Đề thi vào 10 môn Toán (chuyên) năm 2021 – 2022 trường chuyên Lê Quý Đôn – Khánh Hòa

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề thi vào 10 môn Toán (chuyên) năm 2021 – 2022 trường chuyên Lê Quý Đôn – Khánh Hòa; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết, hướng dẫn chấm và biểu điểm. Mời các bạn đón xem!

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
KHÁNH HÒA
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
Năm học: 2021 – 2022
Môn thi: TOÁN (CHUYÊN)
Ngày thi: 04/06/2021
Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (2,00 điểm)
a) Không dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị biểu thức
3
2
2 1 10 6 3 2 1 10 6 3
2 2 2 3 2 2 2 3
T
.
b) Với mọi số nguyên dương
n
, chứng minh
2 2 2 2
A n n n n là số nguyên dương
nhưng không là số chính phương.
Câu 2. (2,00 điểm)
Cho các phương trình ( ẩn
x
)
2
0 1
ax bx c
2
0 2
cx bx a
với
a b c
, ,
các
số thực dương thỏa mãn
4 0
a b c
.
a) Chứng minh các phương trình
1
2
đều có hai nghiệm dương phân biệt.
b) Gọi
1 2
;
x x
hai nghiệm của phương trình
1
3 4
;
x x
hai nghiệm của phương trình
2
.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 2 3 2 3 4 3 1 1 4 1 2
1 1 1 1
T
x x x x x x x x x x x x
.
Câu 3. (1,50 điểm)
a) Phân tích đa thức
3 2 3
( , ) 4 3
P x y x xy y
thành nhân tử. Từ đó chứng minh
2 3 2
4 3
x y xy
với mọi số thực
;
x y
thỏa mãn
0
x y
.
b) Cho các số thực
1 2 21
; ; ,
x x x
thỏa mãn
1 2 21
; ; : 2
x x x
3 3 3 3
1 2 3 21
12
x x x x
.
Chứng minh
1 2 21
18
x x x
Câu 4. ( 3,00 điểm)
Cho
ABC
vuông tại
A
. Các đường tròn
O
đường kính
AB
,
( )
I
đường kính
AC
cắt
nhau tại điểm thứ hai
H H A
. Đường thẳng
d
thay đổi đi qua
A
cắt đường tròn
O
tại
M
và cắt đường tròn
I
tại
N
(
A
nằm giữa hai điểm
M
N
).
a) Đoạn thẳng OI lần lượt cắt các đường tròn
( )
O
, (
I
) lần lượt tại
,
D E
. Chứng minh OI
đường trung trực của đoạn thẳng
AH
2
AB AC BC DE
.
b) Chứng minh giao điểm S của hai đường thẳng OM và IN di chuyển trên một đường tròn cố
định khi đường thẳng (d) quay quanh#A.
c) Giả sử đường thẳng
MH
cắt đường trong
I
tại điểm thứ hai
( )
T T H
. Chứng minh
rằng ba điểm
, ,
N I T
thẳng hàng và ba đường thẳng
, ,
MS AT NH
đồng quy.
Câu 5. (1,50 điểm)
a) Hai số tư nhiên khác nhau được gọi là "thân thiết" nếu tổng bình phương của chúng chia hết
cho
3
. Hỏi tập họp
{1;2;3; ;2021}
X
bao nhiêu cặp số "thân thiết" (không phân biệt thứ
tự)?
(Đề thi có 01 trang)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
b) Trong kỳ thi chọn đội tuyển năng khiếu của trường
T
n
n
( , 5)
n n
, mọi môn thi
đều có thí sinh tham gia và thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Có ít nhất 5 môn có số lượng thí sinh tham gia thi đôi một khác nhau;
- Với 2 môn thi bất kì, luôn tìm được 2 môn thi khác tổng số lượng thi sinh tham gia bằng
với tổng số lưọng thí sinh của 2 môn đó. Hỏi kỳ thi có ít nhất bao nhiêu môn được tổ chức?
____________________ HẾT ____________________
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài Ý
Đáp án Điểm
Câu 1
(2,00 điểm)
a)
Không dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị biểu thức
3 3
2 1 10 6 3 2 1 10 6 3
2 2 2 3 2 2 2 3
T
.
