Đề thi vấn đáp | Tâm lý học giao tiếp | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

lOMoARcPSD| 40749825
VẤN ĐÁP TÂM LÝ HỌC GIAO TIP
1. Đối tượng và nhim v ca Tâm lý hc giao tiếp.
Đối tượng:
- Bn cht, cấu trúc, cơ chế và quy lut ca giao tiếp
- Các nguyên tc, phong cách, k năng giao tiếp
- Các mi quan h giao dch trong giao tiếp dưới góc độ tâm lý hc
- Mi quan h gia giao tiếp và hot đng
Nhim v:
- Nghiên cu bn cht, cấu trúc, cơ chế và quy lut ca giao tiếp
- Tìm hiểu vai trò, ý nghĩa và chức năng của giao tiếp trong cuc sng và mt s
hot động cơ bản
- Tìm hiu các mi quan h giao dch trong giao tiếp và k năng giao tiếp dưới
góc độ tâm lý hc
2. Các hưng nghiên cu trong TLH Giao tiếp?
Có 2 hướng nghiên cu trong tâm lý hc giao tiếp:
ng 1:
Nghiên cu lý lun chung v giao tiếp như bản cht, cấu trúc, cơ chế giao tiếp, phương
pháp lun giao tiếp, mi quan h gia giao tiếp và hot đng.
ng nghiên cu này th hin nhiu công đoàn Liên Xô cũ
ng 2:
Nghiên cu các dng giao tiếp ngh nghiệp được nhiu nhà tâm lý hc quan tâm
nghiên cu
Bên cnh nghiên cu v giao tiếp đó là nghiên cứu v nhng k năng giao tiếp.
V phương pháp nghiên cứu giao tiếp
Phương pháp luận
a. Nguyên tắc đảm bo tính khách quan khi nghiên cu
b. Nguyên tc quyết đnh lun duy vt bin chng
lOMoARcPSD| 40749825
c. Nguyên tc thng nht tâm lý, ý thc vi hot đng
d. Nghiên cu TLHGT trong cái nhìn vận động và phát trin
Phương pháp quan sát
Quan sát là loi tri giác có ch định, dùng các giác quan
Dùng để xác định các đặc điểm của đối tượng qua biu hiện như hành động, c ch,
li nói.
Phương pháp thực nghim
quá trình tác động vào đối tượng mt cách ch động, trong những điu kiện đã
đưc khng chế, để gây ra đối tưng nhng biu hin v quan h nhân qu, tính quy
luật, cơ cấu, cơ chế ca chúng.
Có hai loi thc nghiệm cơ bản: Thc nghim trong phòng thí nghim và thc
nghim t nhiên.
Phương pháp trắc nghim (test)
Là mt công c đã được tiêu chuẩn hoá, dùng để đo lường mt cách khách quan.
Trn b trc nghiệm thường gm 3 phn:
Văn bản test
ng dn quy trình tiến hành
ng dẫn đánh giá
Phương pháp điều tra bng phiếu hi
S dng phiếu trưng cầu ý kiến vi mt h thng câu hỏi đã được son sn nhm thu
thp nhng thông tin cn thiết v mt vấn đề nào đó.
Câu hỏi dùng để điu tra có th là câu hỏi đóng, cũng có thể
câu hi m.
Phương pháp phân tích sản phm
Da vào kết qu, sn phm (vt cht, tinh thn) ca hoạt động do con người làm ra để
nghiên cu các chức năng tâm lý của con người.
Cn chú ý: các kết qu hot đng phải được xem xét trong mi liên h vi nhng
điu kin tiến hành hot đng.
Phương pháp đàm thoại (phng vn)
•Thu nhập thông tin có được trong quá trình trò chuyn.
lOMoARcPSD| 40749825
Ngun thông tin có th bao gm các câu tr li và các yếu t hành vi như cử ch,
ngôn ng của người tr li.
Gm nhiu hình thc: trc tiếp hoc gián tiếp, phng vn cá nhân hoc nhóm.
8. Phương pháp nghiên cứu tiu s cá nhân
Thông qua s phân tích tiu s của cá nhân để nhận ra các đặc điểm tâm lý cá nhân,
góp phn cung cp mt s tài liu cho vic chẩn đoán tâm lý.
**1 s lưu ý khi nghiên cứu TLH GT**
Khi nghiên cu cn:
S dụng các phương pháp nghiên cứu thích hp vi vấn đề nghiên cu.
S dng phi hợp, đồng b các phương pháp nghiên cứu để đem lại kết qu khách
quan toàn din.
3. Định nghĩa v giao tiếp? Giao tiếp có nhng chức năng
cơ bản nào?
Định nghĩa giao tiếp
Phm Minh Hc: Giao tiếp là hot đng xác lp và vn hành các quan h xã hi
giữa con người vi nhau.
Theo “Từ đin Tâm lý học” của Vũ Dũng. Giao tiếp là quá trình thiết lp và phát
trin tiếp xúc gia cá nhân, xut phát t nhu cu phi hợp hành động.
Theo “Từ đin Tâm lý học của Nguyn Khc Vin: Giao tiếp là quá trình truyn
đi, phát đi một thông tin t một người hay mt nhóm cho một người hay mt
nhóm khác , trong mi quan h tác động lẫn nhau (tương tác )
Trn Th Minh Đức: Giao tiếp là s tiếp xúc trao đổi thông tin giữa người vi
ngưi thông qua ngôn ng, c chỉ, tư thế, trang phục …
Theo Nguyn Quang Un: Giao tiếp là quá trình tiếp xúc tâm giữa người
người, thông qua đó con người trao đổi vi nhau v thông tin, v cm xúc, tri
giác ln nhau, ảnh hưởng tác động qua li vi nhau. Giao tiếp là quá trình xác
lp và vn hành các quan h người - người để thc hin hóa các quan hhi
gia ch th này vi ch th khác.
Theo Huỳnh Văn Sơn: Giao tiếp là quá trình hình thành phát trin s tiếp xúc
giữa người người, được phát sinh t nhu cu trong hoạt động chung, bao
gm s trao đổi thông tin, xây dng chiến lược tương tác, thống nht tri giác và
tìm hiểu người khác nhằm đạt được mt mục đích nào đó. Giao tiếp là hot
lOMoARcPSD| 40749825
động xác lp và vn hành các mi quan h xã hi giữa người và người nhm
tha mãn nhng nhu cu nht định và nhằm đạt được mục đích nào đó.
Chức năng giao tiếp
- Tha mãn nhu cầu con người
Đây là chức năng quan trọng nht ca giao tiếp và cũng là chức năng mà con người s
dng sm nht trong giao tiếp. Giao tiếp không ch đáp ng các nhu cầu đơn giản ca
con người như ăn, mặc, , t v... còn c các nhu cầu cao hơn như nhu cầu nhn
thc, nhu cu tình cm, nhu cu truyền đạt kinh nghiệm… Các nhu cầu đó được tha
mãn trc tiếp hoc gián tiếp thông qua giao tiếp. Do vy, giao tiếp là điều kin cn thiết
để con người tn ti và phát trin.
- Chức năng tổ chức, điu khin, phi hợp hành động ca một nhóm người trong
cùng mt hot đng cùng nhau
Đây chức năng dựa trên sở hi. Trong mt nhóm, mt t chc nhiu
nhân, nhiu b phận nên để th t chc hoạt động hiu qu, phi hp nhp nhàng
thì các cá nhân phi có s tiếp xúc với nhau để trao đổi, bàn bc, phân công công vic
cũng như phổ biến tiến trình, cách thc thc hin công vic tmi th to s
thng nht, hiu qu trong công vic chung. Nh chức năng này, con người th
phi hợp cùng nhau để gii quyết mt nhim v nhất định đạt ti mục tiêu đề ra trong
quá trình giao tiếp.
- Điu khiển, điều chnh hành vi
Chức năng này thể hin s tác động, ảnh hưởng ln nhau trong giao tiếp. Đây là một
chức năng quan trọng trong giao tiếp trong quá trình giao tiếp, nhân th tác
động, gây ảnh hưởng đến người khác đồng thời người khác cũng có th tác động, gây
ảnh hưởng đối với nhân đó. Qua đó, nhân th điu chnh hành vi ca mình
cũng như điều khin hành vi của người khác trong giao tiếp. Trong giao tiếp, nhân
th tác động đến động cơ, mục đích, quá trình ra quyết định hành động ca
ngưi khác.
- Xúc cm
Chức năng này giúp con người tha mãn nhng nhu cu xúc cm, tình cm. Trong
giao tiếp, nhân th biu l thái độ, tâm trng của mình đối với người khác cũng
như thể bc l quan điểm, thái độ v mt vấn đề nhất định. Ngược li, t giao tiếp
nhân cũng thể nhn biết nhng xúc cm, tình cm nhất định ca các nhân
khác. vy, giao tiếp cũng mt trong những con đường hình thành tình cm con
ngưi.
- Nhn thức và đánh giá lẫn nhau
lOMoARcPSD| 40749825
Trong quá trình giao tiếp, các ch th luôn din ra quá trình nhn thc tri thc v t
nhiên, hi, nhn thc bn thân nhn thc v người khác nhằm hướng ti nhng
mục đích khác nhau trong giao tiếp. Giao tiếp s tạo điều kin thun lợi cho con người
trong quá trình nhn thc tri thc v t nhiên, hội giúp con người lĩnh hội được
khôi lượng kiến thc khng l ca nhân loi. Bên cạnh đó, giao tiếp phương tin
giúp nhân t nhn thc bản thân. Qua đó, nhân tiếp thu những đánh giá của
mình v bn thân t đó sự đối chiếu t nhn thc, t đánh giá lại, t điu
chnh bản thân. Ngược lại, nhân cũng sự nhn thức người khác qua giao tiếp
nhm tìm hiểu, đánh giá về đối tượng mình giao tiếp t đó s định hướng phù
hp trong giao tiếp.
- Giáo dc và phát trin nhân cách
Thông qua giao tiếp, con người tham gia vào các mi quan h hi t đó hình
thành, phát trin nhân cách của nh do đó giao tiếp điều kiện để tâm lý, nhân cách
cá nhân phát triển bình thường và thông qua giao tiếp nhiu phm cht của con người,
đặc bit là các phm chất đạo đức được hình thành phát trin. Nói cách khác, giao
tiếp giúp con người tiếp nhn nhng kinh nghim nhng chun mực thông qua đó
có s hình thành và phát trin nhân cách mt cách toàn din trên bình diện con người -
nhân. Chính nhng chức năng này của giao tiếp cũng ảnh hưởng to nên vai trò
hết sức độc đáo của giao tiếp. Giao tiếp ảnh hưởng đến s phát trin của cá nhân cũng
như ảnh hưởng đến đời sng hi của con người điều kin ca s tn ti
phát trin xã hi.
4. Phân loi giao tiếp? Nêu điểm mạnh và điểm yếu ca
tng hình thc giao tiếp này.
Da vào phương tiện giao tiếp có:
Giao tiếp vt cht
Giao tiếp ngôn ng
- Giao tiếp bng ngôn ng là hình thc giao tiếp đặc trưng của con người
bng cách s dng nhng tín hiu chung t, ngữ. Đây hình thức
giao tiếp ph biến nhất và đạt hiu qu cao.
- Ngôn ng là các tín hiu được quy ước chung trong mt cộng đồng
nhm ch các s vt hiện tượng gi chung nghĩa của t.
- Người ta dùng t ng để giao tiếp theo mt ý nhất định. Tiếng nói
ch viết trong giao tiếp ngôn ng th hin c ý nghĩa khi giao tiếp
to ra hiu ng tng hp.
Giao tiếp tín hiu
lOMoARcPSD| 40749825
- Là hình thc giao tiếp không li khi s dng các c chỉ, điệu b
nhng yếu t phi ngôn ng khác.
- Giao tiếp phi ngôn ng thc hin những hành động, c ch - điu b,
nhng yếu t thuc v sc thái, hành vi, những phương tiện khác đòi
hỏi người giao tiếp phi hiu v nhau một cách tương đối.
Da vào khong cách không gian:
GT trc tiếp
- Là hình thc giao tiếp mặt đối mt khi các ch th trc tiếp phát và
nhn tín hiu ca nhau.
GT trung gian
- Thông qua một phương tiện nào đó và được phn hồi ngay như video
call
GT gián tiếp
- Là hình thc giao tiếp qua thư từ, phương tiện k thut hoc nhng yếu
t đặc bit khác.
Phân loi theo quy cách giao tiếp
GT chính thc
- Là hình thc giao tiếp diễn ra theo quy định, theo chc trách. Các ch
th trong giao tiếp phi tuân th nhng yêu cu, quy định nhất định
GT không chính thc
- hình thc giao tiếp không b ràng buc bi các nghi thc da
vào tính t nguyn, t giác, ph thuc vào nhu cu, hng thú, cm xúc
ca các ch th.
5. Mt s vấn đề trong giao tiếp quy nhóm: h
thng cấp độ các dng cu trúc th có trong giao
tiếp quy mô nhóm
H thng cấp độ trong giao tiếp
lOMoARcPSD| 40749825
Các dng cu trúc trong giao tiếp
Cu trúc hình sao: phù hp với lãnh đạo trong nhóm, qun 1 tng -
quyn hn trc tiếp vi từng người, nhân viên, thành viên nhóm
ch chu qun trc tiếp bi sếp, ch cn báo cáo vi sếp . Nm bt,
qun lý trong nhóm 1 cách tối ưu. => lý tưởng trong qun lý nhóm
Cu trúc hình tròn: liên kết thông tin chưa hiệu quả, người này nói
cho 1 ng khác, tam sao tht bn
lOMoARcPSD| 40749825
Cu trúc dây chuyn: phân công xung tng bc, không phn hi li,
thông báo và ra lnh. Giao tiếp mt chiu. Chiều ngang: đồng đẳng
Cấu trúc đan chéo: hiệu qu trong tho luận nhóm, thu gom đc nhiều ý
kiến, có s trao đổi và h tr ln nhau. Trong qun lý: hi ý kiến người
i quyn, quyn quyết định vn thuc v ngưi qun lý.
lOMoARcPSD| 40749825
Cu trúc phân nhóm: ch giao tiếp với người có cùng nhim v vi
mình, làm vic theo nhóm nh n.
6. Những đặc điểm cơ bản ca giao tiếp, các hoạt động
tâm lý trong giao tiếp
Những đặc điểm cơ bản ca giao tiếp
Tính mục đích
- Giao tiếp luôn mang tính mục đích. Giao tiếp đặc trưng ca hoạt động con
ngưi nên nó gn lin vi tính mục đích. Sự khác nhau gia hoạt động con người và
con vt chính là tính mục đích. Khi con người thc hin nhng hành động dù đơn giản
hay phc tạp, khi con người tiến hành các hoạt động khác nhau, tính mục đích luôn bị
chi phối rõ là tôi làm để nhm mục đích gì, đạt được cái gì…
- Tính mục đích trong giao tiếp cũng thể hin rõ thông qua vic tiến hành các
cuc giao tiếp, thiết lp các mi quan h xã hi.
S tác động gia ch th vi ch th
- Nếu như với hoạt động thì mi quan h đưc xác lập đó chính mối quan h
gia ch th và đối tượng. Nói khác đi thì trong diễn trình ca hot động, con ngưi s
tác động vào đối tượng để thc hin hoạt động ca mình nhằm đạt mt sn phm kép.
Cũng tương tự như thế, giao tiếp cũng là sự tác động mang tính chất có định hướng nhưng
đó sự tác động song phương đa chiều. Trong giao tiếp s không ai khách th
hoàn toàn hay ch th hoàn toàn mà c hai đều ch th tương tác mt cách tích cc
và ch động.
lOMoARcPSD| 40749825
Tính ph biến
- Giao tiếp tính ph biến mi nhân, mọi con người đều nhu cu giao
tiếp. Trong sut tiến trình phát trin, trong nhng mi quan h khác nhau, con người
đều thc hin nhu cu giao tiếp ca chính mình. th nhn thấy điều này khi nhng
nghiên cu tâm minh chng rằng con ngưi nhu cu giao tiếp ngay t lúc còn
trong bng m.
- Nhu cu giao tiếp này tiếp tc phát trin và th hiện tính độc đáo của nó
những độ tui khác nhau.
- Xét nhng th khác nhau, tính ph biến này còn th hin gii tính, s
phát trin các giác quan, s phát trin trí tu. Những người câm điếc vn th hin nhu
cu giao tiếp giao tiếp tích cc vi nhau thông qua hành vi - c ch. Tr em vn
đề v trí tu vn mong mỏi được giao tiếp thc hin nhu cu giao tiếp theo hướng
riêng ca mình.
- Tính ph biến ca giao tiếp còn th hin vic giao tiếp mt trong hu hết
hoạt động sng của con người. Nhu cu giao tiếp liên quan đến nhng nhu cầu
bn của con người.
Giao tiếp có mi quan h cht ch vi hot đng và góp phn hình thành
tâm lý người
- một góc độ nhất định, giao tiếp mt dạng đặc bit ca hoạt động giao
tiếp cũng những đặc điểm như hoạt động, cũng cấu trúc như hoạt động
bao gồm: động cơ, mục đích, điều kin - phương tiện, đối tượng, sn phẩm… Điều này
th nhn thy rt thông qua hoạt động giao tiếp ca nhân hoặc nhóm người
khi phân tích din tiến ca nó trong cuc sng.
- một góc độ khác, hoạt động giao tiếp hai phạm trù đồng đẳng. Hot
động giao tiếp nhiều điểm khác nhau nhưng chúng mối quan h mt thiết vi
nhau trong cuc sống con người.
- Hot đng và giao tiếp cùng góp phn quan trng trong s hình thành và phát
triển tâm lý người khi xem xét những cơ sở sau:
- Mt khác, trong thế giới khách quan đang hiện hu, h thng kinh nghim lch
s, xã hi quyết định tâm lý người. Bng hoạt động và giao tiếp, con người biến nhng
kinh nghim xã hi lch s thành cái riêng của mình đó chính là tâm lý. Nói khác đi,
ni dung hoạt động giao tiếp th dn dn chuyn thành nội dung trong đời sng
tâm con người. Đó thể nhng chun mc, nhng nguyên tc, nhng yếu t
thuc v luân lý, đạo đức và nhiu vấn đề khác s tr thành nội dung đời sng hay ni
dung tâm lý của con người.
- Nói tóm li, hoạt động và giao tiếp vừa là động lc ca s hình thành và phát
triển tâm lý và tâm lý người cũng chính là sản phm ca hot đng và giao tiếp.
lOMoARcPSD| 40749825
Các hoạt động tâm lý trong giao tiếp
S tham gia ca nhn thc
- Nhn thc là yếu t cơ bản tham gia đặc bit trong quá trình giao tiếp của con người.
Nn tng ca nhn thc th hin rõ khi bn giao tiếp vi ai, bn phi bắt đầu nhn thc v
người y. góc độ giao tiếp, nhng tín hiu mang li t nhn thc cm tính có th góp
phn quan trng hình thành ấn tượng đầu tiên trong giao tiếp, thm chí là nhng yếu t
thuc v linh cm. Những cơ sở này ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng cũng như thái
độ cuc giao tiếp. Bên cạnh đó, với những con người quan sát, mi quan h giao
tiếp th tr nên xuôi chiều hơn khi những phán đoán nhanh chóng ban đầu đưc
vn dng một cách có cơ sở cũng như khoa học.
- Hơn thế na, nếu như thực s tập trung chú ý cao độ, con người s nhiều hội
thành công hơn trong giao tiếp. Nhng nghiên cu cho thy, vic bn hết lòng chú ý
đến người khác trong giao tiếp tín hiu ci m để cuc giao tiếp din ra theo chiu
ng li. Tuy nhiên, điều đó vẫn phi nh vào s tham gia đặc bit ca trí nh.
Vic nh tên, nh các đặc đim thuc v s thích s yếu t gây thin cảm đặc bit
với người khác. Trí nh còn giúp con người th gi mch ca cuc giao tiếp, gi
th din ca mình khi cuc giao tiếp tiến hành lúc nhng thông tin giao tiếp luôn được
lưu giữ.
- S phán đoán chân dung tâm lý, s điu chỉnh chính mình hay điều chnh kế hoch
giao tiếp ch đạt hiu qu nếu có s tham gia của tư duy và tưởng tượng. Yếu t tư duy
tưởng tượng cũng thể hin s tham gia rt mnh m ca mình khi mun giao tiếp
vi một người nào đó, nhất thiết những định dng v khuôn mt, kiu nói chuyn,
phong cách giao tiếp... s tr nên cn thiết. Đó là chưa kể trong cuc giao tiếp trc tiếp
thì s duy sâu sắc để ng cuc giao tiếp lợi, đạt được mục đích giao tiếp hay
phá nhng thế găng hoặc gii quyết nhng mâu thun - xung đột không th thiếu vng
s tham gia tích cc của tư duy.
S tham gia ca xúc cm - tình cm và ý chí
- Nhng cảm xúc ban đầu là yếu t ảnh hưởng đặc biệt đến quá trình giao tiếp. Vic
tiếp xúc với đối tượng, nhng cảm xúc đầu tiên nét mt, trang phc hết sc quan
trng. Nhng xúc cm tích cc s đem đến nhng ấn tượng tt trong quá trình giao
tiếp nhng xúc cm tiêu cc s ảnh hưởng không nh đến quá trình giao tiếp.
Người giao tiếp có k năng cũng không nên lệ thuc quá nhiu vào cảm xúc ban đầu.
- góc độ khác, tình cảm cũng ảnh hưởng không nh đến hiu ng ca cuc giao
tiếp. Vic hiểu đúng cảm xúc, tình cm ca chính mình s làm cho người giao tiếp bt
đi sự ch quan không đáng có. Ngược li, vic hiu biết một cách đúng đắn cm xúc
và tình cm của người khác s làm cho chúng ta d dàng ch động, khéo léo và tinh tế
hơn trong giao tiếp.
lOMoARcPSD| 40749825
- Vic tham gia ca ý chí trong giao tiếp cũng có thể đưc phân tích các góc độ khác
nhau... Nhng thách thc c th như sự ch đợi, s kiên nhn,... s đưc chính ý chí
gii quyết nhằm hướng đến thành công đích thực ca giao tiếp.
- Trong mi quan h với người khác, khó th tránh nhng cm xúc bc bi hay
nhng tình hung nóng ny. thế, vic giao tiếp cần được da trên nn tng ca kh
năng kiềm chế cm xúc hay qun lý cm xúc . Kh năng này dựa trên cơ sở quan trng
ca ý chí khi làm ch chính mình thì con người th qun bản thân để ng
đến nhng mc tiêu chung ca giao tiếp.
7. Các yếu t tác động đến quá trình giao tiếp?
Các yếu t thuc v cá nhân
Hiu v chính mình và hiu v ngưi khác
- Tôi là ai và chân dung tâm lý ca bn thân
- S t nhn thc yếu t rt quan trọng để cuc giao tiếp hay nhng mi quan h
giao tiếp được tiến hành. Vic nhn thc bn thân s tr li câu hỏi: tôi là ai và trên
s ấy con người s d dàng giao tiếp đúng hướng, đúng cách đúng những quy
chun cn thiết. Câu hỏi tôi ai được tr li da trên nn tng ca vic nhn thc
đưc ngoi hình, tính cách, kh năng, động cơ, cảm xúc, định hướng giá tr ca bn
thân mình cũng như mối quan h liên nhân cách ca bn thân.
- Để tr li cho vic hiu v chính mình thì nht thiết chế t đánh giá được vn
dng. T đánh giá sự t ý thc, t nhn thc v các biu hin bên ngoài, nhng kh
năng, năng lực, phm cht nhân cách ca chính mình.
- Chân dung tâm ca bn thân hết sc quan trng cho phép mình biết mình
những góc độ khác nhau. Khi thiết lp chân dung tâm lý bn thân, cn chú ý nhng ni
dung sau: hình thc bên ngoài, kh năng - năng lực, đạo đức - nh cách, ước -
ởng. Cơ sở quan trng v chân dung tâm lý này s cho phép chúng ta điều chnh nh
- Chân dung tâm lý ca bn thân có th th hin nhiu hình thc khác nhau:
+ Hình ảnh cơ thể ca bn thn: vóc dáng, ngoi hình, trang phc, nét duyên
riêng…
+ Cái “tôi” chủ quan: là những suy nghĩ về bn thân và bản thân nghĩ rằng người
khác nghĩ về mình trong giao tiếp.
+ Cái tôi lý tưởng: là cái tôi mà chúng ta mong muốn đạt được hay tr thành vi
nhng giá tr kèm theo.
lOMoARcPSD| 40749825
+ Hình ảnh tâm lý theo định hướng ca các v trí, vai trò và nhim v xã hội đang
đảm nhn....
- Nói tóm li, hiu chính mình s làm cho cuc giao tiếp bt ch quan cũng như
hội tương tác ch cực. Vic xây dng hình ảnh hay chân dung tâm được xem
“bản lề” để thúc đẩy hành vi giao tiếp và nhng yếu t khác có liên quan đến cuc giao
tiếp din ra theo mt chiu thun li nht nhm đạt được hiu qu giao tiếp.
- Ca s Johari
Khu vc 1: hay khu vc t do - khu vc m - khu vc chung:
- Khu vực này tương ng vi nhng chúng ta hiu biết v bản thân mình người
khác cũng biết v mình. Đây khu vực d dàng giao tiếp khi chân dung tâm ca
chính mình do mình nhn thức được và xây dng có th trùng vi chân dung trong mt
của người khác v mình. Điều này to nên nhng hiu ng đặc bit khi nguyên tc ci
m đưc khai thác mt cách tối đa. Cởi m hiu một cách đơn giản đó vic chia s
những suy nghĩ, tâm tư, tình cm, nguyn vng nhng hiu biết của mình Đối vi
đối tượng giao tiếp. Lúc y, bản thân cũng cảm thy thoi mái hnh phúc. S hiu
biết càng nhiều, con ni d dàng xích li gn nhau và cuc giao tiếp s phát trin.
Khu vc 2 hay khu vc mù
- Tương ng vi những người khác biết v chúng ta còn bn thân th chưa biết
v mình có những đặc điểm đó hay không. Sự tương tác này tạo ra ô mù vì chúng ta d
dàng ch quan v mình, ch quan trong tình hung giao tiếp. một vài đặc điểm con
người đang tồn tại nhưng lại không nghĩ rằng chính tn ti mình trong khi người
khác li nhn ra làm cho cuc giao tiếp b rơi vào khoảng không ca yếu t mù.
