Đề thi vào 10 chuyên môn Toán (chuyên) năm 2021 – 2022 sở GD&ĐT Kiên Giang

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề thi vào 10 chuyên môn Toán (chuyên) năm 2021 – 2022 sở GD&ĐT Kiên Giang; đề thi có đáp án và lời giải chi tiết; kỳ thi được diễn ra vào ngày 05 tháng 06 năm 2021. Mời các bạn đón xem!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
KIÊN GIANG NĂM HỌC 2021 – 2022
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN (chuyên)
(Đề thi gồm 02 trang) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 05/06/2021.
Bài 1 (1,5 điểm). Cho biểu thức
2 2 2
1 2 3 2
x x x x
A
x x x x
(với
0, 1
x x
, và
4
x
)
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị biểu thức A tại
3 2 2
x .
Bài 2 (1,0 điểm) Tìm tất cả các số thực
,
a b
sao cho phương trình (ẩn
x
)
2
0
x ax b
có hai
nghiệm là
3
a
1
2
a
.
Bài 3 (1,0 điểm) Giải hệ phương trình sau:
3 2
2 2 0
1 16 3
x y x x y
x y
Bài 4 (1,0 điểm) Cho hình vuông
ABCD
cạnh bằng 8. Trên cạnh
BC
, lấy điểm
M
sao cho
5
BM
. Gọi
N
giao điểm của đường thẳng
CD
đường thẳng vuông góc với
AM
tại
A
.
Gọi
I
là trung điểm của
MN
. Hãy tính độ dài đoạn thẳng
DI
.
Bài 5 (2,5 điểm). Cho
1 2
,
O O
là hai đường tròn, cắt nhau tại điểm
,
A M
, sao cho
1 2
O AO
góc tù. Tiếp tuyến tại
A
của
1
O
cắt
2
O
tại điểm thứ hai
B
(khác
A
). Tiếp tuyến tại
A
của
2
O
cắt
1
O
tại điểm thứ hai
D
(khác
A
).
a) Trên cung
AD
không chứa
M
của
1
O
, lấy điểm
K
, khác
A
D
, sao cho đường thẳng
KM
cắt cung
AB
không chứa
M
của
2
O
tại điểm
L
, khác
A
B
. Chứng minh rằng
đường thẳng
AK
song song với đường thẳng
BL
.
b) Gọi
C
là điểm đối xứng của
A
qua
M
. Chứng minh rằng
ABCD
là tứ giác nội tiếp.
Bài 6 (1,5 điểm)
a) Cho
, ,
m p r
là các số nguyên tố thỏa mãn
1
mp r
. Chứng minh rằng
2
m r
hoặc
2
p r
số chính phương.
b) Tìm tất cả các số nguyên tố
q
, sao cho tồn tại số nguyên ơng
n
để
2
22
n q
một lũy
thừa với số mũ nguyên dương của 11.
Bài 7 (1,0 điểm). bốn căn phòng nằm liên tiếp nhau, thành một hàng ngang. một con
chuột trốn trong các căn phòng đó; mỗi ngày trốn trong một căn phòng. một cmèo tìm
cách bắt con chuột này. Cứ mỗi tối, mèo ta vào một căn phòng, và nếu con chuột đang trốn ở căn
phòng ấy thì sẽ bị mèo bắt. Biết rằng, nếu chưa bị mèo bắt mỗi sáng, con chuột lại chạy sang
trốn căn phòng nằm ngay bên cạnh. Hỏi chú mèo có thđảm bảo chắc chắn sẽ bắt được con
chuột sau tối đa bốn tối hay không? Vì sao?
Bài 8 (0,5 điểm). Cho
, ,
x y z
các số thực lớn hơn 2021, thỏa mãn
1 1 1 2
2021
x y z
. Chứng
minh rằng, ta có bất đẳng thức sau:
2021 2021 2021
x y z x y z
.