1,00
3 3
3 3
2 1 10 6 3 2 1 10 6 3
2 2 2 3 2 2 2 3
2 1 10 6 3 2 1 10 6 3
4 4 2 3 4 4 2 3
T
2
2
4 2 3 3 1 3 1
4 2 3 3 1 3 1
0,25
3
3
3
3
3
3
10 6 3 1 3 1 3
10 6 3 1 3 1 3
0,25
Suy ra
2 1 1 3 2 1 1 3
4 3 1 4 3 1
4 2 3 4 2 3
5 3 5 3
4 2 3 5 3 4 2 3 5 3
5 3 5 3 5 3 5 3
14 6 3 14 6 3
22 22
28 14
22 11
T
Vậy
14
11
T
0,50
b)
Với mọi số nguyên dương
n
, chứng minh
2 2
2 2
1 1
A n n n n
là số nguyên dương
nhưng không phải là số chính phương.
1,00
2 2
2 2
2 2 2 2
2 4 3 2 2
4 3 2
2
2
1 1
2 1 2 1
2 2 1
2 3 2 1
1
A n n n n
n n n n n n
n n n n n n
n n n n
n n
n
dương nên
2
1 0
n n
Do đó
2
2 2
1 1
A n n n n
.
n
nguyên dương nên
2
1
A n n
cũng là số nguyên
dương.
0,75
n
nguyên dương, ta có:
2 2
2
2 2
1
1 2 1 1
A n n n
A n n n n n
2
2
1
n A n
Suy ra
A
không là một số chính phương.
0,25
Câu 2
(2,00 điểm)
a)
Cho các phương trình (ẩn
x
)
2
0 1
ax bx c
2
0 2
cx bx a
với
, ,
a b c
là các số thực dương thỏa
mãn
4 0
a b c
.
Chứng minh các phương trình
1
2
đều có hai
nghiệm dương phân biệt.
1,00
4 0 4
a b c b a c
2
2
1 2
2
2 2 2
4 4 4
4 16 2 12
b ac a c ac
a ac c a c c
1 2
0, 0
Suy ra các phương trình
1
2
đều có hai nghiệm phân
biệt.
0,50
Theo định lý Vi-ét ta có:
1 2 1 2
, , ,
b b c a
S S P P
a c a c
, ,
a b c
là các số thực dương nên
1 2 1 2
, , ,
S S P P
đều lớn hơn
0.
Ta có:
0,50
1
1
1
0
0
0
S
P
Phương trình
1
có hai nghiệm dương phân
biệt.
2
2
2
0
0
0
S
P
Phương trình
2
có hai nghiệm dương phân
biệt.
b)
Gọi
1 2
;
x x
là hai nghiệm của phương trình
1
,
3 4
;
x x
hai nghiệm của phương trình
2
. Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức
1 2 3 2 3 4 3 4 1 4 1 2
1 1 1 1
T
x x x x x x x x x x x x
.
1,00
Theo định lý Vi-ét ta có:
1 2 1 2 3 4 3 4
; ; ;
b c b a
x x x x x x x x
a a c c
0,25
1 2 3 2 3 4 3 4 1 4 1 2
1 2 3 4
1 2 3 4
1 1 1 1
.
T
x x x x x x x x x x x x
x x x x
x x x x
b b
a c
c a
a c
b b
a c
0,25
4 4
4
5
a c a c
a c
c a
a c
0,25
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
4 4
5 5 2 . 9
c a c a
T
a c a c
.
Dấu “=” xảy ra
2 , 6
a c b c
.
Vậy giá trị nhỏ nhất của
T
là 9.
0,25
Câu 3
(1,50 điểm)
a)
Phân tích đa thức
3 2 3
, 4 3
P x y x xy y
thành nhân
tử. Từ đó chứng minh
3 3 2
4 3
x y xy
với mọi số thực
,
x y
thỏa mãn
0
x y
.
0,75
3 2 3
3 2 2 3
2 2 2
2
2 2
2
, 4 3
4 4
4
4
4 4
2
P x y x xy y
x xy xy y
x x y y x y
x x y x y y x y
x y x xy y
x y x y
0,50
Với mọi số thực
,
x y
thỏa mãn
0
x y
, ta có:
2
3 2 3
3 3 2
2 0
4 3 0
4 3
x y x y
x xy y
x y xy
Dấu “=” xảy ra
0
2
x y
y x
0,25
b)
Cho các số thực
1 2 21
; ;...;
x x x
thỏa mãn
1 2 21
; ;...; 2
x x x
3 3 3
1 2 21
... 12
x x x
. Chứng minh
1 2 21
... 18
x x x
.
0,75
Với mọi
i
có giá trị từ 1 đến 21, ta có:
2
3
3
2 0
2 1 0
3 2 0
2 3 *
i
i i
i i
i i
x
x x
x x
x x
Dấu “=” xảy ra
1
i
x
hoặc
2
i
x
.