Khu vc 3 hay khu vc bí mt.
- Đó khu vực ct giu nhng n hay nhng mật, chính chúng ta đã biết rt
rõ v chúng nhưng người khác không biết hay chưa thể biết. Nhu cu che giu hay
lOMoARcPSD| 40749825
nhu cu to dng s n bn thân quá ln làm cho ta tr nên rất “thận trọng”.
Trong cuc giao tiếp, ô riêng này càng ln thì giao tiếp càng khó khăn. Sẽ ch quan
nếu như chính chúng ta muốn khư khư ôm giữ ô riêng này không muốn cho người
khác xâm phm trong khi ô riêng lại cũng là “tài sản” của cuc giao tiếp tương tác.
Khu vc 4 hay khu vc không nhn biết được
- Tương ng vi những chính chúng ta cũng không biết v mình người khác
cũng không thể biết được. Khu vc này là “vùng hoang” trong giao tiếp s cm tính
đưc khai thác mt cách tối đa khi những phán đoán về din tiến hay nhng
- Tóm li, khu vc m hay khu vc t do càng được ni rng trong ca s Johari khi
xây dng quan h giao tiếp thì cơ hội thành công trong giao tiếp s càng cao. Điều này
ph thuc nhiu vào s thng thn, ci m, phn hi và nim tin t hai phía. Làm được
điu này ch khi ta mnh dn bc l v mình, người khác lng nghe, tôn trng phn
hi tích cc. Khi nhận được phn hồi, người nghe cn nghiêm túc nhận định trân
trng thay vì bo th.
Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp
- Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp là hình nh v đối tượng giao tiếp được hình thành
trong thời gian đầu ca cuc gp g hoc ln gp g đầu tiên.
- Ấn tượng ban đầu ý nghĩa rt quan trng trong quá trình giao tiếp. Nếu ấn tượng
đầu tiên tt, cuc giao tiếp th xuôi chèo mát mái. Nhưng ấn tượng ban đầu v mt
người nào đó xấu, cuc giao tiếp rt khó din ra hiu qu chúng ta b nhng rào cn
tâm lý, nhng thanh chn tâm hn khó th dung hòa. Đó chưa k ch ấn tượng
ban đầu không tt, nhu cu ci m s b hn chế t hai phía, vic phòng th s xut
hiện như một phn ng tâm tt nhiên. Mt khác, nhng li nói, c ch th ny
sinh làm cho mi quan h có nguy cơ căng thẳng và phc tp.
Các yếu t tương tác nhóm
S lây lan cm xúc
- Nhng nghiên cu cho thy trong mt t chc hay trong mt nhóm giao tiếp, tâm
trng và cm xúc ca mt thành viên này có th lây lan sang nhng thành viên khác và
hiện tượng vui lây, bun lây, u oi hay mt mi chán nản cũng thể lây lan.
Nhng minh chng v giao tiếp tr ni hay thiếu tính tích cc trong mt t chc
minh chng rt c th. S lây lan này làm cho giao tiếp b ảnh hưởng theo một “cảm
xúc định hình” hay “quầng” cảm xúc định dng. Xét trên bình din giao tiếp, tâm trng
th làm cho cuc giao tiếp d tr nên thun li hoặc khó khăn. Mọi th cần được
gii quyết theo định hướng chúng ta là “bộ lọc” giao tiếp mà không hn là chiếc l gin
đơn để quá trình giao tiếp khách quan.
Ám th
lOMoARcPSD| 40749825
Nói cách khác, ám th dùng li nói, vic làm, c chỉ, đồ vật tác động vào một người
hay một nhóm người, làm cho h tiếp nhn thông tin thiếu s kim tra, phê phán. Ám
th xy ra khi có giao tiếp trc tiếp giữa người với người.
- Ám th mt biu hiện bản ca s tương tác trong giao tiếp. Cái uy ca
ngưi giao tiếp có th làm cho người khác quên kim tra thông tin giao tiếp, mt
c hội phn hi. Mức độ b ám th mỗi người khác nhau và kh năng ám thị
người khác cũng không thể tương đương. Con người càng uy tín trong giao
tiếp, càng d ám th người khác, người đang tâm trạng hoang mang, lo lng,
yếu đuối, bt an v tâm lý, càng d b người khác ám th
Áp lc nhóm
- Sc mnh ca áp lc nhóm th hin rõ trong tình hung khi mà mt cá nhân hay mt
vài người ý kiến trái chiều hay ngược li với đa số. Áp lc nhóm s th hin sc
mnh áp lên cá nhân hay nhóm ấy theo hưng phi chp nhận để thay đổi. Dưới áp lc
này, những người này xu ớng thay đổi ý kiến ca mình chp nhn ý kiến ca
đa số.
- Trong giao tiếp, áp lực nhóm thường th hin khi nhng nhận định đánh giá
ca nhân v vấn đề giao tiếp hay mt ch th giao tiếp này khác vi c nhóm. Cũng
th nhng tình hung giao tiếp, cách th hin hoc cách ng x ca chúng ta
không hoàn toàn bt hợp lý. Tuy nhiên, thông qua lăng kính chủ quan thì áp lc
nhóm li kết luận hay đánh giá khác vi s đánh giá của ta. Trên sở đó, áp lực
nhóm đòi hi chúng ta phải điều chnh cuc giao tiếp, thc hin chui hành vi giao tiếp
mới theo định hướng s mong đợi ca nhóm. Lúc by giờ, dưới áp lc nhóm trong
giao tiếp, s phn ng s th tr nên rt yếu t sc mnh ni tại không đủ ln.
Cũng không phải không trường hp, ch th giao tiếp vùng vẫy trưc áp lc nhóm
nhưng không khéo léo t sự ty chay s xut hin trong giao tiếp nhóm hay giao tiếp
t chc.
Bắt chước
. Trong giao tiếp, s bắt chước din ra khi chính bn thân chúng ta yêu thích mt
người nào đó, hoặc chiếc bóng của người y ph m chúng ta s tình nguyn hay
bắt chước th động th din ra.
- chế ca s bắt chước đây còn được đề cp khá phương diện làm theo
nhng chính bn thân chúng ta nhn thy rằng đúng đn hay phù hp. Tuy
vy, một góc độ khác, chế ca s bắt chước còn chi phi thêm một điểm hết
sc quan trọng đó là khi những hành vi hay s ng x của con người mi chm n
thdo s tiếp nhn kinh nghim mi hoc là s ln lên của cơ thể - tinh thn s làm
cho con người bắt chước nhng chun mc mà mình dn nhn ra hoc nhn thc sâu
sắc để điu chnh, trường hp này, s điu chnh s đóng vai trò hết sc quan trng
vì nó “đẩy” con ngưi đến mt kiu ng x tương thích hay phù hợp.
lOMoARcPSD| 40749825
- Tóm li, trên bình din giao tiếp, bắt chưc là một hành động được diễn ra như phản
ng ph biến khi những “chuẩn” giao tiếp do chính mình xác lập đã hình thành. Bắt
chưc trong giao tiếp còn th đưc nhìn nhn nhng phn ứng đáp hành động
khi hành vi y din tiến theo một quy định hay sc hp dn của hành động y rt ln.
Không th trách c hành động bắt chước nhưng chắc chn rng theo thi gian, bn
sc giao tiếp cần được to lập hơn những biu hiện tượng t hoc phng thiếu
tính đặc trưng trên bình diện giao tiếp.
Bu không khí tâm lý
- Trong giao tiếp nhóm giao tiếp hi, bu không khí tâm tr thành yếu t nh
ởng đặc biệt đối vi giao tiếp của con người cũng giao tiếp trong t chc. Bu
không khí tâm lý xã hội là phương diện v cht ca nhng mi quan h liên nhân cách,
xut hin trong s tổng hòa các điều kin tâm - những điều kiện thúc đẩy hoc cn
tr hiu qu ca hoạt động chung s phát trin toàn din ca nhân cách trong
nhóm.
- Bu không khí tâm lý ảnh hưởng đặc biệt đến quá trình giao tiếp ca cá nhân vì nó có
sc chi phi mnh m đến cách nhìn nhận đánh giá, ảnh hưởng đến thái độ tích
cc hay tiêu cc khi giao tiếp cũng như ảnh hưng ni trội đến nhng thói quen trong
quá trình con người tương tác với nhng cá nhân khác hay nhóm khác. Bu không khí
tâm đem lại nhng hiu ng tích cực khi nhân đưc tôn trng trong giao tiếp, tt
c các thành viên đều ci m và th hin hết mình
- Bu không khí tâm trong giao tiếp ảnh hưởng đến vic giao tiếp chính mi
nh quan trng hay th tr thành rào cản để làm cho din tiến giao tiếp b ngng
tr. Mun to ra bu không khí tâm lý thun li trong giao tiếp, con người cũng cần to
lp niềm tin, đồng cm và khéo léo gii quyết nhng mâu thun t sớm để tránh nhng
mâu thun kéo dài, những xung đột, đặc bit nhng bc xúc ngm hay nhng xung
đột n.
8. Giao tiếp ngôn ng là gì?
- Ngôn ng là h thng ký hiu (âm thanh hoc ch viết) dưới dng t ng chứa đựng
ý nghĩa nhất định (tượng trưng cho sự vt, hiện tượng cũng như thuộc tính và các mi
quan h của chúng) được con người quy ước và s dng trong quá trình giao tiếp. Nói
cách khác, ngôn ng là h thng tín hiệu dùng để tư duy giao tiếp xã hi. Ngôn ng
là quá trình mi cá nhân s dng mt th tiếng nào đó để giao tiếp vi nhau. Ngôn ng
đặc trưng cho từng người. S khác bit ca nhân v ngôn ng đưc th hin
cách phát âm, s dng cu trúc ca câu, s la chn và s dng t ng.
- Đề cập đến giao tiếp ngôn ng cũng như việc s dng ngôn ng trong giao tiếp, có
th quan tâm đến mt s phân tích sau:
- Trên bình din yếu t đặc đim ca ngôn ng cũng như chức năng của ngôn ng,
th phân chia thành ngôn ng bên ngoài và ngôn ng bên trong. Nếu ngôn ng
lOMoARcPSD| 40749825
bên ngoài ngôn ng ớng vào người khác được dùng để truyền đạt tiếp thu
tư tưởng thì ngôn ng nên trong loi ngôn ng cho mình, hưng vào mình giúp bn
thân suy nghĩ, tự điu chnh, t giáo dc. Ngôn ng bên trong không phát ra âm thanh,
bao gi cũng được rút gọn và cơ động cũng như tồn tại dưới cm giác vận động và do
chế đặc bit chi phi thì ngôn ng bên ngoài d dàng nhn thy vì âm thanh,
ng điu.
- Ngôn ng bên ngoài chia thành ngôn ng nói và ngôn ng viết. Ngôn ng nói là ngôn
ng ớng vào người khác, được biu hin bằng âm thanh được tiếp thu bng
thính giác. Ngôn ng viết ngôn ng ớng vào người khác được biu hin bng
hiu ch viết được tiếp thu bằng quan phân tích thị giác. Ngôn ng viết cho
phép con người tiếp xúc vi nhau mt cách gián tiếp trong nhng khong không gian
và thi gian rng ln.
+ Phân tích chi tiết v ngôn ng nói bao gm hai loi sau: ngôn ng độc thoi
ngôn ng đối thoi. Ngôn ng độc thoi là ngôn ng mà một người nói và nhiu
người nghe. Đó kiểu ngôn ng nói liên tc mang nh cht mt chiu, ít hoc
không s phn hi trc tiếp ngược li mt cách ràng. Ngôn ng đối thoi
là hình thc ngôn ng mang tính chất trao đổi ch động giữa hai người hay mt
nhóm người vi nhau. Ngôn ng đối thoại thường mang tính cht tình hung -
rút gn, ít có tính ch định và thường b động cũng như cấu trúc của nó thường
không quá cht ch vì nó tuân th theo tình hung và ph thuc vào c hai phía.
Ngôn ng đối thoi mang nh chất tương tác rất mnh m sâu sc c hai
phía phi hết lòng ch động tối đa để cuộc đối thoi din ra hiu qu tích
cc...
+ Trên bình din k thut nói, khi s dng ngôn ng, kiu nói hàm ngôn
hin ngôn. Hin ngôn kiểu nói nghĩa của li nói th hin mt cách ràng
c th thông qua li nói. Còn kiu i hàm ngôn cách nói ng nghĩa
ca lời nói thường n sâu bên trong ca ngôn ng cn phi quá trình gii
mt cách sâu sc mi nắm được các tng bc ng nghĩa của li nói thông
qua ngôn ngi.
9. Giao tiếp phi ngôn ng gì?
-Giao tiếp phi ngôn ngữ, còn được hiu là một phương thức giao tiếp ngôn ng
th công, là quá trình truyn ti và nhn thông tin mà không cn s dng li nói
hoc viết.
Nói mt cách nôm na, giao tiếp phi ngôn ng cách gi nhận thông điệp t
nhng gì mà chúng ta th hin ra bên ngoài trong quá trình giao tiếp. Trong mt
cuộc đối thoi, giao tiếp phi ngôn ng s bao gm nhiều điệu b, c ch ca
tng b phận thể khác nhau th hin qua khuôn mt, ánh mt, n i,
giọng điệu, dáng đứng và khoảng cách…
lOMoARcPSD| 40749825
Các loi giao tiếp phi ngôn ng
Nghiên cu khoa hc v giao tiếp hành vi phi ngôn ng đưc nói lần đầu trong
cuốn sách “Biểu hin cm xúc người động vt của Charles Darwin” xuất bản năm
1872. Mc dù nhng biu hiện này thường rt nh đến mc chúng ta không nhn thc
đưc chúng mt cách ý thức, nhưng nghiên cứu đã xác định được 9 kiu giao tiếp
phi ngôn ng khác nhau.
Biu cảm gương mặt
Xem xét lượng thông tin th đưc truyền đạt bng mt n i hoc mt cái cau
mày. V mt ca một người thưng là th đầu tiên chúng ta nhìn thy, thậm chí trước
khi chúng ta nghe h nói gì.
Mc giao tiếp hành vi phi ngôn ng th khác nhau đáng kể gia các nền văn
hóa, nhưng các biểu hin trên khuôn mt cho hnh phúc, bun, tc gin s hãi là
biu cm ph quát gia các nền văn hóa.
C ch
Các chuyển động tín hiu ch ý mt công c quan trọng để truyền đạt ý nghĩa
không cn li nói. Bn th vy tay, ch tay, vy gi hoc dùng tay khi tranh lun
hoc khi nói một cách sinh động. Tuy nhiên, ý nghĩa ca mt s c ch th khác
nhau gia các nền văn hóa.
dụ, đặt trong bi cnh mt phòng x án ti M, mt s luật sư đã có dụng ý s dng
các c ch phi ngôn ng khác nhau để c gng lay chuyn ý kiến ca bi thm viên.
Mt luật thể liếc nhìn đồng h để cho rng lp lun ca luật đối lp t nht
hoc thm chí có th đảo mắt trước li khai do mt nhân chứng đưa ra nhm làm gim
uy tín ca h.
Ng điu
Không ch là nhng bạn nói, đó còn cách bạn nói. Khi bn nói, ngoài vic lng
nghe nội dung, đối phương còn chú ý tới tốc độ, âm lượng, giọng điệu, âm sắc,
bn truyền đạt.
Cân nhắc tác động nhn và âm sc ca giọng nói đối với ý nghĩa của câu. Khi được nói
bng mt ging mnh mẽ, người nghe th hiểu được s tán thành nhit tình.
Nhng lời tương tự nói vi ging ngp ngng th th hin s không đồng tình,
thiếu quan tâm.
Ngôn ng cơ thể và Tư thế
thế chuyển động cũng thể truyn ti một lượng ln thông tin khi chúng ta
giao tiếp. Nghiên cu v ngôn ng thể đã phát triển đáng kể t những năm 1970,
nhưng các phương tin truyền thông đại chúng đã tập trung vào vic gii thích quá
lOMoARcPSD| 40749825
mức các thế phòng th, khoanh tay bắt chéo chân, đặc bit sau khi cun sách
“Ngôn ngữ cơ thể” của Julius Fast được xut bn.
Mc nhng hành vi phi ngôn ng này th ch ra cảm xúc thái độ, tuy nhiên
nghiên cu cho thy rng ngôn ng cơ thể tinh tế hơn và ít dứt khoát hơn nhiu so vi
nhng gì chúng ta biết trước đây.
Không gian cá nhân
Mọi người thường đề cập đến nhu cu ca h v "không gian nhân", đây cũng
mt loi giao tiếp phi ngôn ng quan trng. Khong cách chúng ta cn khong
không gian chúng ta cm nhn b ảnh hưởng bi mt s yếu t bao gm chun
mc xã hội, văn hóa, yếu t tình hung, đặc điểm tính cách và mức đ quen thuc.
Khong không gian cá nhân cn thiết khi trò chuyn bình thường vi một người
thường dao động trong khong t 45 cm đến 1.2 m. Mt khác, khong cách nhân
cn thiết khi nói chuyn vi một đám đông là khoảng 3 m đến 3.5 m.
Giao tiếp bng mt
Ai cũng biết đôi mắt chính ca s tâm hồn, do đó đôi mắt đóng một vai trò quan
trng trong giao tiếp phi ngôn ng. Những hành vi như nhìn, nhìn chằm chm và chp
mt nhng hành vi phi ngôn ng quan trng. Khi mọi người bt gặp người hoc vt
h cm thy hng thú, t l chp mắt tăng lên đồng t giãn ra. Vic phân tích
ánh mt khi bn nhìn vào một người khác th ch ra mt lot các cm xúc bao gm
thù địch, quan tâm và hp dn.
Giao tiếp qua xúc giác
Hãy th suy nghĩ về những thông điệp khác nhau được đưa ra bởi mt cái bt tay yếu
t/ mt cái ôm m áp/ mt cái v nh vào đầu,…
Nhiu nghiên cu ch ra những nhân địa v cao xu hướng xâm phm không
gian nhân của người khác vi tn suất cường độ lớn hơn những nhân địa
v thp trong hi. S khác bit v giới tính cũng đóng mt vai trò trong cách mi
ngưi s dụng xúc giác để truyền đạt ý nghĩa.
Ph n xu hướng s dng s đụng chạm để th hin s quan tâm, chăm sóc
nuôi dưỡng. Mặt khác, đàn ông nhiều kh năng sử dụng xúc giác để khẳng định
quyn lc hoc kiểm soát người khác.
lOMoARcPSD| 40749825
V b ngoài
S la chn ca chúng ta v màu sc, qun áo, kiu tóc và các yếu t khác ảnh hưởng
đến ngoại hình cũng được coi là một phương tiện giao tiếp phi ngôn ng. D thy
ngoi hình th đóng mt vai trò trong vic mọi người được nhìn nhận như thế nào
thm chí s tin h kiếm được. Hoặc xét đến khía cạnh văn hóa, văn hóa mt
ảnh hưởng quan trọng đến cách đánh giá ngoại hình. Mc gầy xu hướng được
coi trng các nền văn hóa phương Tây, mt s nền văn hóa châu Phi, châu Á lại cho
rằng cơ thể đầy đặn vi sc khe, s giàu có và địa v xã hi tốt hơn.
Đối tượng và hình nh gi lp
Giao tiếp phi ngôn ng đóng một vai trò quan trng trong cách chúng ta truyền đạt ý
nghĩa thông tin cho người khác, cũng như cách chúng ta din giải hành động ca
những người xung quanh.
10. Nguyên tc giao tiếp là gì? Nêu nhng nguyên tc
cơ bản khi truyền đạt thông tin.
Nguyên tc giao tiếp
- Nguyên tc giao tiếp được hiu những “điều luật” bản do con người đặt ra
trong quá trình tiếp xúc giữa người với người nhầm trao đổi thông tin, tri giác nh
ng ln nhau. Những “điều luật” này được đặt ra nhằm đảm bo cho mi hành vi
hot đng của con người khi giao tiếp đạt được hiu qu cao nht.
- Những “điều luật” trong nguyên tắc giao tiếp độ bn vng nhất định, làm kim ch
nam cho toàn b quá trình giao tiếp của con người trong mi tình hung, hoàn cnh.
Tuy nhiên, trong nguyên tc vn những dao động nhất định để phù hp với đối
ng và hoàn cnh giao tiếp nhằm đảm bo quá trình giao tiếp đạt hiu qu tối ưu.
-Nguyên tắc cơ bản khi truyền đạt thông tin
Nguyên tc ABC
A: Accuracy (chính xác)
B: Brevity (ngn gn)
C: Clarity (rõ ràng)
- Accuracy (chính xác): Giao tiếp thành công hay không ph thuc rt nhiều vào độ an
toàn tin cy của thông điệp phát đi, vậy thông điệp phải đảm bo chính xác c v
hình thc ni dung. Thc tin cho thy rằng thông điệp càng chính xác thì hiu qu
giao tiếp càng cao. Thông tin chính xác s tạo được s tin tưởng người đối thoi t
đó dẫn đến s tín nhim và d dàng hp tác cùng nhau.
lOMoARcPSD| 40749825
- Brevity (ngn gn): Thông tin truyền đạt cn ngn gn, súc tích, vừa đủ. Khi chn lc
thông tin cn phi cân nhc k, chn la nhng thông tin cha nhiu giá tr ni dung,
tránh nhng câu ch m rà, tha thãi d làm rối trí người nhn.
- Clarity (rõ ràng): Thông tin truyền đạt cn ràng, chun xác, tránh nhng t ng
mp m d làm người nhn hiu theo nhiều cách khác nhau. Thông điệp càng ràng,
ngưi nghe càng nm bt vấn đề mt cách nhanh chóng dẫn đến hiu qu giao tiếp
càng cao.
Nguyên tc 5C
Clear (rõ ràng)
Complete (hoàn chnh)
Concise (ngn gn, súc tích)
Correct (chính xác)
Courteous (lch s)
- Clear (rõ ràng): Thông điệp phát đi cần rõ ràng, phù hp với trình độ và tâm thế
ngưi nhn, giúp h hiu nhanh, hiểu đúng thông tin.
- Complete (hoàn chỉnh): Thông điệp cn chứa đầy đủ các thông tin cn thiết để người
nhn gim thiểu được tối đa các bước phn hồi đòi bổ sung thông tin. Nh đó, quá
trình thu và phát thông tin s đưc rút ngn thi gian.
- Concise (ngn gọn, c tích): Thông điệp cn ngn gọn, súc tích, cô đọn đi thẳng vào
vấn đề, nêu bt các nét chính ca vấn đề để ngưi nhn sáng t thông tin mt cách
nhanh chóng.
- Correct (chính xác): Thông đip cn s chính xác v hình thc và ni dung, không sai
li chính t, con s, ngày tháng, s kiện... để ngưi nhn tiếp thu được d dàng, đồng
thi h cm thấy yên tâm và tin tưởng vào đối tác.
- Courteous (lch sự): Thông điệp chứa đựng ni dung cn thiết, văn phong lịch thip,
li l nhã nhặn, phương pháp truyền ti thông tin lch s khiến người nhn cm thy
đưc tôn trng.
11. Nguyên tc giao tiếp là gì? Nêu nhng nguyên tc
cơ bản trong giao tiếp xã hi.
- Nguyên tc giao tiếp được hiu là những “điều luật” cơ bản do con người đặt ra
trong quá trình tiếp xúc giữa người với người nhằm trao đổi thông tin, tri giác
lOMoARcPSD| 40749825
ảnh hưởng ln nhau, nhằm đảm bo cho mi hành vi và hot đng ca con
ngưi khi giao tiếp đạt được hiu qu cao nht.
- Nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp xã hi:
1. Hiểu rõ đối tượng giao tiếp
2. To ấn tượng ban đầu tt đp
3. Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp
4. Quan tâm đến đối tượng giao tiếp
5. Bày t thin chí trong giao tiếp
6. Đồng cm
7. Gi ch tín
12. Nguyên tc giao tiếp là gì? Nêu nhng nguyên tc
cơ bản trong giao tiếp kinh doanh.
- Nguyên tc giao tiếp được hiu là những “điều luật” cơ bản do con người đặt ra
trong quá trình tiếp xúc giữa người vi người nhằm trao đổi thông tin, tri giác
ảnh hưởng ln nhau, nhằm đảm bo cho mi hành vi hoạt động ca con
ngưi khi giao tiếp đạt được hiu qu cao nht.
- Nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp xã hi:
1. Hiu tâm lý khách hàng
2. Luôn tôn trng khách hàng
3. Th hin s quan tâm đến khách hàng
4. Bày t thin chí vi khách hàng
5. Gi ch tín vi khách hàng-
13. Nguyên tc giao tiếp là gì? Nêu nhng nguyên tắc cơ
bn trong giao tiếp sư phạm.
- Nguyên tc giao tiếp được hiu là những “điều luật” cơ bản do con người đặt ra
trong quá trình tiếp xúc giữa người vi người nhằm trao đổi thông tin, tri giác
ảnh hưởng ln nhau, nhằm đảm bo cho mi hành vi hoạt động ca con
ngưi khi giao tiếp đạt được hiu qu cao nht.
- Nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp sư phạm:
lOMoARcPSD| 40749825
1. Tính mu mc trong giao tiếp
2. Tôn trng nhân cách hc sinh trong giao tiếp
3. Có thin ý vi hc sinh
4. Đồng cm trong giao tiếp vi hc sinh
14. Nguyên tc giao tiếp là gì? Nêu nhng nguyên tắc cơ
bn trong giao tiếp gia đình.
- Nguyên tc giao tiếp được hiu là những “điều luật” cơ bản do con người đặt ra
trong quá trình tiếp xúc giữa người vi người nhằm trao đổi thông tin, tri giác
ảnh hưởng ln nhau, nhằm đảm bo cho mi hành vi hoạt động ca con
ngưi khi giao tiếp đạt được hiu qu cao nht.
- Nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp gia đình:
1. Hiu rõ v nhau
2. Luôn tôn trng nhau
3. Luôn quan tâm đến nhau
4. Luôn nhìn thy những ưu điểm ca nhau
5. Biết hi sinh cho nhau
15. Các trng thái bn ngã trong giao tiếp?
A. Trng thái cái tôi Cha m (Parent)
Đặc điểm:
- Hay s dng nhng hiu biết, kinh nghim
- Áp đặt theo nhng giá tr ca mình
- Ra lệnh, đưa lời khuyên
- Đánh giá, khen chê
- Oai nghiêm, b thế, t ra che ch
B. Trng thái cái tôi Người ln (Adult)
Đặc điểm:
lOMoARcPSD| 40749825
- Nm bt và x lý thông tin hiu qu