____________________ HẾT ____________________
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI THAM KHẢO
Bài 1.
a) (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức
Ta có:
( 2) 2( 1) (2 2)
( 1)( 2)
2 2 2 2 2
( 1)( 2)
2 4 2( 2) 2
( 1)( 2) ( 1)( 2) 1
x x x x x x
A
x x
x x x x x x x
x x
x x
x x x x x
b) (0,5 điểm)
ta có
2
3 2 2 ( 2 1)
x
do đó:
2
2 2
2
2 1 1
( 2 1) 1
A
Bài 2. (1,0 điểm) Theo định Vi-ét (thuận và đảo),
,
a b
các số thực thỏa mãn yêu cầu đề bài
khi và chỉ khi :
2 (1)
1
(2)
3 2
1
(3)
3 2
a
a
a
a
a
b
a
Với
a
thỏa mãn (1) ta có
2
1 3
(2) 4 8 3 0 ,
2 2
a a a a
Thay
1
2
a
vào (3) ta được
1
9
b
Thay
3
2
a
vào (3) ta được
1
b
Vậy có tất cả hai cặp số thực
,
a b
thỏa mãn yêu cầu là
1 1 3
; , ; 1
2 9 2
.
Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình sau:
3 2
2 2 0
1 16 3
x y x x y
x y
Điều kiện:
1
x
16
y
. (1)
Với điều kiện đó, ta có:
2
3 2
( 2 ) 1 0
2 2 0
1 16 3
1 16 3
x y x
x y x x y
x y
x y
2
2 1 16 3.
x y
y y
Ta có:
(3) ( 2 1 5) ( 16 2) 0
2( 12) 12
0
2 1 5 16 2
2 1
( 12) 0
2 1 5 16 2
12.
y y
y y
y y
y
y y
y
Thay
12
y
vào (2), ta được
24
x
.
Cặp số
, 24,12
x y
thỏa mãn (1). Vì thế, cặp số đó là nghiệm duy nhất của hệ phương trình
đã cho.
Bài 4. (1,0 điểm) Cho hình vuông
ABCD
cạnh bằng 8. Trên cạnh
BC
, lấy điểm
M
sao cho
5
BM
. Gọi
N
giao điểm của đường thẳng
CD
đường thẳng vuông góc với
AM
tại
A
.
Gọi
I
là trung điểm của
MN
. Hãy tính độ dài đoạn thẳng
DI
.
Xét hai tam giác vuông
ABM
ADN
, ta có:
AB AD
,
BAM DAN
(hai góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc)
Do đó tam giác
ABM ADN
(cạnh góc vuông – góc nhọn). Suy ra,
DN BM
(1).
Qua
M
kẻ đường thẳng song song
ID
cắt
NC
tại
E
.
Xét tam giác
MNE
:
Do
I
là trung điểm của
MN
/ /
ID ME
, nên
D
là trung điểm của
NE
. Vì thế
DE DN BM
(theo (1)). Suy ra,
MC CE
(2)
Do
,
I D
tương ứng là trung điểm của
,
MN NE
, nên
ID
là đường trung bình của tam giác. Do
đó,
1
2
DI EM
.
Xét tam giác vuông (tại C) MCE, theo định lí Pitago, ta có:
2 2 2
2
EM MC CE MC
(do (2))
2 2 2 8 5 3 2
MC BC BM .
Vì thế
3 2
2
DI
.
Bài 5. Cho
1 2
,
O O
hai đường tròn, cắt nhau tại điểm
,
A M
, sao cho
1 2
O AO
góc tù.
Tiếp tuyến tại
A
của
1
O
cắt
2
O
tại điểm thứ hai
B
(khác
A
). Tiếp tuyến tại
A
của
2
O
cắt
1
O
tại điểm thứ hai
D
(khác
A
).
a) (1,0 điểm) Trên cung
AD
không chứa
M
của
1
O
, lấy điểm
K
, khác
A
D
, sao cho
đường thẳng
KM
cắt cung
AB
không chứa
M
của
2
O
tại điểm
L
, khác
A
B
. Chứng
minh rằng đường thẳng
AK
song song với đường thẳng
BL
.
Với giả thuyết
1 2
O AO
là góc tù, ta có thế hình như ở trên.
Xét
1
O
, ta có:
AKM MAB
(góc nọi tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và một dây, cùng chắn cung AM không
chứa D). (1)
Xét
2
O
, ta có:
MLB MAB
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung MB không chứa A). (2)
Từ (1) và (2), suy ra,
AKM MLB
.