0,25
Áp dụng bất đẳng thức
*
ta có:
3
1 1
3
2 2
3
21 21
2 3
2 3
...
2 3
x x
x x
x x
Suy ra
3 3 3
1 2 21 1 2 21
1 2 21
1 2 21
... 42 3 ...
54 3 ...
... 18
x x x x x x
x x x
x x x
Dấu “=” xảy ra khi có 1 số bằng
2
và 20 số còn lại bằng 1.
(không chỉ ra dấu “=” trừ 0,25)
0,50
Câu 4
(3,00 điểm)
a)
Cho
ABC
vuông tại
A
. Các đường tròn
O
đường
kính
AB
I
đường kính
AC
cắt nhau tại điểm thứ
hai là
H H A
. Đường thẳng
d
thay đổi đi qua
A
cắt
đường tròn
O
tại
M
và cắt đường tròn
I
tại
N
(
A
nằm giữa
M
N
).
Đoạn thẳng
OI
lần lượt cắt các đường tròn
,
O I
lần
lượt tại
,
D E
. Chứng minh
OI
là đường trung trực của
đoạn thẳng
AH
2
AB AC BC DE
.
1,00
Ta có:
OA OH
(cùng là bán kính của
O
)
IA IH
(cùng là bán kính của
I
)
Suy ra
OI
là đường trung trực của đoạn thẳng
AH
.
0,25
Ta có:
1
2
OD OA OB AB O
là trung điểm
AB
.
1
2
IE IA IC AC I
là trung điểm
AC
.
0,25
Xét
ABC
ta có:
O
là trung điểm
AB
I
là trung điểm
AC
Suy ra
OI
là đường trung bình của
ABC
1
2
OI BC
.
0,25
1 1 1
2 2 2
2
DE OD IE OI AB AC BC
DE AB AC BC
0,25
b)
Chứng minh rằng giao điểm
S
của
OM
IN
di chuyển
trên một đường tròn cố định khi đường thẳng
d
quay
quanh
A
.
1,00
Ta có:
90
AHB AHC
(góc nội tiếp chắn nửa
đường tròn)
Suy ra
90 90 180
BHC AHB AHC
Suy ra
, ,
B H C
thẳng hàng.
Lại có
90
AHB AH BC
.
0,25
ABC
vuông tại
90
A ABC ACB
NMH ABC
(cùng chắn cung
AH
)
MNH ACB
(cùng chắn cung
AH
)
Suy ra
90
MNH NMH ABC ACB
HMN
vuông tại
90
H MHN
.
0,25
SNM IAN NHC
SMN OAM BHM
Suy ra
180
180 90 90
SMN SNM CHN BHM MHN
SMN
vuông tại
90
S MSN
hay
90
ISO
0,25
Suy ra
S
thuộc đường tròn đường kính
OI
.
O
I
cố định nên đường tròn đường kính
OI
cố định.
Vậy
S
di chuyển trên đường tròn đường kính
OI
cố định
khi đường thẳng
d
quay quanh
A
.
0,25
c)
Giả sử
MH
cắt
I
tại điểm thứ hai
T T H
. Chứng
minh ba điểm
, ,
N I T
thẳng hàng và ba đường thẳng
, ,
MS AT NH
đồng quy.
1,00
Ta có
90 90
MHN THN TN
là đường
kính của
I
, ,
N I T
thẳng hàng.
0,25
NT
là đường kính của
90
I NAT TA NM
0,25
90
90
THN NH MT
MSN MS NT
0,25
Xét
MNT
ta có
, ,
MS NH AT
là ba đường cao.
Do đó
, ,
MS NH AT
đồng quy.
0,25
Câu 5
(1,50 điểm)
a)
Hai số tự nhiên khác nhau được gọi là “thân thiết” nếu
tổng bình phương của chúng chia hết cho 3. Hỏi tập hợp
1;2;...;2021
X
có bao nhiêu cặp số “thân thiết”
(không phân biệt thứ tự)?
0,75
Ta có nhận xét: Một số chính phương khi chia cho 3 sẽ có
số dư là 0 hoặc 1.
Giả sử
a
b
là hai số “thân thiết”
2 2
3
a b
.
Ta sẽ chứng minh cả
a
b
đều chia hết cho 3.
Thật vậy, giả sử trong hai s
a
b
có một số không chia
hết cho 3. Không mất tính tổng quát, giả sử số đó là
a
.
Suy ra
2
a
chia 3 dư 1.
2 2
3
a b
2
a
chia 3 dư 1 nên
2
b
phải chia 3 dư 2.
Điều này vô lí vì
2
b
khi chia cho 3 có số dư là 0 hoặc 1.
