+ Điều trị: quy định các phương pháp và các loại thuốc chống trầm cảm, kèm theo đó
là các liệu pháp trị liệu tâm lý; cải thiện chất lượng cuộc sống và thay đổi suy nghĩ của
bệnh nhân theo chiều hướng tích cực.
Tại sao nói rằng: tuổi già có những biểu hiện của khủng hoảng tâm lý "hội chứng về hưu"
Khi về già người cao tuổi phải đối mặt với bước ngoặt lớn lao về lao động và nghề nghiệp. Đó là
chuyển từ trạng thái lao động (bận rộn với công việc, bạn bè) sang trạng thái nghỉ ngơi, chuyển
từ trạng thái tích cực khẩn trương sang trạng thái tiêu cực xả hơi. Do vậy người cao tuổi sẽ
phải tìm cách thích nghi với cuộc sống mới. Người ta dễ gặp phải “hội chứng về hưu”. Những
người cao tuổi sau khi về hưu trải qua một loạt các biến đổi tâm lý quan trọng do nếp sinh hoạt
thay đổi, các mối quan hệ xã hội bị hạn chế. Một số người trong số đó khó thích nghi được với
giai đoạn khó khăn này nên có những tâm trạng như buồn chán, mặc cảm, lOMoAR cPSD| 40749825
thiếu tự tin, dễ cáu gắt, nổi giận.