- Thc tế, không thành kiến, logic
- Biết lng nghe, tng hp thông tin, kết lun trc tiếp.
- Hành vi nh nhàng nhưng dứt khoát
C. Trng thái cái tôi Tr con (Children)
Đặc điểm:
- Đam mê, cảm xúc th hin mnh m
- Mun bc l hết suy nghĩ
- Hay bay bng, mộng mơ
- S dng t ng mang tính tượng hình, tượng thanh, ging nói biến đổi theo
cm xúc
16. S tương tác tâm lý trong giao tiếp. Các kiu cho trong
giao tiếp.
Có các kiểu cho cơ bản sau: cho chun mc; cho khng bố, cho giáo dưỡng,
cho cu tinh.
1. Cho chun mc.
Cho chun mc kiu cho mang tính khuôn phép thông qua nhng li nói,
hành vi và nhng c ch nht đnh.
Người ta thường s dng kiu cho này hãy ly những quy định, ni quy, lut l
những thường mang yếu t chính xác, chun mực để giao tiếp với người khác.
Kiểu cho này thường gn lin vi nhng câu nói mang tính bt buc hoc nhc nh như
mt luật định cn phi thc hin.
Mt khác, vi kiu cho chun mực, người cho thường t ra mình người rt
nghiêm túc, ràng hết sức đứng đắn trong nhng yêu cầu khác nhau đặc bit
là nhng yêu cầu có liên quan đến vấn đề đang được chia s.
Kiu cho chun mực cũng thường được s dng những người qun lý,
nhng thy giáo, luật hay những người nào thuộc nhóm người hay ly yếu t
quy định tr thành những phương cách hành xử và giao tiếp.
Kiu cho chun mc này thc ra rt d to nhng hiu ng tuân th khi đối
ng giao tiếp còn đang lung lay, cần mt gi ý mang tính cht nim tin hay cn mt
trao đổi thng thn mang tính quyết định. Kiểu cho này cũng thể gây hiu ng khó
chu nếu như chủ th giao tiếp li rt ch động và th hin rõ tính cứng đầu ca h.
lOMoARcPSD| 40749825
Trong Những trường hợp như thế, kiu cho chun mc tr thành rào cn cho s
thuyết phc hay s tương tác.
2. Cho giáo dưỡng
Đây kiểu cho d thy nht cha m hoc những người ln hay nhng
nhân tham gia vào nhng ngh nghip cn s khuyên bảo như một thói quen. Kiu cho
này thường th hin nhiu nhng li nói, chia sẻ, hướng dn, dìu dt, sa sai hay
điu chỉnh để đối tượng giao tiếp có th giao tiếp thành công.
Kiểu cho giáo dưỡng này thường đi kèm với nhng câu nói mang tính ch bo
da trên s hiu biết kinh nghiệm được din gii mt cách nh nhàng sâu sc.
Kiu cho này s đi vào lòng người nếu người giao tiếp đang cần s chia s.
Tuy nhiên, kiểu cho này cũng có th tr thành rào cản khi người giao tiếp không
mun nghe nói nhiu, không tiếp nhn s phân tích, ging gii hay nhu cu t khng
định quá cao. Trong những trường hp này, kiểu cho giáo dưỡng tr thành nhng rào
cn dẫn đến mâu thuẫn không đáng có trong quan hệ tương tác với các cá nhân có cái
tôi sc nhn.
3. Cho khng b
Đây một kiểu cho thường d xut hiện khi người cho gin d, bc mình hay khó
chu. Mặt khác, người cho thường t v căng thẳng, khó chu hay thm chí phn
đe dọa người nhn bng nhng li nói những hành động kèm theo trong quá trình
giao tiếp. Đôi lúc những li nói và những hành động y rt l liễu, nhưng đôi lúc những
hành động y có th đơn giản nhưng thường kèm theo một không khí trao đổi rất căng
thng nên d làm xut hin không khí khng b.
Kiu cho khng b đưc sếp s dng với nhân viên, người đang cho hay nghĩ rằng
mình thế ch động hoàn toàn s dng vi người b động.
Kiu cho này hay kèm theo nhng gi định mang tính cht tiêu cực cũng như những
vin cnh mang tính chất đen tối. Hơn nữa, kiu cho này còn d dàng dẫn đến nhng
xung đột khi mâu thuẫn trong thái độ li nói d xut hin. góc độ tương tác, khi
li nói mang tính chất đe dọa hoc nhng hành vi mang tính cht thách thc thì nhu
cu phá v hay nhu cu t v s tri dậy trong trường hợp đó, tương tác giao tiếp
s d dẫn đến kiu phn ng mnh m.
4. Cho cu tinh
Nhng nghiên cu tâm lý cho thy vi kiểu cho này, người cho th hin mình là
ngưi h tr giúp đỡ ngưi nhn. Kiu cho cu tinh diễn ra theo hướng người cho
bc l qua li nói hành vi rằng mình người giúp đỡ, mình người h tr hết
mình hay mình là người thc s vì ngưi khác trong giao tiếp, làm vic.
Kiu cho cứu tinh này thường diễn ra theo hai hướng.
lOMoARcPSD| 40749825
+ ng th nht thc s h người giúp đỡ h tr. Bn thân hành
động giúp đỡ ây xut phát t trong suy nghĩ hoặc th din ra mt
din tiến không th không thc hiện được. Khi hành động đó xảy ra,
ngưi ch động thc hin mun minh chng bng li với ngưi nhn
rằng tôi là người cu tinh.
+ ng th hai, người cứu tinh người gi v. Kiu cu tinh theo
ng này kiu cu tinh mang tính cht gi v hay mang tính cht b
mt hoc hoàn toàn là hình thc.
17. S tương tác tâm lý trong giao tiếp. Các kiu nhn trong
giao tiếp.
Nhng yêu cầu cơ bản ca tng kiu nhận như sau:
1. Nhn thích nghi
Kiu nhận này thường gn lin vi hành động suy nghĩ điều chnh hành vi hay
thái độ trong cuc giao tiếp. Khi tiếp nhận được một tác động giao tiếp, kiu nhn thích
nghi thôi thúc ch th nhn ra những: “cái - cái tình” của s tương tác ấy để điu
chnh chính mình hoc chp nhn nhằm thay đổi.
Kiu nhn thích nghi này da trên nn tng của trí để người nhn s cân
nhc. Không phi vi mọi tác động người nhận đều hoàn toàn đồng ý hay đều thc s
“tuân thủ” một cách rp khuôn.
2. Nhn phc tùng
Đây kiểu nhận đặc trưng với các nhân thiếu bản lĩnh hoặc thiếu hẳn “bộ
lọc” của tâm lý. Thc cht ca kiu nhận này người nhn b sc mnh hay sc nng
ca kiu cho áp chế không còn phn ứng nào khác hơn h c lng lng phc tùng.
S phục tùng này thường gn lin với thái độ tuân th, hành vi làm theo c nhng
biu hin tâm lý thiếu bn sc hay thiếu cái tôi cá nhân khác.
3. Kiu nhn ni lon
Kiu nhn ni lon kiu nhn d dẫn đến nhng mâu thuẫn và xung đột trong
giao tiếp khi người nhn luôn b dn nén, ép buộc hay người nhn phi chịu đựng
trong mt trng thái quá ti. L đương nhiên, kiu nhận này cũng dễ xảy ra khi người
nhn tính khí thất thường hoc mun làm ni hay mun biến chuyn nh thành nhng
chuyện kinh thiên động địa hay thm chí là có kiu phn ng thái quá thiếu kim soát.
Kiu nhn ni loạn thường xảy ra khi người nhn không cm thy thỏa đáng vi
cái mình đang được cho. Đó th mt li nói quá khích, một hành động thiếu tôn
trng hay mt thái độ thiếu kim soát.
lOMoARcPSD| 40749825
4. Kiu nhn t do
Kiu nhn t do là kiu nhn d nhn thy phương thức tiếp nhn nhng kích
thích t kiu cho với thái độ tư, lời nói thì thoi mái, hành vi không ràng. Kiu
nhn này kiu nhn vi nhng phn ng phn trung tính không ràng v mt
cảm xúc. Đây cũng có thểphn ng mang tính t v hoc phn ng tm thời để ch
thông tin nhm có nhng s ng x phù hợp hơn.
Kiu nhn t do cho thấy người nhn chn lựa phương thức an toàn trong ng
x.
Quan h gia cho và nhn
Cho chun mc - Nhn thích nghi/ phc tùng
Cho chun mc: dành cho nhng
ngưi có v trí cao hơn như cha mẹ,
giáo viên, luật sư, công an, người
hành pháp.
→ hướng đến đối tượng thích nghi,
phc tùng: con cái, học sinh, người
chp hành lut pháp
Cho giáo dưỡng - Nhn thích nghi
Cho giáo dưỡng: người tư vấn, người
giáo viên,... dành s quan tâm, h
tr dành cho đối tượng giao tiếp.
→ Đối tượng giao tiếp nhn thích
nghi: chp nhn da trên lý trí và
trên tình cảm để đáp lại.
Ví d
Cho khng b - Nhn phc tùng/ ni lon
Cho khng b: ch th giao tiếp
muốn áp đặt, dùng sc mạnh để
khiến đối tượng phi khut phc.
→ Nếu cách nhn phc tùng s to
nên hiu qu đạt được. Tuy nhiên
trong vài trường hp nếu cách nhn
phc tùng kéo dài mt cách th
động s dẫn đến đối tượng giao tiếp
s có th không chp nhận được s
đàn áp lâu dài mà trở nên ni lon.
lOMoARcPSD| 40749825
Cho cu tinh - Nhn t do
18. Phong cách giao tiếp là gì, nêu các phong cách giao tiếp
thường gp
Phong cách giao tiếp h thng nhng li nói, c chỉ, điệu bộ, động tác, các
ng x tương đối ổn định ca mỗi con người hoc một nhóm người trong giao tiếp. Ba
loi phong cách giao tiếp: phong cách dân chủ, phong cách độc đoán phong cách
t do.
1. Phong cách giao tiếp dân ch
Phong cách giao tiếp dân ch biu hin qua nhng nét ni bật sau đây: Bình
đẳng, gần gũi, thoải mái
Người phong cách dân ch xu hướng tạo không khí bình đẳng, thân mt,
thoi mái trong giao tiếp. H c gng thu hp khong cách với đối tượng giao tiếp ti
mc có thể, thông qua ăn mặc, đi đứng, nói năng, điệu b, c ch.
Tôn trọng đối tượng giao tiếp, chú ý đến đặc đim tâm cá nhân ca h. Trong
giao tiếp, người phong cách dân ch thường chú ý tìm hiểu các đặc điểm tâm
nhân của đối tượng giao tiếp như: sở thích, thói quen, nhu cầu, quan điểm...
để t đó có phương pháp tiếp cn hp lý. Chính vì vy mà h thường được đánh giá là
d gn, d thông cm, d nói chuyn, không quan cách.
Lắng nghe đối tượng giao tiếp: H điềm tĩnh, kiên trì lắng nghe người khác
nhng ý kiến xác đáng của người khác luôn được h quan tâm đáp ng kp thi hoc
có li gii thích rõ ràng.
2. Phong cách giao tiếp độc đoán
Người phong cách giao tiếp độc đoán thường đề cao nguyên tắc, đòi hỏi
ranh gii phải được tôn trng . H thường hành động mt cách cng rn, kiên quyết,
đánh giá ng x mang tính đơn phương, mt chiu, cng nhc, xut phát t ý ca
mình, ít chú ý đến người khác, vì vậy không ít người ngi tiếp xúc vi h.
nhng t chức mà người lãnh đạo là người có phong cách độc đoán, tính tích
cc, ch động, sáng to của nhân viên thường khó đưc phát huy. Tuy nhiên, trong
hoàn cnh phc tp, khn cấp, đòi hỏi một con người quyết đoán, dám chịu trách
nhim thì phong cách giao tiếp độc đoán thường phát huy tác dng.
3. Phong cách giao tiếp t do
lOMoARcPSD| 40749825
Người phong cách giao tiếp t do thường biu hin những đặc điểm sau:
Hành vi, li nói, ng xử, thái độ b chi phi nhiu bi tâm trng, cm xúc và tình hung.
Do đó, các nguyên tc, chun mc nhiu khi b coi nhẹ. Đơn cử như một người lãnh
đạo d dàng b qua, không x lý vi phm k lut ca nhân viên, hoc nhân viên thích
ngh sm thì cho ngh ngay, không cn biết lý do có thỏa đáng hay không.
Mục đích, nội dung đối tượng giao tiếp thường d dàng thay đổi. d: A
đang đi cùng B thì gp C, A dng li trò chuyn vi C quên luôn c B đang đứng
ch và việc mà A đang giúp B.
Quan h giao tiếp rộng nhưng hời ht, không sâu sc.
Phong cách giao tiếp t do ưu điểm làm cho đối tượng giao tiếp cm thy
thoải mái, được tôn trọng, do đó phát huy được tính tích cc ca họ, đặc bit vi
những người có ý thc t giác cao. Song người có phong cách giao tiếp t do cũng dễ
b người khác coi thường, d b đánh giá là thiếu đứng đắn và thiếu nghiêm túc.
19. Khái nim v giao tiếp sư phạm? Các quá trình ca giao
tiếp sư phạm?
Khái nim:
Giao tiếp sư phạm là giao tiếp có tính ngh nghip gia giáo viên và hc sinh trong
quá trình giáo dc, chức năng phạm nhất định, to ra các tiếp xúc tâm lý,
xây dng bu không khí tâm lý thun li cùng vi các quá trình tâm lý khác (chú
ý, duy..) tạo ra kết qu tối ưu của quan h thy trò trong hoạt động dy
hoạt động hc ni b tp th ngưi hc. Giao tiếp Sư phạm tr thành điều
kin ca họa động sư phạm T đó ng dạy tác động đến nhân cách người hc.
Quá trình của GTSP có 4 giai đoạn chính:
1. Mô hình hóa quá trình giao tiếp khi chun b cho hoạt động ng hc
Ng dy mô hình hóa hot đng giao tiếp phù hp vi:
- Mục đích, nhiệm v giáo dc
- Tình hung SP
- Đặc điểm cá nhân ng dy
- Đặc điểm ng hc
- H thng các PP dy học định s dng
lOMoARcPSD| 40749825
2. T chc giao tiếp trc tiếp với người hc
Khi đu s tương tác giữa người dy và ng hc, bao hàm các yếu t
- C th hóa mô hình giao tiếp đã xây dựng
- Chính xác hóa điều kin và quá trình giao tiếp s thc hin
- Thc hin s tiếp xúc đầu tiên
3. Tiến hành giao tiếp trong hoạt động giáo dc
Trọng tâm: đạt được s phù hp gia PP gd, dy hc và h thng GT và
đảm bảo được yêu cu v mt TLXH
- Xây dng s tiếp xúc TL đảm bo vic truyn và nhn thông tin
- S dng h thống các tác động TL trong vic trin khai các s
kin
- Xây dng tình huống tư duy tập th
- Ch đạo hot đng nhn thc của người hc
4. Phân tích quá trình giao tiếp va thc hin, mô hình hóa hot đng giao
tiếp tiếp theo
Ng dy phân tích h thng giao tiếp đã thực hin, chính xác hóa chi
tiết hóa các cách thc t chc giao tiếp, xây dng mô hình giao tiếp mi.
20. Những phương diện ca giao tiếp sư phạm: mục đích,
ni dung, chức năng, tính hai mặt?
- Mục đích
Thông qua s tiếp xúc giữa người dạy và người hc nhm:
truyền đạt, lĩnh hội vn kinh nghim sng, tri thc khoa hc, k năng, kỹ xo
hc tập, lao động sinh hot, xây dng phát trin nhân cách toàn din
ngưi hc, ng dy xây dng, phát trin người học năng lực t đánh giá, giúp
h t gii quyết nhim v trong hc tp, cuc sng
- Ni dung:
Ni dung tâm lý
Bao gm các thành phần cơ bản sau:
- Nhn thc: gm tri thc khoa học và nhân cách người dy và người hc.
lOMoARcPSD| 40749825
- Cm xúc: ảnh hưởng quan trọng và mang tính định hướng cho quá trình
giao tiếp.
- Hành vi: h thng vận động cơ thể giúp hai phía hiểu nhau hơn
Ni dung công vic
Biu hin bên ngoài ca ni dung tâm lý, qua công việc để đánh giá nội dung
tâm tim n đối tượng giao tiếp. Chứa đựng ni dung giáo dc, rèn luyn
nhân cách người hc không ch qua bài ging còn bng cách giao tiếp, ng
x
21. Những phương diện ca giao tiếp sư phạm: chức năng,
tính hai mt?
- Chức năng
- Trao đổi thông tin
- Tri giác ln nhau
- Đánh giá lẫn nhau
- Ảnh hưởng ln nhau
- Điu khin hoạt động nhóm
- Hai mt
Mt bên ngoài: hình thành trong hành vi, th hin trong các hoạt động giao tiếp
(tính tích cực gt, cường độ hành động, tính ch ý, s thành tho k thut gt,...)
Mặt bên trong: nhân cách người dạy, người hc, phn ánh s nhn thc ch
quan v tình huống tác động, các phn ứng, động cơ và mục đích giao tiếp
22. Những phương diện ca giao tiếp sư phạm: phong cách,
phương tiện
Phong cách
Phong cách GTSP là h thng những phương pháp, thủ thut tiếp nhn, phn ng,
hành động tương đối bn vng, ổn định ca người dạy và người hc trong
lOMoARcPSD| 40749825
quá trình tiếp xúc nhm truyền đạt, lĩnh hội tri thc khoa hc, vn kinh nghim
sng, k năng, xảo hc tập, lao động sinh hot, xây dng phát trin
nhân cách toàn din ngưi hc.
Phân loi:
- PC độc đoán
- PC dân ch
- PC t do
Những đặc điểm tâm lý trong phong cách giao tiếp sư phạm mà người dy cn
- Mu mc - Đĩnh đạc - T tin - T nhiên - Gin d - Lch s - Tế nh
- Phương tiện
Ngôn ng (ngôn ng bên ngoài gm ngôn ngi đối thoại, độc thoi, ngôn
ng viết và ngôn ng bên trong)
Phi ngôn ng (ngôn ng thân th, ngôn ng vt th, ngôn ng môi trường) Cn
ngôn ngữ: các đặc tính ngôn thanh (chất lượng ging nói) gm 4 loi
chính: tín hiệu ngôn thanh định tính, tín hiệu ngôn thanh định phm, tín hiu
ngôn thanh lấp đầy và im lng.
23. Những phương diện ca giao tiếp sư phạm: đặc trưng,
k năng?
Đặc trưng
- Mang tính chun mc
- Ng dạy tác động đến ng hc bng tình cm
- Ng dạy tác động đến ng hc bng nhân cách
- Là GT xã hội, được XH tha nhn và tôn trng
K năng:
Phân loi:
- K năng định hướng
Có ý nghĩa quan trọng trong vic xây dựng “mô hình nhân cách người hc gi
định” trong giai đoạn đầu tiếp xúc cho người dy
- K năng định v
lOMoARcPSD| 40749825
Kh năng xác định v trí trong giao tiếp, biết đt v trí ca mình vào v trí đối
ợng. Giúp người dạy xác định đúng không gian và thời gian giao tiếp.
- K năng điều chỉnh, điều khin quá trình giao tiếp
Kh năng thu hút đối tượng, tìm ra đề tài giao tiếp, duy trì xác định được
nguyn vng, hng thú của đối tượng giao tiếp, biết làm ch trng thái xúc cm
ca bn thân, biết s dụng các phương tiện giao tiếp hiu qu.
- K năng sử dụng phương tiện giao tiếp
Kh năng phối hợp các phương tiện ngôn ng, phi ngôn ng và cn ngôn ng
của người dy nhằm đạt được hiu qu giáo dc, phù hp tình hung c th.
- K năng điều khin bn thân
Kh năng làm chủ trng thái xúc cm ca bn thân, biết t kim chế, che giu
tâm trng, biết to ra hng thú cm xúc tích cực để điu khin din biến tâm
trng bn thân
- K năng ng x sư phạm khéo léo
Kh năng tìm ra những phương thức tác động đến người hc mt cách hiu
qu nht, s cân nhắc đúng đắn nhim v phạm c th phù hp vi nhng
đặc đim kh năng của nhân cũng như tập th người hc trong tng tình
huống sư phạm c th.
24. Nhng yếu t chi phi giao tiếp sư phạm: Mc tiêu giáo
dục và Đối tượng giao tiếp sư phạm
- Mc tiêu giáo dc
Mục đích giáo dục tng quát c ta trong chiến lược phát trin kinh tế - xã hi là
phát trin giáo dc nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lc và bồi dưỡng nhân tài, đào
to nên những con người có kiến thức văn hoá, khoa học, có k năng nghề nghip, lao
động t ch, sáng to và k luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu ch nghĩa xã hội,
sng lành mạnh, đáp ng nhu cu phát triển đất nước trong thi k hi nhp khu vc
và quc tế.
Lut Giáo dục (2005) đã chỉ rõ: "Đào tạo con người Vit Nam phát trin toàn din,
đạo đức, tri thc, sc khe, thm m ngh nghip, trung thành với tưởng độc lp
dân tc ch nghĩa hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phm chất năng
lc của công dân, đáp ứng yêu cu xây dng và bo v T quc”
lOMoARcPSD| 40749825
- Đối tượng giao tiếp sư phạm
Đối tượng giao tiếp phạm tương đối rng, bao gm: hc sinh, giáo viên cán b,
công nhân viên trong trường, ph huynh học sinh các đối tượng khác (các t chc,
đoàn thể hi).. ới đây xin giới thiệu đôi nét về thành phần đối tượng giao tiếp
phm - hc sinh Trung học cơ sở và hc sinh Trung hc ph thông.
25. Nhng yếu t chi phi giao tiếp phạm: Các kiu khí
chất, đặc trưng giao tiếp và Bi cảnh giao lưu quốc tế
Các kiu khí cht:
Khí cht là thuc tính tâm lý phc hp của cá nhân, đặc trưng cho
từng người, th hiện cường độ, s căn bằng, tính linh hot ca phn
ng của cá nhân đối với các tác động. Khí chất có đặc điểm: ấn định,
bến vng, to sc thái hành vi.
Đặc điểm ca các kiu khí chất cơ bản
- Người linh hot: nhanh nhn, cân bng, linh hot, ci m trong
công vic mà anh ta hng thú; d quen vi mọi người, chịu đựng
giỏi trước nhng biến đổi nhanh, thích ng mau; d tiếp nhn cái
mi, mm do trong cách ng x, d gãy được thin cm chung,
~= Người tính đằm: cân bng v tình cảm và hành động, bình tĩnh, ung
dung, t kim chế cao, suy nghĩ cẩn thận nhưng chậm chp, khó thích
ng vi những thay đổi nhanh, khó chan hòa, cn thi gian
mới “ăn ý" được vi mọi người, kiên trì trong công vic t đầu đến cui.
~ Người tính nóng: bng bt, sôi ni, d b kích động, lăn vào công
vic, dùng ngh lực để tác động đến ngưi khác; trc tính, kiên ngh,
lOMoARcPSD| 40749825
gp tht bi hay thay đổi tâm trng, mt hng thủ, “bốc” lại khi gp
vic khác hp dn.
~ Người tnh trầm (ưu): tỉnh tưởng, hay ngượng, khó tiếp xúc vi mi
ngưi; d mc cm, t ti; cn s giúp đỡ, c vũ thường xuyên; ch
cm thy t tin trong nhng tình hung quen thuc.
Những đặc điểm tâm -sinh lí ca hc sinh Trung hc ph thông
1, Là thi kì phát trin êm v mt sinh lý, din ra s hoàn thin các chức năng
của cơ thể
2. Phc tp hóa các chức năng của não ( phân tích, tng hp)
3. Vai trò xã hội được m rng c v phm vi, chất lượng
4. Ý thc v vic hc, hc mang ý cá nhân sâu sc.
5. Biết quan sát có mục đích, hệ thống và toàn điện.
6. Ghi nh logic phát trin, biết s dng các k thut ghi nh.
7) Có kh năng độc thoi: phát biếu, lp lun, phán
đoán. 8) Có khả năng tư duy trừu tượng, tư duy lý luận.
9) Tư duy có tính độc lp, tính phê phán
10) Trong giao tiếp th hin mt s tách bit tâm lý - xã hi
với người lớn, hướng vào bn bè.
12) Tình cm mâu thun: ham muốn độc lập: đan xen với
mong mun kéo dài s ph thuc.
13) Có kh năng thích ứng với người ln, cn s giúp đỡ của người ln.
14) Th hin s c gng xứng đáng với nim tin của người ln.
15) Phản đối kiu ch đạo chuyên quyn xây dựng trên cơ sở s
độc đoán và ham muốn th hin quyn lc của người lên
lOMoARcPSD| 40749825
16) Nhu cu giao tiếp vi bn bè rt cao, tham gia vào nhiu nhóm
giao tiếp khác nhau, s b ty chay.
17) Nhu cầu được độc lp.
18) Nhu cu tìm tòi, khám phá.
19) Th hin s gn bó với “văn hoá nhóm”: thị hiếu, trang
phc, phong cách giao tiếp, tiếng lóng...
20) Phân cc trong quan h vi bn bè: có th có v trí xã hi
cao hoc b cô lp trong nhóm.
21) Hng thú sâu sắc đến đời sng tâm lý ca bn thân (nhng
tri nghim, tình cảm, năng lực, phm cht... ).
22) ng tới tương lai, suy nghĩ nghiêm túc về ý nghĩa cuộc sng.
23) Hình thành các loi tình cảm: đạo đc, thẩm mĩ, chính trị -
xã hội, tình đồng chí, tình bn.
24) Xut hin tình yêu nam n với hình tượng lí tưởng, đôi
khi không tưởng v ngưi yêu.
25) Hình thành thế gii quan, niềm tin, lý tưởng.
26) Hình thành xu hướng ngh nghip.
Bi cảnh giao lưu quốc tế
- Mt nếp sng mới đang dần thay thế cho nếp sng truyn thng nh vào
s giao thoa văn hóa mạnh m giữa các nước, nhất nước với biu
ng ca s hiện đại
- S thay đổi trong cách s dng ngôn ng: chèn các t tiếng anh, có xu
ng s dng các thut ng tiếng anh nhiều hơn khi giao tiếp
- Chi by bng tiếng anh
- Gii tr ảnh hưởng nhiu li sng của người phương Tây, ăn đồ ăn
nhanh, xăm mình, hút vape→ tiêu cực
- Thay đổi nếp sng, k còn l phép cúi đầu d thưa như trước đây, thay vào
đó là một li sng t do
| 1/37