Do đó,
/ /
AK LB
(vì có hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau).
b) (1,5 điểm) Gọi
C
là điểm đối xứng của
A
qua
M
. Chứng minh rằng
ABCD
là tứ giác nội
tiếp.
.
Xét
1
O
ta có:
MDA MAB
(góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và một dây, cùng chắn cung AM không
chứa D). (3)
Xét
2
O
ta có
MAD MBA
(góc tạo bởi tiếp tuyến và một dây, góc nội tiếp, cùng chắn cung AM không
chứa B) (4)
Từ (3) và (4), suy ra,
AMD BMA
.
Do đó,
MA MB
MD MA
; mà
MC MA
(gt), nên
MC MB
MD MC
. (5)
Do trong một tam giác, mỗi góc ngoài bằng tổng hai góc trong không kề với nó, nên cộng (3)
(4), vế theo vế, ta được:
DMC CMB
(6)
Từ (5) và (6), suy ra,
DMC CMB
.
Do đó,
DCM CBM
.
Vì thế, ta có:
180 180 ( )
180 ( ) (do(4))
180
DCB DCM MCB CBM MCB
BMC BAM MBA
BAM MAD
BAD
Suy ra,
180
o
BAD DCB . Do đó,
ABCD
là tứ giác nội tiếp.
Bài 6. a) (1,0 điểm) Cho
, ,
m p r
là các số nguyên tố thỏa mãn
1
mp r
. Chứng minh rằng
2
m r
hoặc
2
p r
là số chính phương.
,
m p
là các số nguyên tố nên
4
mp
. Do đó,
5
r
. Mà
r
là nguyên tố nên r là số lẻ.
Vì thế,
1
mp r
là một số chẵn. Suy ra, trong hai số
,
m p
, có ít nhất một số bằng 2.
- Nếu
2
m
thì
2 1
r p
. Do đó:
2
2 2
2 1 1
p r p p p
,
Là một số chính phương.
- Nếu
2
p
thì
2 1
r m
. Do đó
2
2 2
2 1 1
m r m m m
là một số chính phương
b) Tìm tất cả các số nguyên tố
q
, sao cho tồn tại số nguyên ơng
n
để
2
22
n q
một lũy
thừa với số mũ nguyên dương của 11.
Giả sử q là số nguyên tố thỏa mãn yêu cầu đề bài. Khi đó, sẽ tồn tại các số nguyên dương
,
n k
sao cho
2
22 11
k
n q . (1)
Do
2
22 11
n q
nên
11 11
k
; suy ra
2
k
. Vì thế, từ (1), ta có:
2 2
22 11
n q
. (2)
Do
22 11
q
nên từ (1) suy ra,
2
11
n
; mà 11 là số nguyên tố, nên
2 2
11
n
. (3)
Từ (2) và (3) suy ra,
2
22 11
q
. Do đó,
11
q
; mà
q
là số nguyên tố nên
11
q
.
Ngược lại, với
11
q
, ta có:
2 2 3
33 22.11 11 . 9 2 11
.
Vậy có duy nhất số q thỏa yêu cầu của đề bài là
11
q
.
Bài 7 (1,0 điểm). bốn căn phòng nằm liên tiếp nhau, thành một hàng ngang. một con
chuột trốn trong các căn phòng đó; mỗi ngày trốn trong một căn phòng. một cmèo tìm
cách bắt con chuột này. Cứ mỗi tối, mèo ta vào một căn phòng, và nếu con chuột đang trốn ở căn
phòng ấy thì sẽ bị mèo bắt. Biết rằng, nếu chưa bị mèo bắt mỗi sáng, con chuột lại chạy sang
trốn căn phòng nằm ngay bên cạnh. Hỏi chú mèo có thđảm bảo chắc chắn sẽ bắt được con
chuột sau tối đa bốn tối hay không? Vì sao?
Câu trả lời "có". Lần lượt, từ trái qua phải, đánh số thứ tự các căn phòng bởi 1,2,3,4. Với mỗi
1, 2,3,4
k
, gọi căn phòng được đánh số
k
"phòng
k
". Trong phần trình bày dưới đây, thứ
tự của c ngày được tính từ ngày đầu tiên mèo vào dãy phòng để lùng bắt chuột. Xét lịch trình
lùng bắt chuột như sau của mèo:
- Tối ngày 1: Vào phòng 2 ;
- Tối ngày 2 : Vào phòng 3 ;
- Tối ngày 3: Vào phòng 3 ;
- Tối ngày 4: Vào phòng 2 .