Vậy điều giả sử là sai. Do đó nếu
a
b
là hai số “thân
thiết” thì
a
b
đều chia hết cho 3.
0,50
Tập hợp
X
2021
673
3
số chia hết cho 3.
0,25
Số cặp số “thân thiết” là
673.672
226128
2
.
b)
Trong kỳ thi chọn đội tuyển năng khiếu của trường T có
n
môn
, 5
n n
, mọi môn thi đều có thí sinh tham
gia và thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Có ít nhất 5 môn có số lượng thí sinh tham gia đôi một
khác nhau.
- Với 2 môn thi bất kì, luôn tìm được 2 môn thi khác có
tổng số lượng thí sinh tham gia bằng với tổng số lượng thí
sinh của 2 môn đó.
Hỏi kỳ thi có ít nhất bao nhiêu môn được tổ chức?
0,75
Gọi
n i
là số môn thi có số lượng thí sinh tham gia là
,i i n i
.
Gọi
| 0, 0
S i i n i
.
Do có ít nhất 5 môn có số lượng thí sinh tham gia đôi một
khác nhau nên
S
có ít nhất 5 phần tử.
0,25
Giả sử
,
a b a b
là 2 phần tử lớn nhất của
S
,
d e d e
là hai phần tử nhỏ nhất của
S
.
Rõ ràng
, , ,
n a n b n d n e
đều lớn hơn hoặc bằng 1.
Lấy 1 môn có số lượng thí sinh tham gia là
a
và 1 môn có số
lượng thi là
b
. Theo điều kiện 2, tồn tại hai môn khác có
tổng số lượng thí sinh tham gia là
a b
. Vì
,
a b a b
2 phần tử lớn nhất của
S
nên hai môn khác này phải có 1
môn có số lượng thí sinh là
a
, 1 môn có số lượng thí sinh
b
, dẫn đến
2, 2
n a n b
.
Lại lấy 2 môn có số lượng thí sinh tham gia là
a
. Theo điều
kiện 2, tồn tại hai môn khác có tổng số lượng thí sinh tham
gia là
2
a
. Vì
a
là phần tử lớn nhất của
S
nên hai môn
khác này phải có số lượng thí sinh là
a
, dẫn đến
4
n a
.
Lập luận tương tự ta cũng
2, 4
n d n e
.
S
có ít nhất 5 phần tử nên ta lấy trường hợp ít nhất,
S
5 phần tử là
, , , , 1
a b c d e n c
.
Vậy kỳ thi đó có ít nhất
4 2 1 2 4 13
môn thi.
Ta có thể chỉ ra một trường hợp là số thí sinh dự thi các
môn lần lượt là 1, 1, 1, 1, 2, 2, 3, 4, 4, 5, 5, 5, 5. (không lấy
ví dụ trừ 0,25)
0,50
| 1/10

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT KHÁNH HÒA
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Năm học: 2021 – 2022 Môn thi: TOÁN (CHUYÊN) ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 04/06/2021
Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 01 trang) Câu 1. (2,00 điểm)
a) Không dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị biểu thức  3    2 2 1 10 6 3 2 1 10  6 3  T   . 2 2  2  3 2 2  2  3
b) Với mọi số nguyên dương n , chứng minh 2 2 2 2
A  n  n (n 1)  (n 1) là số nguyên dương
nhưng không là số chính phương. Câu 2. (2,00 điểm)
Cho các phương trình ( ẩn x ) 2 ax  bx  c  0   1 và 2
cx  bx  a  0 2 với a,b,c là các
số thực dương thỏa mãn a  b  4c  0 .
a) Chứng minh các phương trình  
1 và 2 đều có hai nghiệm dương phân biệt.
b) Gọi x ; x là hai nghiệm của phương trình  
1 và x ; x là hai nghiệm của phương trình 2 . 1 2 3 4 1 1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T     . x x x x x x x x x x x x 1 2 3 2 3 4 3 1 1 4 1 2 Câu 3. (1,50 điểm) a) Phân tích đa thức 3 2 3
P(x, y)  4x  3xy  y thành nhân tử. Từ đó chứng minh 2 3 2
4x  y  3xy với mọi số thực x; y thỏa mãn x  y  0 .
b) Cho các số thực x ; x ;, x thỏa mãn x ; x ;: x  2  và 3 3 3 3
x  x  x   x  12 . 1 2 21 1 2 21 1 2 3 21
Chứng minh x  x  x  18 1 2 21 Câu 4. ( 3,00 điểm)
Cho ABC vuông tại A . Các đường tròn O đường kính AB , và (I) đường kính AC cắt
nhau tại điểm thứ hai là H H  A . Đường thẳng d  thay đổi đi qua A cắt đường tròn O
tại M và cắt đường tròn I  tại N ( A nằm giữa hai điểm M và N ).