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40749825
VẤN ĐÁP TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP
1. Đối tượng và nhiệm vụ của Tâm lý học giao tiếp. Đối tượng: -
Bản chất, cấu trúc, cơ chế và quy luật của giao tiếp -
Các nguyên tắc, phong cách, kỹ năng giao tiếp -
Các mối quan hệ giao dịch trong giao tiếp dưới góc độ tâm lý học -
Mối quan hệ giữa giao tiếp và hoạt động Nhiệm vụ: -
Nghiên cứu bản chất, cấu trúc, cơ chế và quy luật của giao tiếp -
Tìm hiểu vai trò, ý nghĩa và chức năng của giao tiếp trong cuộc sống và một số
hoạt động cơ bản -
Tìm hiểu các mối quan hệ giao dịch trong giao tiếp và kỹ năng giao tiếp dưới
góc độ tâm lý học
2. Các hướng nghiên cứu trong TLH Giao tiếp?
Có 2 hướng nghiên cứu trong tâm lý học giao tiếp:Hướng 1:
Nghiên cứu lý luận chung về giao tiếp như bản chất, cấu trúc, cơ chế giao tiếp, phương
pháp luận giao tiếp, mối quan hệ giữa giao tiếp và hoạt động.
Hướng nghiên cứu này thể hiện nhiều ở công đoàn Liên Xô cũHướng 2:
Nghiên cứu các dạng giao tiếp nghề nghiệp được nhiều nhà tâm lý học quan tâm nghiên cứu
Bên cạnh nghiên cứu về giao tiếp đó là nghiên cứu về những kỹ năng giao tiếp.
Về phương pháp nghiên cứu giao tiếp
Phương pháp luận
a. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan khi nghiên cứu
b. Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng
lOMoAR cPSD| 40749825
c. Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức với hoạt động
d. Nghiên cứu TLHGT trong cái nhìn vận động và phát triển
Phương pháp quan sát
Quan sát là loại tri giác có chủ định, dùng các giác quan
Dùng để xác định các đặc điểm của đối tượng qua biểu hiện như hành động, cử chỉ, lời nói.
Phương pháp thực nghiệm
Là quá trình tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những điều kiện đã
được khống chế, để gây ra ở đối tượng những biểu hiện về quan hệ nhân quả, tính quy