Khi đó, nếu ngày 1, chuột trốn phòng 2 hoặc phòng 4, thì mèo sẽ bắt được chuột vào tối ngày
1, hoặc vào tối ngày 2 (bắt được vào tối ngày 1 nếu ngày 1 chuột trốn ở phòng , và bắt được vào
tối ngày 2 nếu ngày 1 chuột trốn ở phòng 4).
Nếu ngày 1, chuột trốn phòng 1 hoặc phòng 3, thì s thoát được mèo trong hai tối đầu tiên.
Tuy nhiên, do sang ngày 3, theo cách trốn của mình, chuột sẽ lại trốn phòng 1 hoặc phòng 3 ,
nên sẽ bị mèo bắt vào tối ngày 3 , hoặc vào tối ngày 4 (bị bắt vào tối ngày 3 , nếu ngày 3
trốn ở phòng 3; bị bắt vào tối ngày 4, nếu ngày 3 trốn phòng 1 ). Vậy, với lịch trình ng
bắt nêu trên, o sẽ bắt được chuột, sau tối đa bốn tối. Do đó, câu trả lời cho câu hỏi của bài ra
là "có".
Lưu ý: Lịch trình lùng bắt trên đây không phải lịch trình duy nhất để mèo đạt được mục tiêu
đặt ra ở đề bài.
Bài 8. (0,5 điểm). Cho
, ,
x y z
các số thực lớn hơn 2021, thỏa mãn
1 1 1 2
2021
x y z
. Chứng
minh rằng, ta có bất đẳng thức sau:
2021 2021 2021
x y z x y z
.
Từ giả thuyết đề bài suy ra
2021 2021 2021
2
x y z
Do đó
2021 2021 2021
3 2 1
x y z
x y z
Suy ra
2021 2021 2021
( )
x y z
x y z x y z
x y z
(*)
Do
, , 2021
x y z
nên
2021, 2021, 2021 0
x y z
. thế, bằng cách áp dụng bất đẳng thức
Bunhiacôpxki cho hai bộ ba số thực dương
, ,
x y z
2021
2021 2021
, ,
y
x z
x y z
, từ (*) ta được:
2
( 2021 2021 2021)
x y z x y z
Do đó,
2021 2021 2021
x y z x y z
.
(Đẳng thức xảy ra khi
6063
2
x y z
).
________ THCS.TOANMATH.com ________
| 1/10

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN KIÊN GIANG NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN (chuyên) (Đề thi gồm 02 trang)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 05/06/2021. x 2 2x  x x  2
Bài 1 (1,5 điểm). Cho biểu thức A   
(với x  0, x  1, và x  4 ) x 1 x  2 x  3 x  2
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị biểu thức A tại x  3  2 2 .
Bài 2 (1,0 điểm) Tìm tất cả các số thực a,b sao cho phương trình (ẩn x ) 2 x  ax  b  0 có hai a 1 nghiệm là và . 3 a  2
Bài 3 (1,0 điểm) Giải hệ phương trình sau: 3 2
x  2y  x  2x y  0   x 1  16  y  3 
Bài 4 (1,0 điểm) Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 8. Trên cạnh BC , lấy điểm M sao cho
BM  5 . Gọi N là giao điểm của đường thẳng CD và đường thẳng vuông góc với AM tại A .
Gọi I là trung điểm của MN . Hãy tính độ dài đoạn thẳng DI .
Bài 5 (2,5 điểm). Cho O , O là hai đường tròn, cắt nhau tại điểm , A M , sao cho O AO là 1   2  1 2
góc tù. Tiếp tuyến tại A của O cắt O tại điểm thứ hai B (khác A ). Tiếp tuyến tại A của 2  1 
O cắt O tại điểm thứ hai D (khác A ). 1  2 
a) Trên cung AD không chứa M của O , lấy điểm K , khác A và D , sao cho đường thẳng 1 
KM cắt cung AB không chứa M của O tại điểm L , khác A và B . Chứng minh rằng 2 
đường thẳng AK song song với đường thẳng BL .
b) Gọi C là điểm đối xứng của A qua M . Chứng minh rằng ABCD là tứ giác nội tiếp. Bài 6 (1,5 điểm)
a) Cho m, p, r là các số nguyên tố thỏa mãn mp 1  r . Chứng minh rằng 2 m  r hoặc 2 p  r là số chính phương.
b) Tìm tất cả các số nguyên tố q , sao cho tồn tại số nguyên dương n để 2 n  22q là một lũy
thừa với số mũ nguyên dương của 11.