luật, cơ cấu, cơ chế của chúng.
Có hai loại thực nghiệm cơ bản: Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm và thực nghiệm tự nhiên.
Phương pháp trắc nghiệm (test)
Là một công cụ đã được tiêu chuẩn hoá, dùng để đo lường một cách khách quan.
Trọn bộ trắc nghiệm thường gồm 3 phần: Văn bản test
Hướng dẫn quy trình tiến hành
Hướng dẫn đánh giá
Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến với một hệ thống câu hỏi đã được soạn sẵn nhằm thu
thập những thông tin cần thiết về một vấn đề nào đó.
Câu hỏi dùng để điều tra có thể là câu hỏi đóng, cũng có thể là câu hỏi mở.
Phương pháp phân tích sản phẩm
Dựa vào kết quả, sản phẩm (vật chất, tinh thần) của hoạt động do con người làm ra để
nghiên cứu các chức năng tâm lý của con người.
Cần chú ý: các kết quả hoạt động phải được xem xét trong mối liên hệ với những
điều kiện tiến hành hoạt động.

Phương pháp đàm thoại (phỏng vấn)
•Thu nhập thông tin có được trong quá trình trò chuyện. lOMoAR cPSD| 40749825
Nguồn thông tin có thể bao gồm các câu trả lời và các yếu tố hành vi như cử chỉ,
ngôn ngữ của người trả lời.
Gồm nhiều hình thức: trực tiếp hoặc gián tiếp, phỏng vấn cá nhân hoặc nhóm.
8. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân
Thông qua sự phân tích tiểu sử của cá nhân để nhận ra các đặc điểm tâm lý cá nhân,
góp phần cung cấp một số tài liệu cho việc chẩn đoán tâm lý.
**1 số lưu ý khi nghiên cứu TLH GT** Khi nghiên cứu cần:
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu thích hợp với vấn đề nghiên cứu.
Sử dụng phối hợp, đồng bộ các phương pháp nghiên cứu để đem lại kết quả khách quan toàn diện.
3. Định nghĩa về giao tiếp? Giao tiếp có những chức năng cơ bản nào? Định nghĩa giao tiếp
Phạm Minh Hạc: Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các quan hệ xã hội
giữa con người với nhau.
Theo “Từ điển Tâm lý học” của Vũ Dũng. Giao tiếp là quá trình thiết lập và phát
triển tiếp xúc giữa cá nhân, xuất phát từ nhu cầu phối hợp hành động.
Theo “Từ điển Tâm lý học ” của Nguyễn Khắc Viện: Giao tiếp là quá trình truyền
đi, phát đi một thông tin từ một người hay một nhóm cho một người hay một
nhóm khác , trong mối quan hệ tác động lẫn nhau (tương tác )
Trần Thị Minh Đức: Giao tiếp là sự tiếp xúc trao đổi thông tin giữa người với
người thông qua ngôn ngữ, cử chỉ, tư thế, trang phục …
Theo Nguyễn Quang Uẩn: Giao tiếp là quá trình tiếp xúc tâm lý giữa người và
người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri
giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau. Giao tiếp là quá trình xác
lập và vận hành các quan hệ người - người để thực hiện hóa các quan hệ xã hội
giữa chủ thể này với chủ thể khác.
Theo Huỳnh Văn Sơn: Giao tiếp là quá trình hình thành và phát triển sự tiếp xúc
giữa người và người, được phát sinh từ nhu cầu trong hoạt động chung, bao
gồm sự trao đổi thông tin, xây dựng chiến lược tương tác, thống nhất tri giác và
tìm hiểu người khác nhằm đạt được một mục đích nào đó. Giao tiếp là hoạt lOMoAR cPSD| 40749825
động xác lập và vận hành các mối quan hệ xã hội giữa người và người nhằm
thỏa mãn những nhu cầu nhất định và nhằm đạt được mục đích nào đó. Chức năng giao tiếp -
Thỏa mãn nhu cầu con người
Đây là chức năng quan trọng nhất của giao tiếp và cũng là chức năng mà con người sử
dụng sớm nhất trong giao tiếp. Giao tiếp không chỉ đáp ứng các nhu cầu đơn giản của
con người như ăn, mặc, ở, tự vệ... mà còn cả các nhu cầu cao hơn như nhu cầu nhận
thức, nhu cầu tình cảm, nhu cầu truyền đạt kinh nghiệm… Các nhu cầu đó được thỏa

mãn trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua giao tiếp. Do vậy, giao tiếp là điều kiện cần thiết
để con người tồn tại và phát triển.
-
Chức năng tổ chức, điều khiển, phối hợp hành động của một nhóm người trong
cùng một hoạt động cùng nhau
Đây là chức năng dựa trên cơ sở xã hội. Trong một nhóm, một tổ chức có nhiều cá
nhân, nhiều bộ phận nên để có thể tổ chức hoạt động hiệu quả, phối hợp nhịp nhàng

thì các cá nhân phải có sự tiếp xúc với nhau để trao đổi, bàn bạc, phân công công việc
cũng như phổ biến tiến trình, cách thức thực hiện công việc thì mới có thể tạo sự
thống nhất, hiệu quả trong công việc chung. Nhờ chức năng này, con người có thể

phối hợp cùng nhau để giải quyết một nhiệm vụ nhất định đạt tới mục tiêu đề ra trong quá trình giao tiếp. -
Điều khiển, điều chỉnh hành vi
Chức năng này thể hiện ở sự tác động, ảnh hưởng lẫn nhau trong giao tiếp. Đây là một
chức năng quan trọng trong giao tiếp vì trong quá trình giao tiếp, cá nhân có thể tác
động, gây ảnh hưởng đến người khác đồng thời người khác cũng có thể tác động, gây
ảnh hưởng đối với cá nhân đó. Qua đó, cá nhân có thể điều chỉnh hành vi của mình
cũng như điều khiển hành vi của người khác trong giao tiếp. Trong giao tiếp, cá nhân
có thể tác động đến động cơ, mục đích, quá trình ra quyết định và hành động của người khác.
- Xúc cảm
Chức năng này giúp con người thỏa mãn những nhu cầu xúc cảm, tình cảm. Trong
giao tiếp, cá nhân có thể biểu lộ thái độ, tâm trạng của mình đối với người khác cũng
như có thể bộc lộ quan điểm, thái độ về một vấn đề nhất định. Ngược lại, từ giao tiếp
cá nhân cũng có thể nhận biết những xúc cảm, tình cảm nhất định của các cá nhân
khác. Vì vậy, giao tiếp cũng là một trong những con đường hình thành tình cảm con người.
-
Nhận thức và đánh giá lẫn nhau lOMoAR cPSD| 40749825
Trong quá trình giao tiếp, các chủ thể luôn diễn ra quá trình nhận thức tri thức về tự
nhiên, xã hội, nhận thức bản thân và nhận thức về người khác nhằm hướng tới những
mục đích khác nhau trong giao tiếp. Giao tiếp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho con người
trong quá trình nhận thức tri thức về tự nhiên, xã hội giúp con người lĩnh hội được
khôi lượng kiến thức khổng lồ của nhân loại. Bên cạnh đó, giao tiếp là phương tiện
giúp cá nhân tự nhận thức bản thân. Qua đó, cá nhân tiếp thu những đánh giá của

mình về bản thân mà từ đó có sự đối chiếu và tự nhận thức, tự đánh giá lại, tự điều
chỉnh bản thân. Ngược lại, cá nhân cũng có sự nhận thức người khác qua giao tiếp
nhằm tìm hiểu, đánh giá về đối tượng mình giao tiếp từ đó mà có sự định hướng phù hợp trong giao tiếp. -
Giáo dục và phát triển nhân cách
Thông qua giao tiếp, con người tham gia vào các mối quan hệ xã hội mà từ đó hình
thành, phát triển nhân cách của mình do đó giao tiếp là điều kiện để tâm lý, nhân cách
cá nhân phát triển bình thường và thông qua giao tiếp nhiều phẩm chất của con người,
đặc biệt là các phẩm chất đạo đức được hình thành và phát triển. Nói cách khác, giao
tiếp giúp con người tiếp nhận những kinh nghiệm và những chuẩn mực thông qua đó

có sự hình thành và phát triển nhân cách một cách toàn diện trên bình diện con người -
cá nhân. Chính những chức năng này của giao tiếp cũng ảnh hưởng và tạo nên vai trò
hết sức độc đáo của giao tiếp. Giao tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển của cá nhân cũng
như ảnh hưởng đến đời sống xã hội của con người và là điều kiện của sự tồn tại và phát triển xã hội.

4. Phân loại giao tiếp? Nêu điểm mạnh và điểm yếu của
từng hình thức giao tiếp này.
Dựa vào phương tiện giao tiếp có:
Giao tiếp vật chất
Giao tiếp ngôn ngữ -
Giao tiếp bằng ngôn ngữ là hình thức giao tiếp đặc trưng của con người
bằng cách sử dụng những tín hiệu chung là từ, ngữ. Đây là hình thức
giao tiếp phổ biến nhất và đạt hiệu quả cao. -
Ngôn ngữ là các tín hiệu được quy ước chung trong một cộng đồng
nhằm chỉ các sự vật hiện tượng gọi chung là nghĩa của từ. -
Người ta dùng từ ngữ để giao tiếp theo một ý nhất định. Tiếng nói và
chữ viết trong giao tiếp ngôn ngữ thể hiện cả ý và nghĩa khi giao tiếp
tạo ra hiệu ứng tổng hợp.
Giao tiếp tín hiệu lOMoAR cPSD| 40749825 -
Là hình thức giao tiếp không lời khi sử dụng các cử chỉ, điệu bộ và
những yếu tố phi ngôn ngữ khác. -
Giao tiếp phi ngôn ngữ thực hiện những hành động, cử chỉ - điệu bộ,
những yếu tố thuộc về sắc thái, hành vi, những phương tiện khác đòi
hỏi người giao tiếp phải hiểu về nhau một cách tương đối.
Dựa vào khoảng cách không gian:
GT trực tiếp -
Là hình thức giao tiếp mặt đối mặt khi các chủ thể trực tiếp phát và
nhận tín hiệu của nhau.
GT trung gian -
Thông qua một phương tiện nào đó và được phản hồi ngay như video call
GT gián tiếp -
Là hình thức giao tiếp qua thư từ, phương tiện kỹ thuật hoặc những yếu
tố đặc biệt khác.
Phân loại theo quy cách giao tiếp
GT chính thức -
Là hình thức giao tiếp diễn ra theo quy định, theo chức trách. Các chủ
thể trong giao tiếp phải tuân thủ những yêu cầu, quy định nhất định
GT không chính thức -
Là hình thức giao tiếp không bị ràng buộc bởi các nghi thức mà dựa
vào tính tự nguyện, tự giác, phụ thuộc vào nhu cầu, hứng thú, cảm xúc
của các chủ thể.
5. Một số vấn đề trong giao tiếp ở quy mô nhóm: hệ
thống cấp độ và các dạng cấu trúc có thể có trong giao
tiếp ở quy mô nhóm
Hệ thống cấp độ trong giao tiếp lOMoAR cPSD| 40749825
Các dạng cấu trúc trong giao tiếp
Cấu trúc hình sao: phù hợp với lãnh đạo trong nhóm, quản lý 1 tầng -
có quyền hạn trực tiếp với từng người, và nhân viên, thành viên nhóm
chỉ chịu quản lý trực tiếp bởi sếp, chỉ cần báo cáo với sếp . Nắm bắt,
quản lý trong nhóm 1 cách tối ưu. => lý tưởng trong quản lý nhóm
Cấu trúc hình tròn: liên kết thông tin chưa hiệu quả, người này nói
cho 1 ng khác, tam sao thất bản lOMoAR cPSD| 40749825
Cấu trúc dây chuyền: phân công xuống từng bậc, không phản hồi lại,
thông báo và ra lệnh. Giao tiếp một chiều. Chiều ngang: đồng đẳng
Cấu trúc đan chéo: hiệu quả trong thảo luận nhóm, thu gom đc nhiều ý
kiến, có sự trao đổi và hỗ trợ lẫn nhau. Trong quản lý: hỏi ý kiến người
dưới quyền, quyền quyết định vẫn thuộc về người quản lý.
lOMoAR cPSD| 40749825
Cấu trúc phân nhóm: chỉ giao tiếp với người có cùng nhiệm vụ với
mình, làm việc theo nhóm nhỏ hơn.
6. Những đặc điểm cơ bản của giao tiếp, các hoạt động
tâm lý trong giao tiếp
Những đặc điểm cơ bản của giao tiếp Tính mục đích
- Giao tiếp luôn mang tính mục đích. Giao tiếp là đặc trưng của hoạt động con
người nên nó gắn liền với tính mục đích. Sự khác nhau giữa hoạt động ở con người và
con vật chính là tính mục đích. Khi con người thực hiện những hành động dù đơn giản

hay phức tạp, khi con người tiến hành các hoạt động khác nhau, tính mục đích luôn bị
chi phối rõ là tôi làm để nhằm mục đích gì, đạt được cái gì…
- Tính mục đích trong giao tiếp cũng thể hiện rõ thông qua việc tiến hành các
cuộc giao tiếp, thiết lập các mối quan hệ xã hội.
Sự tác động giữa chủ thể với chủ thể
- Nếu như với hoạt động thì mối quan hệ được xác lập đó chính là mối quan hệ
giữa chủ thể và đối tượng. Nói khác đi thì trong diễn trình của hoạt động, con người sẽ
tác động vào đối tượng để thực hiện hoạt động của mình nhằm đạt một sản phẩm kép.
Cũng tương tự như thế, giao tiếp cũng là sự tác động mang tính chất có định hướng nhưng
đó là sự tác động song phương và đa chiều.
Trong giao tiếp sẽ không có ai là khách thể
hoàn toàn hay chủ thể hoàn toàn mà cả hai đều là chủ thể tương tác một cách tích cực và chủ động. lOMoAR cPSD| 40749825 ● Tính phổ biến
- Giao tiếp có tính phổ biến vì mọi cá nhân, mọi con người đều có nhu cầu giao
tiếp. Trong suốt tiến trình phát triển, trong những mối quan hệ khác nhau, con người
đều thực hiện nhu cầu giao tiếp của chính mình. Có thể nhận thấy điều này khi những
nghiên cứu tâm lý minh chứng rằng con người có nhu cầu giao tiếp ngay từ lúc còn
trong bụng mẹ.
- Nhu cầu giao tiếp này tiếp tục phát triển và thể hiện tính độc đáo của nó ở
những độ tuổi khác nhau.
- Xét ở những cá thể khác nhau, tính phổ biến này còn thể hiện ở giới tính, sự
phát triển các giác quan, sự phát triển trí tuệ. Những người câm điếc vẫn thể hiện nhu
cầu giao tiếp và giao tiếp tích cực với nhau thông qua hành vi - cử chỉ. Trẻ em có vấn
đề về trí tuệ vẫn mong mỏi được giao tiếp và thực hiện nhu cầu giao tiếp theo hướng riêng của mình.

- Tính phổ biến của giao tiếp còn thể hiện ở việc giao tiếp có mặt trong hầu hết
hoạt động sống của con người. Nhu cầu giao tiếp có liên quan đến những nhu cầu cơ
bản của con người.
Giao tiếp có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động và góp phần hình thành tâm lý người
- Ở một góc độ nhất định, giao tiếp là một dạng đặc biệt của hoạt động vì giao
tiếp cũng có những đặc điểm như hoạt động, cũng có cấu trúc vĩ mô như hoạt động
bao gồm: động cơ, mục đích, điều kiện - phương tiện, đối tượng, sản phẩm… Điều này
có thể nhận thấy rất rõ thông qua hoạt động giao tiếp của cá nhân hoặc nhóm người
khi phân tích diễn tiến của nó trong cuộc sống.
- Ở một góc độ khác, hoạt động và giao tiếp là hai phạm trù đồng đẳng. Hoạt
động và giao tiếp có nhiều điểm khác nhau nhưng chúng có mối quan hệ mật thiết với
nhau trong cuộc sống con người.
- Hoạt động và giao tiếp cùng góp phần quan trọng trong sự hình thành và phát
triển tâm lý người khi xem xét những cơ sở sau:
- Mặt khác, trong thế giới khách quan đang hiện hữu, hệ thống kinh nghiệm lịch
sử, xã hội quyết định tâm lý người. Bằng hoạt động và giao tiếp, con người biến những
kinh nghiệm xã hội lịch sử thành cái riêng của mình mà đó chính là tâm lý. Nói khác đi,
nội dung hoạt động và giao tiếp có thể dần dần chuyển thành nội dung trong đời sống
tâm lý con người. Đó có thể là những chuẩn mực, những nguyên tắc, những yếu tố
thuộc về luân lý, đạo đức và nhiều vấn đề khác sẽ trở thành nội dung đời sống hay nội

dung tâm lý của con người.
- Nói tóm lại, hoạt động và giao tiếp vừa là động lực của sự hình thành và phát
triển tâm lý và tâm lý người cũng chính là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp. lOMoAR cPSD| 40749825
Các hoạt động tâm lý trong giao tiếp
Sự tham gia của nhận thức
- Nhận thức là yếu tố cơ bản tham gia đặc biệt trong quá trình giao tiếp của con người.
Nền tảng của nhận thức thể hiện rõ khi bạn giao tiếp với ai, bạn phải bắt đầu nhận thức về
người ấy
. Ở góc độ giao tiếp, những tín hiệu mang lại từ nhận thức cảm tính có thể góp
phần quan trọng hình thành ấn tượng đầu tiên trong giao tiếp, thậm chí là những yếu tố

thuộc về linh cảm. Những cơ sở này ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng cũng như thái
độ cuộc giao tiếp. Bên cạnh đó, với những gì con người quan sát, mối quan hệ giao
tiếp có thể trở nên xuôi chiều hơn khi những phán đoán nhanh chóng ban đầu được

vận dụng một cách có cơ sở cũng như khoa học.
- Hơn thế nữa, nếu như thực sự tập trung chú ý cao độ, con người sẽ có nhiều cơ hội
thành công hơn trong giao tiếp. Những nghiên cứu cho thấy, việc bạn hết lòng chú ý
đến người khác trong giao tiếp là tín hiệu cởi mở để cuộc giao tiếp diễn ra theo chiều
hướng có lợi. Tuy nhiên, điều đó vẫn phải nhờ vào sự tham gia đặc biệt của trí nhớ.
Việc nhớ tên, nhớ các đặc điểm thuộc về sở thích sẽ là yếu tố gây thiện cảm đặc biệt

với người khác. Trí nhớ còn giúp con người có thể giữ mạch của cuộc giao tiếp, giữ
thể diện của mình khi cuộc giao tiếp tiến hành lúc những thông tin giao tiếp luôn được lưu giữ.
- Sự phán đoán chân dung tâm lý, sự điều chỉnh chính mình hay điều chỉnh kế hoạch
giao tiếp chỉ đạt hiệu quả nếu có sự tham gia của tư duy và tưởng tượng. Yếu tố tư duy
và tưởng tượng cũng thể hiện sự tham gia rất mạnh mẽ của mình khi muốn giao tiếp
với một người nào đó, nhất thiết những định dạng về khuôn mặt, kiểu nói chuyện,

phong cách giao tiếp... sẽ trở nên cần thiết. Đó là chưa kể trong cuộc giao tiếp trực tiếp
thì sự tư duy sâu sắc để hướng cuộc giao tiếp có lợi, đạt được mục đích giao tiếp hay
phá những thế găng hoặc giải quyết những mâu thuẫn - xung đột không thể thiếu vắng
sự tham gia tích cực của tư duy.
Sự tham gia của xúc cảm - tình cảm và ý chí
- Những cảm xúc ban đầu là yếu tố ảnh hưởng đặc biệt đến quá trình giao tiếp. Việc
tiếp xúc với đối tượng, những cảm xúc đầu tiên ở nét mặt, trang phục là hết sức quan
trọng. Những xúc cảm tích cực sẽ đem đến những ấn tượng tốt trong quá trình giao
tiếp và những xúc cảm tiêu cực sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình giao tiếp.
Người giao tiếp có kỹ năng cũng không nên lệ thuộc quá nhiều vào cảm xúc ban đầu.
- Ở góc độ khác, tình cảm cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu ứng của cuộc giao
tiếp. Việc hiểu đúng cảm xúc, tình cảm của chính mình sẽ làm cho người giao tiếp bớt
đi sự chủ quan không đáng có. Ngược lại, việc hiểu biết một cách đúng đắn cảm xúc

và tình cảm của người khác sẽ làm cho chúng ta dễ dàng chủ động, khéo léo và tinh tế hơn trong giao tiếp. lOMoAR cPSD| 40749825
- Việc tham gia của ý chí trong giao tiếp cũng có thể được phân tích ở các góc độ khác
nhau... Những thách thức cụ thể như sự chờ đợi, sự kiên nhẫn,... sẽ được chính ý chí
giải quyết nhằm hướng đến thành công đích thực của giao tiếp.
- Trong mối quan hệ với người khác, khó có thể tránh những cảm xúc bực bội hay
những tình huống nóng nảy. Vì thế, việc giao tiếp cần được dựa trên nền tảng của khả
năng kiềm chế cảm xúc hay quản lý cảm xúc . Khả năng này dựa trên cơ sở quan trọng
của ý chí vì khi làm chủ chính mình thì con người có thể quản lý bản thân để hướng
đến những mục tiêu chung của giao tiếp.

7. Các yếu tố tác động đến quá trình giao tiếp?
Các yếu tố thuộc về cá nhân
Hiểu về chính mình và hiểu về người khác -
Tôi là ai và chân dung tâm lý của bản thân
- Sự tự nhận thức là yếu tố rất quan trọng để cuộc giao tiếp hay những mối quan hệ
giao tiếp được tiến hành. Việc nhận thức bản thân sẽ trả lời câu hỏi: tôi là ai và trên cơ
sở ấy con người sẽ dễ dàng giao tiếp đúng hướng, đúng cách và đúng những quy
chuẩn cần thiết. Câu hỏi tôi là ai được trả lời dựa trên nền tảng của việc nhận thức
được ngoại hình, tính cách, khả năng, động cơ, cảm xúc, định hướng giá trị của bản
thân mình cũng như mối quan hệ liên nhân cách của bản thân.
- Để trả lời cho việc hiểu về chính mình thì nhất thiết cơ chế tự đánh giá được vận
dụng. Tự đánh giá là sự tự ý thức, tự nhận thức về các biểu hiện bên ngoài, những khả
năng, năng lực, phẩm chất nhân cách của chính mình.

- Chân dung tâm lý của bản thân hết sức quan trọng vì nó cho phép mình biết mình ở
những góc độ khác nhau. Khi thiết lập chân dung tâm lý bản thân, cần chú ý những nội
dung sau: hình thức bên ngoài, khả năng - năng lực, đạo đức - tính cách, ước mơ - lý
tưởng. Cơ sở quan trọng về chân dung tâm lý này sẽ cho phép chúng ta điều chỉnh nh
- Chân dung tâm lý của bản thân có thể thể hiện ở nhiều hình thức khác nhau:
+ Hình ảnh cơ thể của bản thần: vóc dáng, ngoại hình, trang phục, nét duyên riêng…
+ Cái “tôi” chủ quan: là những suy nghĩ về bản thân và bản thân nghĩ rằng người
khác nghĩ về mình trong giao tiếp.
+ Cái tôi lý tưởng: là cái tôi mà chúng ta mong muốn đạt được hay trở thành với
những giá trị kèm theo. lOMoAR cPSD| 40749825
+ Hình ảnh tâm lý theo định hướng của các vị trí, vai trò và nhiệm vụ xã hội đang đảm nhận....
- Nói tóm lại, hiểu chính mình sẽ làm cho cuộc giao tiếp bớt chủ quan cũng như có cơ
hội tương tác tích cực. Việc xây dựng hình ảnh hay chân dung tâm lý được xem là
“bản lề” để thúc đẩy hành vi giao tiếp và những yếu tố khác có liên quan đến cuộc giao

tiếp diễn ra theo một chiều thuận lợi nhất nhằm đạt được hiệu quả giao tiếp. - Cửa sổ Johari
Khu vực 1: hay khu vực tự do - khu vực mở - khu vực chung:
- Khu vực này tương ứng với những gì chúng ta hiểu biết về bản thân mình và người
khác cũng biết về mình. Đây là khu vực dễ dàng giao tiếp khi chân dung tâm lý của
chính mình do mình nhận thức được và xây dựng có thể trùng với chân dung trong mắt

của người khác về mình. Điều này tạo nên những hiệu ứng đặc biệt khi nguyên tắc cởi
mở được khai thác một cách tối đa. Cởi mở hiểu một cách đơn giản đó là việc chia sẻ
những suy nghĩ, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng và những hiểu biết của mình Đối với
đối tượng giao tiếp. Lúc ấy, bản thân cũng cảm thấy thoải mái và hạnh phúc. Sự hiểu
biết càng nhiều, con người dễ dàng xích lại gần nhau và cuộc giao tiếp sẽ phát triển.

Khu vực 2 hay khu vực mù
- Tương ứng với những gì người khác biết về chúng ta còn bản thân có thể chưa biết
về mình có những đặc điểm đó hay không. Sự tương tác này tạo ra ô mù vì chúng ta dễ
dàng chủ quan về mình, chủ quan trong tình huống giao tiếp. Có một vài đặc điểm con
người đang tồn tại nhưng lại không nghĩ rằng chính nó tồn tại ở mình trong khi người
khác lại nhận ra làm cho cuộc giao tiếp bị rơi vào khoảng không của yếu tố mù.

Khu vực 3 hay khu vực bí mật.
- Đó là khu vực cất giấu những bí ẩn hay những bí mật, mà chính chúng ta đã biết rất
rõ về chúng nhưng người khác không biết hay chưa thể biết. Nhu cầu che giấu hay lOMoAR cPSD| 40749825
nhu cầu tạo dựng sự bí ẩn ở bản thân quá lớn làm cho ta trở nên rất “thận trọng”.
Trong cuộc giao tiếp, ô riêng này càng lớn thì giao tiếp càng khó khăn. Sẽ là chủ quan
nếu như chính chúng ta muốn khư khư ôm giữ ô riêng này và không muốn cho người
khác xâm phạm trong khi ô riêng lại cũng là “tài sản” của cuộc giao tiếp tương tác.
Khu vực 4 hay khu vực không nhận biết được
- Tương ứng với những gì mà chính chúng ta cũng không biết về mình và người khác
cũng không thể biết được. Khu vực này là “vùng hoang” trong giao tiếp vì sự cảm tính
được khai thác một cách tối đa khi những phán đoán về diễn tiến hay những
- Tóm lại, khu vực mở hay khu vực tự do càng được nới rộng trong cửa sổ Johari khi
xây dựng quan hệ giao tiếp thì cơ hội thành công trong giao tiếp sẽ càng cao. Điều này
phụ thuộc nhiều vào sự thẳng thắn, cởi mở, phản hồi và niềm tin từ hai phía. Làm được
điều này chỉ khi ta mạnh dạn bộc lộ về mình, người khác lắng nghe, tôn trọng và phản
hồi tích cực. Khi nhận được phản hồi, người nghe cần nghiêm túc nhận định và trân

trọng thay vì bảo thủ.
Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp
- Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp là hình ảnh về đối tượng giao tiếp được hình thành
trong thời gian đầu của cuộc gặp gỡ hoặc lần gặp gỡ đầu tiên.
- Ấn tượng ban đầu có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình giao tiếp. Nếu ấn tượng
đầu tiên tốt, cuộc giao tiếp có thể xuôi chèo mát mái. Nhưng ấn tượng ban đầu về một
người nào đó xấu, cuộc giao tiếp rất khó diễn ra hiệu quả vì chúng ta bị những rào cản
tâm lý, những thanh chắn tâm hồn khó có thể dung hòa. Đó là chưa kể chỉ vì ấn tượng
ban đầu không tốt, nhu cầu cởi mở sẽ bị hạn chế từ hai phía, việc phòng thủ sẽ xuất
hiện như một phản ứng tâm lý tất nhiên. Mặt khác, những lời nói, cử chỉ có thể nảy

sinh làm cho mối quan hệ có nguy cơ căng thẳng và phức tạp.
Các yếu tố tương tác nhóm
Sự lây lan cảm xúc
- Những nghiên cứu cho thấy trong một tổ chức hay trong một nhóm giao tiếp, tâm
trạng và cảm xúc của một thành viên này có thể lây lan sang những thành viên khác và
hiện tượng vui lây, buồn lây, uể oải hay mệt mỏi và chán nản cũng có thể lây lan.
Những minh chứng về giao tiếp trễ nải hay thiếu tính tích cực trong một tổ chức là
minh chứng rất cụ thể. Sự lây lan này làm cho giao tiếp bị ảnh hưởng theo một “cảm
xúc định hình” hay “quầng” cảm xúc định dạng. Xét trên bình diện giao tiếp, tâm trạng
có thể làm cho cuộc giao tiếp dễ trở nên thuận lợi hoặc khó khăn. Mọi thứ cần được

giải quyết theo định hướng chúng ta là “bộ lọc” giao tiếp mà không hẳn là chiếc lọ giản
đơn để quá trình giao tiếp khách quan.
Ám thị lOMoAR cPSD| 40749825
Nói cách khác, ám thị là dùng lời nói, việc làm, cử chỉ, đồ vật tác động vào một người
hay một nhóm người, làm cho họ tiếp nhận thông tin thiếu sự kiểm tra, phê phán. Ám
thị xảy ra khi có giao tiếp trực tiếp giữa người với người. -
Ám thị là một biểu hiện cơ bản của sự tương tác trong giao tiếp. Cái uy của
người giao tiếp có thể làm cho người khác quên kiểm tra thông tin giao tiếp, mất
cả cơ hội phản hồi. Mức độ bị ám thị ở mỗi người khác nhau và khả năng ám thị
người khác cũng không thể tương đương. Con người càng có uy tín trong giao
tiếp, càng dễ ám thị người khác, người đang có tâm trạng hoang mang, lo lắng,

yếu đuối, bất an về tâm lý, càng dễ bị người khác ám thị Áp lực nhóm
- Sức mạnh của áp lực nhóm thể hiện rõ trong tình huống khi mà một cá nhân hay một
vài người có ý kiến trái chiều hay ngược lại với đa số. Áp lực nhóm sẽ thể hiện sức
mạnh áp lên cá nhân hay nhóm ấy theo hướng phải chấp nhận để thay đổi. Dưới áp lực

này, những người này có xu hướng thay đổi ý kiến của mình và chấp nhận ý kiến của đa số.
- Trong giao tiếp, áp lực nhóm thường thể hiện rõ khi những nhận định và đánh giá
của cá nhân về vấn đề giao tiếp hay một chủ thể giao tiếp này khác với cả nhóm. Cũng
có thể ở những tình huống giao tiếp, cách thể hiện hoặc cách ứng xử của chúng ta
không hoàn toàn là bất hợp lý. Tuy nhiên, thông qua lăng kính chủ quan thì áp lực
nhóm lại có kết luận hay đánh giá khác với sự đánh giá của ta. Trên cơ sở đó, áp lực
nhóm đòi hỏi chúng ta phải điều chỉnh cuộc giao tiếp, thực hiện chuỗi hành vi giao tiếp
mới theo định hướng và sự mong đợi của nhóm. Lúc bấy giờ, dưới áp lực nhóm trong

giao tiếp, sự phản ứng sẽ có thể trở nên rất yếu ớt vì sức mạnh nội tại không đủ lớn.
Cũng không phải không có trường hợp, chủ thể giao tiếp vùng vẫy trước áp lực nhóm
nhưng không khéo léo thì sự tẩy chay sẽ xuất hiện trong giao tiếp nhóm hay giao tiếp tổ chức.
Bắt chước
. Trong giao tiếp, sự bắt chước diễn ra khi chính bản thân chúng ta yêu thích một
người nào đó, hoặc chiếc bóng của người ấy phủ mờ chúng ta và sự tình nguyện hay

bắt chước thụ động có thể diễn ra.
- Cơ chế của sự bắt chước ở đây còn được đề cập khá rõ ở phương diện làm theo
những gì mà chính bản thân chúng ta nhận thấy rằng nó đúng đắn hay phù hợp. Tuy
vậy, ở một góc độ khác, cơ chế của sự bắt chước còn chi phối thêm ở một điểm hết
sức quan trọng đó là khi những hành vi hay sự ứng xử của con người mới chớm nở có
thể là do sự tiếp nhận kinh nghiệm mới hoặc là sự lớn lên của cơ thể - tinh thần sẽ làm
cho con người bắt chước những chuẩn mực mà mình dần nhận ra hoặc nhận thức sâu
sắc để điều chỉnh, ở trường hợp này, sự điều chỉnh sẽ đóng vai trò hết sức quan trọng
vì nó “đẩy” con người đến một kiểu ứng xử tương thích hay phù hợp.
lOMoAR cPSD| 40749825
- Tóm lại, trên bình diện giao tiếp, bắt chước là một hành động được diễn ra như phản
ứng phổ biến khi những “chuẩn” giao tiếp do chính mình xác lập đã hình thành. Bắt
chước trong giao tiếp còn có thể được nhìn nhận ở những phản ứng đáp hành động
khi hành vi ấy diễn tiến theo một quy định hay sức hấp dẫn của hành động ấy rất lớn.

Không thể trách cứ hành động bắt chước nhưng chắc chắn rằng theo thời gian, bản
sắc giao tiếp cần được tạo lập hơn là những biểu hiện tượng tự hoặc mô phỏng thiếu
tính đặc trưng trên bình diện giao tiếp.

Bầu không khí tâm lý
- Trong giao tiếp nhóm và giao tiếp xã hội, bầu không khí tâm lý trở thành yếu tố ảnh
hưởng đặc biệt đối với giao tiếp của con người cũng giao tiếp trong tổ chức. Bầu
không khí tâm lý xã hội là phương diện về chất của những mối quan hệ liên nhân cách,

xuất hiện trong sự tổng hòa các điều kiện tâm lý - những điều kiện thúc đẩy hoặc cản
trở hiệu quả của hoạt động chung và sự phát triển toàn diện của nhân cách trong nhóm.
- Bầu không khí tâm lý ảnh hưởng đặc biệt đến quá trình giao tiếp của cá nhân vì nó có
sức chi phối mạnh mẽ đến cách nhìn nhận và đánh giá, nó ảnh hưởng đến thái độ tích
cực hay tiêu cực khi giao tiếp cũng như ảnh hưởng nổi trội đến những thói quen trong
quá trình con người tương tác với những cá nhân khác hay nhóm khác. Bầu không khí
tâm lý đem lại những hiệu ứng tích cực khi cá nhân được tôn trọng trong giao tiếp, tất
cả các thành viên đều cởi mở và thể hiện hết mình
- Bầu không khí tâm lý trong giao tiếp ảnh hưởng đến việc giao tiếp vì chính nó là mồi
nhử quan trọng hay có thể trở thành rào cản để làm cho diễn tiến giao tiếp bị ngừng
trệ. Muốn tạo ra bầu không khí tâm lý thuận lợi trong giao tiếp, con người cũng cần tạo
lập niềm tin, đồng cảm và khéo léo giải quyết những mâu thuẫn từ sớm để tránh những
mâu thuẫn kéo dài, những xung đột, đặc biệt là những bức xúc ngầm hay những xung đột ẩn.
8. Giao tiếp ngôn ngữ là gì?
- Ngôn ngữ là hệ thống ký hiệu (âm thanh hoặc chữ viết) dưới dạng từ ngữ chứa đựng
ý nghĩa nhất định (tượng trưng cho sự vật, hiện tượng cũng như thuộc tính và các mối
quan hệ của chúng) được con người quy ước và sử dụng trong quá trình giao tiếp. Nói

cách khác, ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu dùng để tư duy và giao tiếp xã hội. Ngôn ngữ
là quá trình mỗi cá nhân sử dụng một thứ tiếng nào đó để giao tiếp với nhau. Ngôn ngữ
đặc trưng cho từng người. Sự khác biệt của cá nhân về ngôn ngữ được thể hiện ở
cách phát âm, sử dụng cấu trúc của câu, sự lựa chọn và sử dụng từ ngữ.
- Đề cập đến giao tiếp ngôn ngữ cũng như việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, có
thể quan tâm đến một số phân tích sau:
- Trên bình diện yếu tố đặc điểm của ngôn ngữ cũng như chức năng của ngôn ngữ, có
thể phân chia thành ngôn ngữ bên ngoài và ngôn ngữ bên trong. Nếu ngôn ngữ lOMoAR cPSD| 40749825
bên ngoài là ngôn ngữ hướng vào người khác và được dùng để truyền đạt và tiếp thu
tư tưởng thì ngôn ngữ nên trong là loại ngôn ngữ cho mình, hướng vào mình giúp bản
thân suy nghĩ, tự điều chỉnh, tự giáo dục. Ngôn ngữ bên trong không phát ra âm thanh,
bao giờ cũng được rút gọn và cơ động cũng như tồn tại dưới cảm giác vận động và do
cơ chế đặc biệt chi phối thì ngôn ngữ bên ngoài dễ dàng nhận thấy vì nó có âm thanh, ngữ điệu.

- Ngôn ngữ bên ngoài chia thành ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Ngôn ngữ nói là ngôn
ngữ hướng vào người khác, được biểu hiện bằng âm thanh và được tiếp thu bằng
thính giác. Ngôn ngữ viết là ngôn ngữ hướng vào người khác được biểu hiện bằng kí
hiệu chữ viết và được tiếp thu bằng cơ quan phân tích thị giác. Ngôn ngữ viết cho
phép con người tiếp xúc với nhau một cách gián tiếp trong những khoảng không gian và thời gian rộng lớn.

+ Phân tích chi tiết về ngôn ngữ nói bao gồm hai loại sau: ngôn ngữ độc thoại và
ngôn ngữ đối thoại. Ngôn ngữ độc thoại là ngôn ngữ mà một người nói và nhiều
người nghe. Đó là kiểu ngôn ngữ nói liên tục mang tính chất một chiều, ít hoặc
không có sự phản hồi trực tiếp ngược lại một cách rõ ràng. Ngôn ngữ đối thoại

là hình thức ngôn ngữ mang tính chất trao đổi chủ động giữa hai người hay một
nhóm người với nhau. Ngôn ngữ đối thoại thường mang tính chất tình huống -
rút gọn, ít có tính chủ định và thường bị động cũng như cấu trúc của nó thường

không quá chặt chẽ vì nó tuân thủ theo tình huống và phụ thuộc vào cả hai phía.
Ngôn ngữ đối thoại mang tính chất tương tác rất mạnh mẽ và sâu sắc vì cả hai
phía phải hết lòng và chủ động tối đa để cuộc đối thoại diễn ra hiệu quả và tích cực...
+ Trên bình diện kỹ thuật nói, khi sử dụng ngôn ngữ, có kiểu nói hàm ngôn và
hiển ngôn. Hiển ngôn là kiểu nói mà nghĩa của lời nói thể hiện một cách rõ ràng
và cụ thể thông qua lời nói. Còn kiểu nói hàm ngôn là cách nói mà ngữ nghĩa
của lời nói thường ẩn sâu bên trong của ngôn ngữ và cần phải có quá trình giải
mã một cách sâu sắc mới nắm được các tầng bậc ngữ nghĩa của lời nói thông qua ngôn ngữ nói.
9. Giao tiếp phi ngôn ngữ gì?
-Giao tiếp phi ngôn ngữ, còn được hiểu là một phương thức giao tiếp ngôn ngữ
thủ công, là quá trình truyền tải và nhận thông tin mà không cần sử dụng lời nói hoặc viết.
Nói một cách nôm na, giao tiếp phi ngôn ngữ là cách gửi và nhận thông điệp từ
những gì mà chúng ta thể hiện ra bên ngoài trong quá trình giao tiếp. Trong một
cuộc đối thoại, giao tiếp phi ngôn ngữ sẽ bao gồm nhiều điệu bộ, cử chỉ của
từng bộ phận cơ thể khác nhau thể hiện qua khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười,
giọng điệu, dáng đứng và khoảng cách… lOMoAR cPSD| 40749825
Các loại giao tiếp phi ngôn ngữ
Nghiên cứu khoa học về giao tiếp và hành vi phi ngôn ngữ được nói lần đầu trong
cuốn sách “Biểu hiện cảm xúc ở người và động vật của Charles Darwin” xuất bản năm
1872. Mặc dù những biểu hiện này thường rất nhỏ đến mức chúng ta không nhận thức
được chúng một cách có ý thức, nhưng nghiên cứu đã xác định được 9 kiểu giao tiếp phi ngôn ngữ khác nhau.
Biểu cảm gương mặt
Xem xét lượng thông tin có thể được truyền đạt bằng một nụ cười hoặc một cái cau
mày. Vẻ mặt của một người thường là thứ đầu tiên chúng ta nhìn thấy, thậm chí trước
khi chúng ta nghe họ nói gì.
Mặc dù giao tiếp và hành vi phi ngôn ngữ có thể khác nhau đáng kể giữa các nền văn
hóa, nhưng các biểu hiện trên khuôn mặt cho hạnh phúc, buồn, tức giận và sợ hãi là