Bài 7 (1,0 điểm). Có bốn căn phòng nằm liên tiếp nhau, thành một hàng ngang. Có một con
chuột trốn trong các căn phòng đó; mỗi ngày nó trốn trong một căn phòng. Có một chú mèo tìm
cách bắt con chuột này. Cứ mỗi tối, mèo ta vào một căn phòng, và nếu con chuột đang trốn ở căn
phòng ấy thì nó sẽ bị mèo bắt. Biết rằng, nếu chưa bị mèo bắt mỗi sáng, con chuột lại chạy sang
trốn ở căn phòng nằm ngay bên cạnh. Hỏi chú mèo có thể đảm bảo chắc chắn sẽ bắt được con
chuột sau tối đa bốn tối hay không? Vì sao? 1 1 1 2
Bài 8 (0,5 điểm). Cho x, y, z là các số thực lớn hơn 2021, thỏa mãn    . Chứng x y z 2021
minh rằng, ta có bất đẳng thức sau:
x  y  z  x  2021  y  2021  z  2021 .
____________________ HẾT ____________________
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI THAM KHẢO Bài 1.
a) (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức
x( x  2)  2( x 1)  (2x  x x  2) A  ( x 1)( x  2)
x x  2x  2 x  2  2x  x x  2 Ta có:  ( x 1)( x  2) 2 x  4 2( x  2) 2    ( x 1)( x  2) ( x 1)( x  2) x 1 b) (0,5 điểm) ta có 2 x  3  2 2  ( 2 1) 2 2 do đó: A    2 2 ( 2 1) 1 2 11
Bài 2. (1,0 điểm) Theo định lí Vi-ét (thuận và đảo), a,b là các số thực thỏa mãn yêu cầu đề bài khi và chỉ khi :  a  2  (1)  a 1    a (2) 3 a  2  a 1   b (3) 3 a  2 1 3
Với a thỏa mãn (1) ta có 2
(2)  4a  8a  3  0  a   , a   2 2 1 1 Thay a  vào (3) ta được b  2 9 3 Thay a  vào (3) ta được b  1  2  1  1    3 
Vậy có tất cả hai cặp số thực a,b thỏa mãn yêu cầu là ; , ; 1      .  2 9   2 
Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình sau: 3 2
x  2y  x  2x y  0   x 1  16  y  3  Điều kiện: x  1  và y  16 . (1)
Với điều kiện đó, ta có: 3 2
x 2y  x 2x y  0 (x 2y)   2x  1  0     x 1  16  y  3  x 1  16  y  3   x  2y   
 2y 1  16  y  3.  Ta có:
(3)  ( 2 y 1  5)  ( 16  y  2)  0 2( y 12) y 12    0 2y 1  5 16  y  2  2 1   (y 12)    0  2y 1 5 16 y 2         y 12.
Thay y  12 vào (2), ta được x  24 .
Cặp số  x, y  24,12 thỏa mãn (1). Vì thế, cặp số đó là nghiệm duy nhất của hệ phương trình đã cho.
Bài 4. (1,0 điểm) Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 8. Trên cạnh BC , lấy điểm M sao cho
BM  5 . Gọi N là giao điểm của đường thẳng CD và đường thẳng vuông góc với AM tại A .
Gọi I là trung điểm của MN . Hãy tính độ dài đoạn thẳng DI .
Xét hai tam giác vuông ABM và ADN , ta có: AB  AD , B  AM  D
 AN (hai góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc) Do đó tam giác A  BM  A
 DN (cạnh góc vuông – góc nhọn). Suy ra, DN  BM (1).