biểu cảm phổ quát giữa các nền văn hóa. Cử chỉ
Các chuyển động và tín hiệu có chủ ý là một công cụ quan trọng để truyền đạt ý nghĩa
mà không cần lời nói. Bạn có thể vẫy tay, chỉ tay, vẫy gọi hoặc dùng tay khi tranh luận
hoặc khi nói một cách sinh động. Tuy nhiên, ý nghĩa của một số cử chỉ có thể khác
nhau giữa các nền văn hóa.
Ví dụ, đặt trong bối cảnh một phòng xử án tại Mỹ, một số luật sư đã có dụng ý sử dụng
các cử chỉ phi ngôn ngữ khác nhau để cố gắng lay chuyển ý kiến của bồi thẩm viên.
Một luật sư có thể liếc nhìn đồng hồ để cho rằng lập luận của luật sư đối lập là tẻ nhạt
hoặc thậm chí có thể đảo mắt trước lời khai do một nhân chứng đưa ra nhằm làm giảm uy tín của họ. Ngữ điệu
Không chỉ là những gì bạn nói, đó còn là cách bạn nói. Khi bạn nói, ngoài việc lắng
nghe nội dung, đối phương còn chú ý tới tốc độ, âm lượng, giọng điệu, âm sắc, … mà bạn truyền đạt.
Cân nhắc tác động nhấn và âm sắc của giọng nói đối với ý nghĩa của câu. Khi được nói
bằng một giọng mạnh mẽ, người nghe có thể hiểu được sự tán thành và nhiệt tình.
Những lời tương tự nói với giọng ngập ngừng có thể thể hiện sự không đồng tình, thiếu quan tâm.
Ngôn ngữ cơ thể và Tư thế
Tư thế và chuyển động cũng có thể truyền tải một lượng lớn thông tin khi chúng ta
giao tiếp. Nghiên cứu về ngôn ngữ cơ thể đã phát triển đáng kể từ những năm 1970,
nhưng các phương tiện truyền thông đại chúng đã tập trung vào việc giải thích quá
lOMoAR cPSD| 40749825
mức các tư thế phòng thủ, khoanh tay và bắt chéo chân, đặc biệt là sau khi cuốn sách
“Ngôn ngữ cơ thể” của Julius Fast được xuất bản.
Mặc dù những hành vi phi ngôn ngữ này có thể chỉ ra cảm xúc và thái độ, tuy nhiên
nghiên cứu cho thấy rằng ngôn ngữ cơ thể tinh tế hơn và ít dứt khoát hơn nhiều so với
những gì chúng ta biết trước đây. Không gian cá nhân
Mọi người thường đề cập đến nhu cầu của họ về "không gian cá nhân", đây cũng là
một loại giao tiếp phi ngôn ngữ quan trọng. Khoảng cách mà chúng ta cần và khoảng
không gian mà chúng ta cảm nhận bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố bao gồm chuẩn
mực xã hội, văn hóa, yếu tố tình huống, đặc điểm tính cách và mức độ quen thuộc.
Khoảng không gian cá nhân cần thiết khi trò chuyện bình thường với một người
thường dao động trong khoảng từ 45 cm đến 1.2 m. Mặt khác, khoảng cách cá nhân

cần thiết khi nói chuyện với một đám đông là khoảng 3 m đến 3.5 m. Giao tiếp bằng mắt
Ai cũng biết đôi mắt chính là cửa sổ tâm hồn, do đó đôi mắt đóng một vai trò quan
trọng trong giao tiếp phi ngôn ngữ. Những hành vi như nhìn, nhìn chằm chằm và chớp

mắt là những hành vi phi ngôn ngữ quan trọng. Khi mọi người bắt gặp người hoặc vật
mà họ cảm thấy hứng thú, tỷ lệ chớp mắt tăng lên và đồng tử giãn ra. Việc phân tích
ánh mắt khi bạn nhìn vào một người khác có thể chỉ ra một loạt các cảm xúc bao gồm
thù địch, quan tâm và hấp dẫn.
Giao tiếp qua xúc giác
Hãy thử suy nghĩ về những thông điệp khác nhau được đưa ra bởi một cái bắt tay yếu
ớt/ một cái ôm ấm áp/ một cái vỗ nhẹ vào đầu,…
Nhiều nghiên cứu chỉ ra những cá nhân có địa vị cao có xu hướng xâm phạm không
gian cá nhân của người khác với tần suất và cường độ lớn hơn những cá nhân có địa
vị thấp trong xã hội. Sự khác biệt về giới tính cũng đóng một vai trò trong cách mọi
người sử dụng xúc giác để truyền đạt ý nghĩa.

Phụ nữ có xu hướng sử dụng sự đụng chạm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc và
nuôi dưỡng. Mặt khác, đàn ông có nhiều khả năng sử dụng xúc giác để khẳng định

quyền lực hoặc kiểm soát người khác. lOMoAR cPSD| 40749825 Vẻ bề ngoài
Sự lựa chọn của chúng ta về màu sắc, quần áo, kiểu tóc và các yếu tố khác ảnh hưởng
đến ngoại hình cũng được coi là một phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. Dễ thấy
ngoại hình có thể đóng một vai trò trong việc mọi người được nhìn nhận như thế nào

và thậm chí là số tiền họ kiếm được. Hoặc xét đến khía cạnh văn hóa, văn hóa là một
ảnh hưởng quan trọng đến cách đánh giá ngoại hình. Mặc dù gầy có xu hướng được
coi trọng ở các nền văn hóa phương Tây, một số nền văn hóa châu Phi, châu Á lại cho

rằng cơ thể đầy đặn với sức khỏe, sự giàu có và địa vị xã hội tốt hơn.
Đối tượng và hình ảnh giả lập
Giao tiếp phi ngôn ngữ đóng một vai trò quan trọng trong cách chúng ta truyền đạt ý
nghĩa và thông tin cho người khác, cũng như cách chúng ta diễn giải hành động của

những người xung quanh.
10. Nguyên tắc giao tiếp là gì? Nêu những nguyên tắc
cơ bản khi truyền đạt thông tin.
Nguyên tắc giao tiếp
- Nguyên tắc giao tiếp được hiểu là những “điều luật” cơ bản do con người đặt ra
trong quá trình tiếp xúc giữa người với người nhầm trao đổi thông tin, tri giác và ảnh
hưởng lẫn nhau. Những “điều luật” này được đặt ra nhằm đảm bảo cho mọi hành vi và
hoạt động của con người khi giao tiếp đạt được hiệu quả cao nhất.
- Những “điều luật” trong nguyên tắc giao tiếp có độ bền vững nhất định, làm kim chỉ
nam cho toàn bộ quá trình giao tiếp của con người trong mọi tình huống, hoàn cảnh.
Tuy nhiên, trong nguyên tắc vẫn có những dao động nhất định để phù hợp với đối
tượng và hoàn cảnh giao tiếp nhằm đảm bảo quá trình giao tiếp đạt hiệu quả tối ưu.

-Nguyên tắc cơ bản khi truyền đạt thông tin Nguyên tắc ABC A: Accuracy (chính xác) B: Brevity (ngắn gọn) C: Clarity (rõ ràng)
- Accuracy (chính xác): Giao tiếp thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào độ an
toàn và tin cậy của thông điệp phát đi, vì vậy thông điệp phải đảm bảo chính xác cả về
hình thức và nội dung. Thực tiễn cho thấy rằng thông điệp càng chính xác thì hiệu quả
giao tiếp càng cao. Thông tin chính xác sẽ tạo được sự tin tưởng ở người đối thoại từ
đó dẫn đến sự tín nhiệm và dễ dàng hợp tác cùng nhau.
lOMoAR cPSD| 40749825
- Brevity (ngắn gọn): Thông tin truyền đạt cần ngắn gọn, súc tích, vừa đủ. Khi chọn lọc
thông tin cần phải cân nhắc kỹ, chọn lựa những thông tin chứa nhiều giá trị nội dung,
tránh những câu chữ rườm rà, thừa thãi dễ làm rối trí người nhận.
- Clarity (rõ ràng): Thông tin truyền đạt cần rõ ràng, chuẩn xác, tránh những từ ngữ
mập mờ dễ làm người nhận hiểu theo nhiều cách khác nhau. Thông điệp càng rõ ràng,
người nghe càng nắm bắt vấn đề một cách nhanh chóng dẫn đến hiệu quả giao tiếp
càng cao. Nguyên tắc 5C Clear (rõ ràng) Complete (hoàn chỉnh)
Concise (ngắn gọn, súc tích) Correct (chính xác) Courteous (lịch sự)
- Clear (rõ ràng): Thông điệp phát đi cần rõ ràng, phù hợp với trình độ và tâm thế
người nhận, giúp họ hiểu nhanh, hiểu đúng thông tin.
- Complete (hoàn chỉnh): Thông điệp cần chứa đầy đủ các thông tin cần thiết để người
nhận giảm thiểu được tối đa các bước phản hồi đòi bổ sung thông tin. Nhờ đó, quá
trình thu và phát thông tin sẽ được rút ngắn thời gian.
- Concise (ngắn gọn, súc tích): Thông điệp cần ngắn gọn, súc tích, cô đọn đi thẳng vào
vấn đề, nêu bật các nét chính của vấn đề để người nhận sáng tỏ thông tin một cách nhanh chóng.
- Correct (chính xác): Thông điệp cần sự chính xác về hình thức và nội dung, không sai
lỗi chính tả, con số, ngày tháng, sự kiện... để người nhận tiếp thu được dễ dàng, đồng
thời họ cảm thấy yên tâm và tin tưởng vào đối tác.
- Courteous (lịch sự): Thông điệp chứa đựng nội dung cần thiết, văn phong lịch thiệp,
lời lẽ nhã nhặn, phương pháp truyền tải thông tin lịch sự khiến người nhận cảm thấy được tôn trọng. 11.
Nguyên tắc giao tiếp là gì? Nêu những nguyên tắc
cơ bản trong giao tiếp xã hội. -
Nguyên tắc giao tiếp được hiểu là những “điều luật” cơ bản do con người đặt ra
trong quá trình tiếp xúc giữa người với người nhằm trao đổi thông tin, tri giác lOMoAR cPSD| 40749825
và ảnh hưởng lẫn nhau, nhằm đảm bảo cho mọi hành vi và hoạt động của con
người khi giao tiếp đạt được hiệu quả cao nhất. -
Nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp xã hội:
1. Hiểu rõ đối tượng giao tiếp
2. Tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp
3. Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp
4. Quan tâm đến đối tượng giao tiếp
5. Bày tỏ thiện chí trong giao tiếp 6. Đồng cảm 7. Giữ chữ tín 12.
Nguyên tắc giao tiếp là gì? Nêu những nguyên tắc
cơ bản trong giao tiếp kinh doanh. -
Nguyên tắc giao tiếp được hiểu là những “điều luật” cơ bản do con người đặt ra
trong quá trình tiếp xúc giữa người với người nhằm trao đổi thông tin, tri giác và
ảnh hưởng lẫn nhau, nhằm đảm bảo cho mọi hành vi và hoạt động của con
người khi giao tiếp đạt được hiệu quả cao nhất.
-
Nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp xã hội:
1. Hiểu tâm lý khách hàng
2. Luôn tôn trọng khách hàng
3. Thể hiện sự quan tâm đến khách hàng
4. Bày tỏ thiện chí với khách hàng
5. Giữ chữ tín với khách hàng-
13. Nguyên tắc giao tiếp là gì? Nêu những nguyên tắc cơ
bản trong giao tiếp sư phạm. -
Nguyên tắc giao tiếp được hiểu là những “điều luật” cơ bản do con người đặt ra
trong quá trình tiếp xúc giữa người với người nhằm trao đổi thông tin, tri giác và
ảnh hưởng lẫn nhau, nhằm đảm bảo cho mọi hành vi và hoạt động của con
người khi giao tiếp đạt được hiệu quả cao nhất.
-
Nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp sư phạm: lOMoAR cPSD| 40749825
1. Tính mẫu mực trong giao tiếp
2. Tôn trọng nhân cách học sinh trong giao tiếp
3. Có thiện ý với học sinh
4. Đồng cảm trong giao tiếp với học sinh
14. Nguyên tắc giao tiếp là gì? Nêu những nguyên tắc cơ
bản trong giao tiếp gia đình. -
Nguyên tắc giao tiếp được hiểu là những “điều luật” cơ bản do con người đặt ra
trong quá trình tiếp xúc giữa người với người nhằm trao đổi thông tin, tri giác và
ảnh hưởng lẫn nhau, nhằm đảm bảo cho mọi hành vi và hoạt động của con
người khi giao tiếp đạt được hiệu quả cao nhất.
-
Nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp gia đình:
1. Hiểu rõ về nhau
2. Luôn tôn trọng nhau
3. Luôn quan tâm đến nhau
4. Luôn nhìn thấy những ưu điểm của nhau
5. Biết hi sinh cho nhau
15. Các trạng thái bản ngã trong giao tiếp?
A. Trạng thái cái tôi Cha mẹ (Parent) Đặc điểm:
- Hay sử dụng những hiểu biết, kinh nghiệm
- Áp đặt theo những giá trị của mình
- Ra lệnh, đưa lời khuyên
- Đánh giá, khen chê
- Oai nghiêm, bề thế, tỏ ra che chở
B. Trạng thái cái tôi Người lớn (Adult) Đặc điểm: lOMoAR cPSD| 40749825
- Nắm bắt và xử lý thông tin hiệu quả
- Thực tế, không thành kiến, logic
- Biết lắng nghe, tổng hợp thông tin, kết luận trực tiếp.
- Hành vi nhẹ nhàng nhưng dứt khoát
C. Trạng thái cái tôi Trẻ con (Children) Đặc điểm:
- Đam mê, cảm xúc thể hiện mạnh mẽ
- Muốn bộc lộ hết suy nghĩ
- Hay bay bổng, mộng mơ
- Sử dụng từ ngữ mang tính tượng hình, tượng thanh, giọng nói biến đổi theo cảm xúc
16. Sự tương tác tâm lý trong giao tiếp. Các kiểu cho trong giao tiếp.
Có các kiểu cho cơ bản sau: cho chuẩn mực; cho khủng bố, cho giáo dưỡng, cho cứu tinh. 1. Cho chuẩn mực.
Cho chuẩn mực là kiểu cho mang tính khuôn phép thông qua những lời nói,
hành vi và những cử chỉ nhất định.
Người ta thường sử dụng kiểu cho này hãy lấy những quy định, nội quy, luật lệ
và những gì thường mang yếu tố chính xác, chuẩn mực để giao tiếp với người khác.
Kiểu cho này thường gắn liền với những câu nói mang tính bắt buộc hoặc nhắc nhở như
một luật định cần phải thực hiện.
Mặt khác, với kiểu cho chuẩn mực, người cho thường tỏ ra mình là người rất
nghiêm túc, rõ ràng và hết sức đứng đắn trong những yêu cầu khác nhau mà đặc biệt
là những yêu cầu có liên quan đến vấn đề đang được chia sẻ.
Kiểu cho chuẩn mực cũng thường được sử dụng ở những người quản lý,
những thầy cô giáo, luật sư hay những người nào thuộc nhóm người hay lấy yếu tố
quy định trở thành những phương cách hành xử và giao tiếp.

Kiểu cho chuẩn mực này thực ra rất dễ tạo những hiệu ứng tuân thủ khi đối
tượng giao tiếp còn đang lung lay, cần một gợi ý mang tính chất niềm tin hay cần một
trao đổi thẳng thắn mang tính quyết định. Kiểu cho này cũng có thể gây hiệu ứng khó

chịu nếu như chủ thể giao tiếp lại rất chủ động và thể hiện rõ tính cứng đầu của họ. lOMoAR cPSD| 40749825
Trong Những trường hợp như thế, kiểu cho chuẩn mực trở thành rào cản cho sự
thuyết phục hay sự tương tác. 2. Cho giáo dưỡng
Đây là kiểu cho dễ thấy nhất ở cha mẹ hoặc những người lớn hay những cá
nhân tham gia vào những nghề nghiệp cần sự khuyên bảo như một thói quen. Kiểu cho
này thường thể hiện nhiều ở những lời nói, chia sẻ, hướng dẫn, dìu dắt, sửa sai hay
điều chỉnh để đối tượng giao tiếp có thể giao tiếp thành công.

Kiểu cho giáo dưỡng này thường đi kèm với những câu nói mang tính chỉ bảo
dựa trên sự hiểu biết và kinh nghiệm được diễn giải một cách nhẹ nhàng và sâu sắc.
Kiểu cho này sẽ đi vào lòng người nếu người giao tiếp đang cần sự chia sẻ.
Tuy nhiên, kiểu cho này cũng có thể trở thành rào cản khi người giao tiếp không
muốn nghe nói nhiều, không tiếp nhận sự phân tích, giảng giải hay nhu cầu tự khẳng
định quá cao. Trong những trường hợp này, kiểu cho giáo dưỡng trở thành những rào
cản dẫn đến mâu thuẫn không đáng có trong quan hệ tương tác với các cá nhân có cái
tôi sắc nhọn. 3. Cho khủng bố
Đây là một kiểu cho thường dễ xuất hiện khi người cho giận dữ, bực mình hay khó
chịu. Mặt khác, người cho thường tỏ vẻ căng thẳng, khó chịu hay thậm chí là có phần
đe dọa người nhận bằng những lời nói và những hành động kèm theo trong quá trình
giao tiếp. Đôi lúc những lời nói và những hành động ấy rất lộ liễu, nhưng đôi lúc những
hành động ấy có thể đơn giản nhưng thường kèm theo một không khí trao đổi rất căng
thẳng nên dễ làm xuất hiện không khí khủng bố.

Kiểu cho khủng bố được sếp sử dụng với nhân viên, người đang cho hay nghĩ rằng
mình ở thế chủ động hoàn toàn sử dụng với người bị động.
Kiểu cho này hay kèm theo những giả định mang tính chất tiêu cực cũng như những
viễn cảnh mang tính chất đen tối. Hơn nữa, kiểu cho này còn dễ dàng dẫn đến những
xung đột khi mâu thuẫn trong thái độ và lời nói dễ xuất hiện. Ở góc độ tương tác, khi
lời nói mang tính chất đe dọa hoặc những hành vi mang tính chất thách thức thì nhu

cầu phá vỡ hay nhu cầu tự vệ sẽ trỗi dậy và trong trường hợp đó, tương tác giao tiếp
sẽ dễ dẫn đến kiểu phản ứng mạnh mẽ. 4. Cho cứu tinh
Những nghiên cứu tâm lý cho thấy với kiểu cho này, người cho thể hiện mình là
người hỗ trợ và giúp đỡ người nhận. Kiểu cho cứu tinh diễn ra theo hướng người cho
bộc lộ qua lời nói và hành vi rằng mình là người giúp đỡ, mình là người hỗ trợ hết
mình hay mình là người thực sự vì người khác trong giao tiếp, làm việc.

Kiểu cho cứu tinh này thường diễn ra theo hai hướng. lOMoAR cPSD| 40749825
+ Hướng thứ nhất thực sự họ là người giúp đỡ và hỗ trợ. Bản thân hành
động giúp đỡ ây xuất phát từ trong suy nghĩ hoặc có thể diễn ra vì một
diễn tiến không thể không thực hiện được. Khi hành động đó xảy ra,
người chủ động thực hiện muốn minh chứng bằng lời với người nhận
rằng tôi là người cứu tinh.