Qua M kẻ đường thẳng song song ID cắt NC tại E . Xét tam giác MNE :
Do I là trung điểm của MN và ID / /ME , nên D là trung điểm của NE . Vì thế
DE  DN  BM (theo (1)). Suy ra, MC  CE (2)
Do I , D tương ứng là trung điểm của MN , NE , nên ID là đường trung bình của tam giác. Do 1 đó, DI  EM . 2
Xét tam giác vuông (tại C) MCE, theo định lí Pitago, ta có: 2 2 2
EM  MC  CE  2MC (do (2))
 2MC  2 BC  BM   2 8 5  3 2 . 3 2 Vì thế DI  . 2
Bài 5. Cho O , O là hai đường tròn, cắt nhau tại điểm ,
A M , sao cho O AO là góc tù. 1   2  1 2
Tiếp tuyến tại A của O cắt O tại điểm thứ hai B (khác A ). Tiếp tuyến tại A của O 2  2  1 
cắt O tại điểm thứ hai D (khác A ). 1 
a) (1,0 điểm) Trên cung AD không chứa M của O , lấy điểm K , khác A và D , sao cho 1 
đường thẳng KM cắt cung AB không chứa M của O tại điểm L , khác A và B . Chứng 2 
minh rằng đường thẳng AK song song với đường thẳng BL .
Với giả thuyết O AO là góc tù, ta có thế hình như ở trên. 1 2 Xét O , ta có: 1 
AKM  MAB (góc nọi tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và một dây, cùng chắn cung AM không chứa D). (1) Xét O , ta có: 2 
MLB  MAB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MB không chứa A). (2)
Từ (1) và (2), suy ra, AKM  MLB .
Do đó, AK / /LB (vì có hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau).
b) (1,5 điểm) Gọi C là điểm đối xứng của A qua M . Chứng minh rằng ABCD là tứ giác nội tiếp. . Xét O ta có: 1 
MDA  MAB (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và một dây, cùng chắn cung AM không chứa D). (3) Xét O ta có 2 
MAD  MBA (góc tạo bởi tiếp tuyến và một dây, góc nội tiếp, cùng chắn cung AM không chứa B) (4)
Từ (3) và (4), suy ra, AMD∽BMA. MA MB MC MB Do đó,  ; mà MC  MA (gt), nên  . (5) MD MA MD MC
Do trong một tam giác, mỗi góc ngoài bằng tổng hai góc trong không kề với nó, nên cộng (3) và
(4), vế theo vế, ta được: D  MC  C  MB (6) Từ (5) và (6), suy ra, D  MC∽ C  MB . Do đó, D  CM  C  BM . Vì thế, ta có: D  CB  DCM  M  CB  CBM  M  CB  180  B  MC  180  ( B  AM  M  B ) A  180  ( B  AM  M  AD) (do(4))  180  B  AD Suy ra,     180o BAD DCB
. Do đó, ABCD là tứ giác nội tiếp.
Bài 6. a) (1,0 điểm) Cho m, p, r là các số nguyên tố thỏa mãn mp 1  r . Chứng minh rằng 2 m  r hoặc 2
p  r là số chính phương.
Vì m, p là các số nguyên tố nên mp  4 . Do đó, r  5. Mà r là nguyên tố nên r là số lẻ.
Vì thế, mp  r 1 là một số chẵn. Suy ra, trong hai số m, p , có ít nhất một số bằng 2.
- Nếu m  2 thì r  2 p 1 . Do đó:
p  r  p  p    p  2 2 2 2 1 1 ,
Là một số chính phương.
- Nếu p  2 thì r  2m 1. Do đó
m  r  m  m   m  2 2 2 2 1
1 là một số chính phương
b) Tìm tất cả các số nguyên tố q , sao cho tồn tại số nguyên dương n để 2 n  22q là một lũy
thừa với số mũ nguyên dương của 11.
Giả sử q là số nguyên tố thỏa mãn yêu cầu đề bài. Khi đó, sẽ tồn tại các số nguyên dương n, k sao cho 2  22  11k n q . (1) Do 2
n  22q  11 nên 11k  11 ; suy ra k  2 . Vì thế, từ (1), ta có:  2n  q 2 22 1  1 . (2) Do 22q 1  1 nên từ (1) suy ra, 2 n 1
 1; mà 11 là số nguyên tố, nên 2 2 n 1  1 . (3) Từ (2) và (3) suy ra, 2 22q 1  1 . Do đó, q 1
 1; mà q là số nguyên tố nên q 11.
Ngược lại, với q  11, ta có: 2 2      3 33 22.11 11 . 9 2 11 .
Vậy có duy nhất số q thỏa yêu cầu của đề bài là q  11.
Bài 7 (1,0 điểm). Có bốn căn phòng nằm liên tiếp nhau, thành một hàng ngang. Có một con
chuột trốn trong các căn phòng đó; mỗi ngày nó trốn trong một căn phòng. Có một chú mèo tìm
cách bắt con chuột này. Cứ mỗi tối, mèo ta vào một căn phòng, và nếu con chuột đang trốn ở căn
phòng ấy thì nó sẽ bị mèo bắt. Biết rằng, nếu chưa bị mèo bắt mỗi sáng, con chuột lại chạy sang
trốn ở căn phòng nằm ngay bên cạnh. Hỏi chú mèo có thể đảm bảo chắc chắn sẽ bắt được con
chuột sau tối đa bốn tối hay không? Vì sao?
Câu trả lời là "có". Lần lượt, từ trái qua phải, đánh số thứ tự các căn phòng bởi 1,2,3,4. Với mỗi
k  1, 2,3, 4 , gọi căn phòng được đánh số k là "phòng k ". Trong phần trình bày dưới đây, thứ
tự của các ngày được tính từ ngày đầu tiên mèo vào dãy phòng để lùng bắt chuột. Xét lịch trình
lùng bắt chuột như sau của mèo:
- Tối ngày 1: Vào phòng 2 ;
- Tối ngày 2 : Vào phòng 3 ;
- Tối ngày 3: Vào phòng 3 ;
- Tối ngày 4: Vào phòng 2 .
Khi đó, nếu ngày 1, chuột trốn ở phòng 2 hoặc phòng 4, thì mèo sẽ bắt được chuột vào tối ngày
1, hoặc vào tối ngày 2 (bắt được vào tối ngày 1 nếu ngày 1 chuột trốn ở phòng , và bắt được vào
tối ngày 2 nếu ngày 1 chuột trốn ở phòng 4).
Nếu ngày 1, chuột trốn ở phòng 1 hoặc phòng 3, thì nó s thoát được mèo trong hai tối đầu tiên.
Tuy nhiên, do sang ngày 3, theo cách trốn của mình, chuột sẽ lại trốn ở phòng 1 hoặc phòng 3 ,
nên nó sẽ bị mèo bắt vào tối ngày 3 , hoặc vào tối ngày 4 (bị bắt vào tối ngày 3 , nếu ngày 3 nó
trốn ở phòng 3; và bị bắt vào tối ngày 4, nếu ngày 3 nó trốn ở phòng 1 ). Vậy, với lịch trình lùng
bắt nêu trên, mèo sẽ bắt được chuột, sau tối đa bốn tối. Do đó, câu trả lời cho câu hỏi của bài ra là "có".
Lưu ý: Lịch trình lùng bắt trên đây không phải là lịch trình duy nhất để mèo đạt được mục tiêu đặt ra ở đề bài. 1 1 1 2
Bài 8. (0,5 điểm). Cho x, y, z là các số thực lớn hơn 2021, thỏa mãn    . Chứng x y z 2021
minh rằng, ta có bất đẳng thức sau:
x  y  z  x  2021  y  2021  z  2021 . 2021 2021 2021
Từ giả thuyết đề bài suy ra    2 x y z
x  2021 y  2021 z  2021 Do đó    3  2  1 x y z
 x  2021 y  2021 z  2021
Suy ra x  y  z  (x  y  z)     (*)  x y z 
Do x, y, z  2021 nên x  2021, y  2021, z  2021  0 . Vì thế, bằng cách áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki cho hai bộ ba số thực dương  x, y, z và  x  2021 y  2021 z  2021   , ,   , từ (*) ta được: x y z    2
x  y  z  ( x  2021  y  2021  z  2021)
Do đó, x  y  z  x  2021  y  2021  z  2021 . 6063
(Đẳng thức xảy ra khi x  y  z  ). 2
________ THCS.TOANMATH.com ________