+ Hướng thứ hai, người cứu tinh là người giả vờ. Kiểu cứu tinh theo
hướng này là kiểu cứu tinh mang tính chất giả vờ hay mang tính chất bề
mặt hoặc hoàn toàn là hình thức.
17. Sự tương tác tâm lý trong giao tiếp. Các kiểu nhận trong giao tiếp.
Những yêu cầu cơ bản của từng kiểu nhận như sau: 1. Nhận thích nghi
Kiểu nhận này thường gắn liền với hành động suy nghĩ và điều chỉnh hành vi hay
thái độ trong cuộc giao tiếp. Khi tiếp nhận được một tác động giao tiếp, kiểu nhận thích
nghi thôi thúc chủ thể nhận ra những: “cái lý - cái tình” của sự tương tác ấy để điều
chỉnh chính mình hoặc chấp nhận nhằm thay đổi.
Kiểu nhận thích nghi này dựa trên nền tảng của lý trí để người nhận sẽ cân
nhắc. Không phải với mọi tác động người nhận đều hoàn toàn đồng ý hay đều thực sự
“tuân thủ” một cách rập khuôn.
2. Nhận phục tùng
Đây là kiểu nhận đặc trưng với các cá nhân thiếu bản lĩnh hoặc thiếu hẳn “bộ
lọc” của tâm lý. Thực chất của kiểu nhận này là người nhận bị sức mạnh hay sức nặng
của kiểu cho áp chế và không còn phản ứng nào khác hơn là họ cứ lẳng lặng phục tùng.
Sự phục tùng này thường gắn liền với thái độ tuân thủ, hành vi làm theo và cả những
biểu hiện tâm lý thiếu bản sắc hay thiếu cái tôi cá nhân khác.
3. Kiểu nhận nổi loạn
Kiểu nhận nổi loạn là kiểu nhận dễ dẫn đến những mâu thuẫn và xung đột trong
giao tiếp khi người nhận luôn bị dồn nén, ép buộc hay người nhận phải chịu đựng
trong một trạng thái quá tải. Lẽ đương nhiên, kiểu nhận này cũng dễ xảy ra khi người
nhận có tính khí thất thường hoặc muốn làm nổi hay muốn biến chuyện nhỏ thành những
chuyện kinh thiên động địa hay thậm chí là có kiểu phản ứng thái quá thiếu kiểm soát.
Kiểu nhận nổi loạn thường xảy ra khi người nhận không cảm thấy thỏa đáng với
cái mình đang được cho. Đó có thể là một lời nói quá khích, một hành động thiếu tôn
trọng hay một thái độ thiếu kiểm soát. lOMoAR cPSD| 40749825
4. Kiểu nhận tự do
Kiểu nhận tự do là kiểu nhận dễ nhận thấy ở phương thức tiếp nhận những kích
thích từ kiểu cho với thái độ vô tư, lời nói thì thoải mái, hành vi không rõ ràng. Kiểu
nhận này là kiểu nhận với những phản ứng có phần trung tính không rõ ràng về mặt
cảm xúc. Đây cũng có thể là phản ứng mang tính tự vệ hoặc phản ứng tạm thời để chờ
thông tin nhằm có những sự ứng xử phù hợp hơn.
Kiểu nhận tự do cho thấy người nhận chọn lựa phương thức an toàn trong ứng xử.
Quan hệ giữa cho và nhận
Cho chuẩn mực - Nhận thích nghi/ phục tùng
Cho chuẩn mực: dành cho những
người có vị trí cao hơn như cha mẹ,
giáo viên, luật sư, công an, người hành pháp.
→ hướng đến đối tượng thích nghi,
phục tùng: con cái, học sinh, người
chấp hành luật pháp
Cho giáo dưỡng - Nhận thích nghi
Cho giáo dưỡng: người tư vấn, người
giáo viên,... dành sự quan tâm, hỗ
trợ dành cho đối tượng giao tiếp.
→ Đối tượng giao tiếp nhận thích
nghi: chấp nhận dựa trên lý trí và
trên tình cảm để đáp lại. Ví dụ
Cho khủng bố - Nhận phục tùng/ nổi loạn
Cho khủng bố: chủ thể giao tiếp
muốn áp đặt, dùng sức mạnh để
khiến đối tượng phải khuất phục.
→ Nếu cách nhận phục tùng sẽ tạo
nên hiệu quả đạt được. Tuy nhiên
trong vài trường hợp nếu cách nhận
phục tùng kéo dài một cách thụ
động sẽ dẫn đến đối tượng giao tiếp
sẽ có thể không chấp nhận được sự
đàn áp lâu dài mà trở nên nổi loạn. lOMoAR cPSD| 40749825
Cho cứu tinh - Nhận tự do
18. Phong cách giao tiếp là gì, nêu các phong cách giao tiếp thường gặp
Phong cách giao tiếp là hệ thống những lời nói, cử chỉ, điệu bộ, động tác, các
ứng xử tương đối ổn định của mỗi con người hoặc một nhóm người trong giao tiếp. Ba
loại phong cách giao tiếp: phong cách dân chủ, phong cách độc đoán và phong cách tự do.
1. Phong cách giao tiếp dân chủ
Phong cách giao tiếp dân chủ biểu hiện qua những nét nổi bật sau đây: Bình
đẳng, gần gũi, thoải mái
Người có phong cách dân chủ có xu hướng tạo không khí bình đẳng, thân mật,
thoải mái trong giao tiếp. Họ cố gắng thu hẹp khoảng cách với đối tượng giao tiếp tới
mức có thể, thông qua ăn mặc, đi đứng, nói năng, điệu bộ, cử chỉ.
Tôn trọng đối tượng giao tiếp, chú ý đến đặc điểm tâm lý cá nhân của họ. Trong
giao tiếp, người có phong cách dân chủ thường chú ý tìm hiểu các đặc điểm tâm lý cá
nhân của đối tượng giao tiếp như: sở thích, thói quen, nhu cầu, quan điểm...
để từ đó có phương pháp tiếp cận hợp lý. Chính vì vậy mà họ thường được đánh giá là
dễ gần, dễ thông cảm, dễ nói chuyện, không quan cách.
Lắng nghe đối tượng giao tiếp: Họ điềm tĩnh, kiên trì lắng nghe người khác và
những ý kiến xác đáng của người khác luôn được họ quan tâm đáp ứng kịp thời hoặc
có lời giải thích rõ ràng.
2. Phong cách giao tiếp độc đoán
Người có phong cách giao tiếp độc đoán thường đề cao nguyên tắc, đòi hỏi
ranh giới phải được tôn trọng . Họ thường hành động một cách cứng rắn, kiên quyết,
đánh giá và ứng xử mang tính đơn phương, một chiều, cứng nhắc, xuất phát từ ý của
mình, ít chú ý đến người khác, vì vậy không ít người ngại tiếp xúc với họ.

những tổ chức mà người lãnh đạo là người có phong cách độc đoán, tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của nhân viên thường khó được phát huy. Tuy nhiên, trong
hoàn cảnh phức tạp, khẩn cấp, đòi hỏi một con người quyết đoán, dám chịu trách
nhiệm thì phong cách giao tiếp độc đoán thường phát huy tác dụng.
3. Phong cách giao tiếp tự do lOMoAR cPSD| 40749825
Người có phong cách giao tiếp tự do thường biểu hiện những đặc điểm sau:
Hành vi, lời nói, ứng xử, thái độ bị chi phối nhiều bởi tâm trạng, cảm xúc và tình huống.
Do đó, các nguyên tắc, chuẩn mực nhiều khi bị coi nhẹ. Đơn cử như một người lãnh
đạo dễ dàng bỏ qua, không xử lý vi phạm kỷ luật của nhân viên, hoặc nhân viên thích
nghỉ sớm thì cho nghỉ ngay, không cần biết lý do có thỏa đáng hay không.

Mục đích, nội dung và đối tượng giao tiếp thường dễ dàng thay đổi. Ví dụ: A
đang đi cùng B thì gặp C, A dừng lại trò chuyện với C và quên luôn cả B đang đứng
chờ và việc mà A đang giúp B.
Quan hệ giao tiếp rộng nhưng hời hợt, không sâu sắc.
Phong cách giao tiếp tự do có ưu điểm là làm cho đối tượng giao tiếp cảm thấy
thoải mái, được tôn trọng, do đó phát huy được tính tích cực của họ, đặc biệt là với
những người có ý thức tự giác cao. Song người có phong cách giao tiếp tự do cũng dễ
bị người khác coi thường, dễ bị đánh giá là thiếu đứng đắn và thiếu nghiêm túc.
19. Khái niệm về giao tiếp sư phạm? Các quá trình của giao tiếp sư phạm? Khái niệm:
Giao tiếp sư phạm là giao tiếp có tính nghề nghiệp giữa giáo viên và học sinh trong
quá trình giáo dục, có chức năng sư phạm nhất định, tạo ra các tiếp xúc tâm lý,
xây dựng bầu không khí tâm lý thuận lợi cùng với các quá trình tâm lý khác (chú
ý, tư duy..) tạo ra kết quả tối ưu của quan hệ thầy trò trong hoạt động dạy và
hoạt động học và nội bộ tập thể người học. Giao tiếp Sư phạm trở thành điều

kiện của họa động sư phạm Từ đó ng dạy tác động đến nhân cách người học.
Quá trình của GTSP có 4 giai đoạn chính:
1. Mô hình hóa quá trình giao tiếp khi chuẩn bị cho hoạt động ng học
Ng dạy mô hình hóa hoạt động giao tiếp phù hợp với: -
Mục đích, nhiệm vụ giáo dục - Tình huống SP -
Đặc điểm cá nhân ng dạy -
Đặc điểm ng học -
Hệ thống các PP dạy học định sử dụng lOMoAR cPSD| 40749825
2. Tổ chức giao tiếp trực tiếp với người học
Khởi đầu sự tương tác giữa người dạy và ng học, bao hàm các yếu tố -
Cụ thể hóa mô hình giao tiếp đã xây dựng -
Chính xác hóa điều kiện và quá trình giao tiếp sẽ thực hiện -
Thực hiện sự tiếp xúc đầu tiên
3. Tiến hành giao tiếp trong hoạt động giáo dục
Trọng tâm: đạt được sự phù hợp giữa PP gd, dạy học và hệ thống GT và
đảm bảo được yêu cầu về mặt TLXH -
Xây dựng sự tiếp xúc TL đảm bảo việc truyền và nhận thông tin -
Sử dụng hệ thống các tác động TL trong việc triển khai các sự kiện -
Xây dựng tình huống tư duy tập thể -
Chỉ đạo hoạt động nhận thức của người học
4. Phân tích quá trình giao tiếp vừa thực hiện, mô hình hóa hoạt động giao tiếp tiếp theo
Ng dạy phân tích hệ thống giao tiếp đã thực hiện, chính xác hóa và chi
tiết hóa các cách thức tổ chức giao tiếp, xây dựng mô hình giao tiếp mới.
20. Những phương diện của giao tiếp sư phạm: mục đích,
nội dung, chức năng, tính hai mặt? - Mục đích
Thông qua sự tiếp xúc giữa người dạy và người học nhằm:
truyền đạt, lĩnh hội vốn kinh nghiệm sống, tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo
học tập, lao động và sinh hoạt, xây dựng và phát triển nhân cách toàn diện ở
người học, ng dạy xây dựng, phát triển ở người học năng lực tự đánh giá, giúp

họ tự giải quyết nhiệm vụ trong học tập, cuộc sống - Nội dung: Nội dung tâm lý
Bao gồm các thành phần cơ bản sau: -
Nhận thức: gồm tri thức khoa học và nhân cách người dạy và người học. lOMoAR cPSD| 40749825 -
Cảm xúc: ảnh hưởng quan trọng và mang tính định hướng cho quá trình giao tiếp. -
Hành vi: hệ thống vận động cơ thể giúp hai phía hiểu nhau hơn
Nội dung công việc
Biểu hiện bên ngoài của nội dung tâm lý, qua công việc để đánh giá nội dung
tâm lý tiềm ẩn ở đối tượng giao tiếp. Chứa đựng nội dung giáo dục, rèn luyện
nhân cách người học không chỉ qua bài giảng mà còn bằng cách giao tiếp, ứng
xử
21. Những phương diện của giao tiếp sư phạm: chức năng, tính hai mặt? - Chức năng - Trao đổi thông tin - Tri giác lẫn nhau - Đánh giá lẫn nhau -
Ảnh hưởng lẫn nhau -
Điều khiển hoạt động nhóm - Hai mặt
Mặt bên ngoài: hình thành trong hành vi, thể hiện trong các hoạt động giao tiếp
(tính tích cực gt, cường độ hành động, tính chủ ý, sự thành thạo kỹ thuật gt,...)
Mặt bên trong: nhân cách người dạy, người học, phản ánh sự nhận thức chủ
quan về tình huống tác động, các phản ứng, động cơ và mục đích giao tiếp
22. Những phương diện của giao tiếp sư phạm: phong cách, phương tiện Phong cách
Phong cách GTSP là hệ thống những phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng,
hành động tương đối bền vững, ổn định của người dạy và người học trong lOMoAR cPSD| 40749825
quá trình tiếp xúc nhằm truyền đạt, lĩnh hội tri thức khoa học, vốn kinh nghiệm
sống, kỹ năng, kĩ xảo học tập, lao động và sinh hoạt, xây dựng và phát triển
nhân cách toàn diện ở người học. Phân loại: - PC độc đoán - PC dân chủ - PC tự do
Những đặc điểm tâm lý trong phong cách giao tiếp sư phạm mà người dạy cần
có - Mẫu mực - Đĩnh đạc - Tự tin - Tự nhiên - Giản dị - Lịch sự - Tế nhị - Phương tiện
Ngôn ngữ (ngôn ngữ bên ngoài gồm ngôn ngữ nói – đối thoại, độc thoại, ngôn
ngữ viết và ngôn ngữ bên trong)
Phi ngôn ngữ (ngôn ngữ thân thể, ngôn ngữ vật thể, ngôn ngữ môi trường) Cận
ngôn ngữ: các đặc tính ngôn thanh (chất lượng giọng nói) gồm 4 loại
chính: tín hiệu ngôn thanh định tính, tín hiệu ngôn thanh định phẩm, tín hiệu
ngôn thanh lấp đầy và im lặng.
23. Những phương diện của giao tiếp sư phạm: đặc trưng, kỹ năng? Đặc trưng -
Mang tính chuẩn mực -
Ng dạy tác động đến ng học bằng tình cảm -
Ng dạy tác động đến ng học bằng nhân cách -
Là GT xã hội, được XH thừa nhận và tôn trọng Kỹ năng: Phân loại: -
Kỹ năng định hướng
Có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng “mô hình nhân cách người học giả
định” trong giai đoạn đầu tiếp xúc cho người dạy
-
Kỹ năng định vị lOMoAR cPSD| 40749825
Khả năng xác định vị trí trong giao tiếp, biết đặt vị trí của mình vào vị trí đối
tượng. Giúp người dạy xác định đúng không gian và thời gian giao tiếp. -
Kỹ năng điều chỉnh, điều khiển quá trình giao tiếp
Khả năng thu hút đối tượng, tìm ra đề tài giao tiếp, duy trì và xác định được
nguyện vọng, hứng thú của đối tượng giao tiếp, biết làm chủ trạng thái xúc cảm
của bản thân, biết sử dụng các phương tiện giao tiếp hiệu quả. -
Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp
Khả năng phối hợp các phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ và cận ngôn ngữ
của người dạy nhằm đạt được hiệu quả giáo dục, phù hợp tình huống cụ thể. -
Kỹ năng điều khiển bản thân
Khả năng làm chủ trạng thái xúc cảm của bản thân, biết tự kiềm chế, che giấu
tâm trạng, biết tạo ra hứng thú và cảm xúc tích cực để điều khiển diễn biến tâm trạng bản thân -
Kỹ năng ứng xử sư phạm khéo léo
Khả năng tìm ra những phương thức tác động đến người học một cách có hiệu
quả nhất, sự cân nhắc đúng đắn nhiệm vụ sư phạm cụ thể phù hợp với những
đặc điểm và khả năng của cá nhân cũng như tập thể người học trong từng tình

huống sư phạm cụ thể.
24. Những yếu tố chi phối giao tiếp sư phạm: Mục tiêu giáo
dục và Đối tượng giao tiếp sư phạm -
Mục tiêu giáo dục
Mục đích giáo dục tổng quát ở nước ta trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là
phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, đào
tạo nên những con người có kiến thức văn hoá, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao
động tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội,
sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ hội nhập khu vực
và quốc tế.
Luật Giáo dục (2005) đã chỉ rõ: "Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có
đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng

lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” lOMoAR cPSD| 40749825 -
Đối tượng giao tiếp sư phạm
Đối tượng giao tiếp sư phạm tương đối rộng, bao gồm: học sinh, giáo viên và cán bộ,
công nhân viên trong trường, phụ huynh học sinh và các đối tượng khác (các tổ chức,
đoàn thể xã hội)..
Dưới đây xin giới thiệu đôi nét về thành phần đối tượng giao tiếp sư
phạm - học sinh Trung học cơ sở và học sinh Trung học phổ thông.
25. Những yếu tố chi phối giao tiếp sư phạm: Các kiểu khí
chất, đặc trưng giao tiếp và Bối cảnh giao lưu quốc tế
Các kiểu khí chất:
Khí chất là thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, đặc trưng cho
từng người, thể hiện cường độ, sự căn bằng, tính linh hoạt của phản
ứng của cá nhân đối với các tác động. Khí chất có đặc điểm: ấn định,
bến vững, tạo sắc thái hành vi.
Đặc điểm của các kiểu khí chất cơ bản
- Người linh hoạt: nhanh nhẹn, cân bằng, linh hoạt, cởi mở trong
công việc mà anh ta hứng thú; dễ quen với mọi người, chịu đựng
giỏi trước những biến đổi nhanh, thích ứng mau; dễ tiếp nhận cái
mới, mềm dẻo trong cách ứng xử, dễ gãy được thiện cảm chung,
~= Người tính đằm: cân bằng vẻ tình cảm và hành động, bình tĩnh, ung
dung, tự kiểm chế cao, suy nghĩ cẩn thận nhưng chậm chạp, khó thích
ứng với những thay đổi nhanh, khó chan hòa, cần thời gian
mới “ăn ý" được với mọi người, kiên trì trong công việc từ đầu đến cuối.
~ Người tính nóng: bỏng bột, sôi nổi, dễ bị kích động, lăn vào công
việc, dùng nghị lực để tác động đến người khác; trực tính, kiên nghị, lOMoAR cPSD| 40749825
gấp thất bại hay thay đổi tâm trạng, mất hứng thủ, “bốc” lại khi gặp
việc khác hấp dẫn.
~ Người tỉnh trầm (ưu): tỉnh tưởng, hay ngượng, khó tiếp xúc với mọi
người; dễ mặc cảm, tự ti; cắn sự giúp đỡ, cổ vũ thường xuyên; chỉ
cảm thấy tự tin trong những tình huống quen thuộc.
Những đặc điểm tâm -sinh lí của học sinh Trung học phổ thông
1, Là thời kì phát triển êm ả về mặt sinh lý, diễn ra sự hoàn thiện các chức năng của cơ thể
2. Phức tạp hóa các chức năng của não ( phân tích, tổng hợp)
3. Vai trò xã hội được mở rộng cả về phạm vi, chất lượng

4. Ý thức về việc học, học mang ý cá nhân sâu sắc.

5. Biết quan sát có mục đích, hệ thống và toàn điện.

6. Ghi nhớ logic phát triển, biết sử dụng các kỹ thuật ghi nhớ.

7) Có khả năng độc thoại: phát biếu, lập luận, phán

đoán. 8) Có khả năng tư duy trừu tượng, tư duy lý luận.
9) Tư duy có tính độc lập, tính phê phán
10) Trong giao tiếp thể hiện một sự tách biệt tâm lý - xã hội

với người lớn, hướng vào bạn bè.
12) Tình cảm mâu thuẫn: ham muốn độc lập: đan xen với
mong muốn kéo dài sự phụ thuộc.
13) Có khả năng thích ứng với người lớn, cần sự giúp đỡ của người lớn.

14) Thể hiện sự cố gắng xứng đáng với niềm tin của người lớn.

15) Phản đối kiểu chỉ đạo chuyên quyền xây dựng trên cơ sở sự

độc đoán và ham muốn thể hiện quyền lực của người lên lOMoAR cPSD| 40749825
16) Nhu cầu giao tiếp với bạn bè rất cao, tham gia vào nhiều nhóm
giao tiếp khác nhau, sợ bị tẩy chay.
17) Nhu cầu được độc lập.

18) Nhu cầu tìm tòi, khám phá.

19) Thể hiện sự gắn bó với “văn hoá nhóm”: thị hiếu, trang

phục, phong cách giao tiếp, tiếng lóng...
20) Phân cực trong quan hệ với bạn bè: có thể có vị trí xã hội

cao hoặc bị cô lập trong nhóm.
21) Hứng thú sâu sắc đến đời sống tâm lý của bản thân (những

trải nghiệm, tình cảm, năng lực, phẩm chất... ).
22) Hướng tới tương lai, suy nghĩ nghiêm túc về ý nghĩa cuộc sống.

23) Hình thành các loại tình cảm: đạo đức, thẩm mĩ, chính trị -

xã hội, tình đồng chí, tình bạn.
24) Xuất hiện tình yêu nam nữ với hình tượng lí tưởng, đôi
khi không tưởng về người yêu.
25) Hình thành thế giới quan, niềm tin, lý tưởng.

26) Hình thành xu hướng nghề nghiệp.

Bối cảnh giao lưu quốc tế
- Một nếp sống mới đang dần thay thế cho nếp sống truyền thống nhờ vào
sự giao thoa văn hóa mạnh mẽ giữa các nước, nhất là nước Mĩ với biểu
tượng của sự hiện đại

- Sự thay đổi trong cách sử dụng ngôn ngữ: chèn các từ tiếng anh, có xu
hướng sử dụng các thuật ngữ tiếng anh nhiều hơn khi giao tiếp
- Chửi bậy bằng tiếng anh
- Giới trẻ ảnh hưởng nhiều lối sống của người phương Tây, ăn đồ ăn
nhanh, xăm mình, hút vape→ tiêu cực
- Thay đổi nếp sống, k còn lễ phép cúi đầu dạ thưa như trước đây, thay vào
đó là một lối sống tự do