a) Đoạn thẳng OI lần lượt cắt các đường tròn (O) , ( I ) lần lượt tại , D E . Chứng minh OI là
đường trung trực của đoạn thẳng AH và AB  AC  BC  2DE .
b) Chứng minh giao điểm S của hai đường thẳng OM và IN di chuyển trên một đường tròn cố
định khi đường thẳng (d) quay quanh#A.
c) Giả sử đường thẳng MH cắt đường trong I  tại điểm thứ hai là T (T  H) . Chứng minh
rằng ba điểm N, I,T thẳng hàng và ba đường thẳng MS, AT, NH đồng quy. Câu 5. (1,50 điểm)
a) Hai số tư nhiên khác nhau được gọi là "thân thiết" nếu tổng bình phương của chúng chia hết
cho 3 . Hỏi tập họp X  {1; 2;3; ;
 2021} có bao nhiêu cặp số "thân thiết" (không phân biệt thứ tự)?
b) Trong kỳ thi chọn đội tuyển năng khiếu của trường T có n môn (n ,  n  5), mọi môn thi
đều có thí sinh tham gia và thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Có ít nhất 5 môn có số lượng thí sinh tham gia thi đôi một khác nhau;
- Với 2 môn thi bất kì, luôn tìm được 2 môn thi khác có tổng số lượng thi sinh tham gia bằng
với tổng số lưọng thí sinh của 2 môn đó. Hỏi kỳ thi có ít nhất bao nhiêu môn được tổ chức?
____________________ HẾT ____________________
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Bài Ý Đáp án Điểm
Không dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị biểu thức  3    3 2 1 10 6 3 2 1 10  6 3  1,00 T   . 2 2  2  3 2 2  2  3 2  3 1 10  6 3  2  3 1 10  6 3  T   2 2  2  3 2 2  2  3 2 3 1 10  6 3  2 3 1 10  6 3    4  4  2 3 4  4  2 3 0,25 4  2 3   3  2 1  3 1 4  2 3   3  2 1  3 1 10  6 3  1 33 3 3  1 3 a) 0,25 10  6 3  1 33 3 3   Câu 1 1 3 (2,00 điểm) Suy ra
211 3 211 3 T   4  3 1 4  3 1 4  2 3 4  2 3   5  3 5  3
42 35 3 42 35 3    5  35  3 5 35 3 0,50 14  6 3 14  6 3   22 22 28 14   22 11 14 Vậy T  11
Với mọi số nguyên dương n, chứng minh
b) A  n  n n  2  n  2 2 2 1 1 là số nguyên dương 1,00
nhưng không phải là số chính phương. A  n  n n  2 1  n  2 2 2 1 2 2  n  n  2 n  2n   2 1  n  2n 1 2 4 3 2 2
 n  n  2n  n  n  2n 1 4 3 2
 n  2n  3n  2n 1  n  n  2 2 1 0,75 Vì ndương nên 2 n  n 1  0
Do đó A  n  n  2 2 2 1  n  n 1. Vì n nguyên dương nên 2
A  n  n 1 cũng là số nguyên dương.
Vì n nguyên dương, ta có: 2 2 A  n  n 1  n
A  n  n 1  n  2n 1  n  2 2 2 1 0,25  n  A  n  2 2 1
Suy ra A không là một số chính phương.
Cho các phương trình (ẩn x) 2 ax  bx  c  0  1 và 2
cx  bx  a  02 với a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a  b  4c  0 . 1,00
Chứng minh các phương trình   1 và 2 đều có hai
nghiệm dương phân biệt.
a  b  4c  0  b  a  4c
    b  4ac  a  4c2 2  4ac 1 2 2 2 2 2 Câu 2
 a  4ac 16c  a  2c 12c a) 0,50 (2,00 điểm)    0,  0 1 2
Suy ra các phương trình  
1 và 2 đều có hai nghiệm phân biệt.
Theo định lý Vi-ét ta có: b b c a S  , S  , P  , P  1 2 1 2 a c a c 0,50
Vì a,b,c là các số thực dương nên S , S , P , P đều lớn hơn 1 2 1 2 0. Ta có:   0 1 
S  0  Phương trình  
1 có hai nghiệm dương phân 1 P  0  1 biệt.   0 2 
S  0  Phương trình 2 có hai nghiệm dương phân 2 P  0  2 biệt.
Gọi x ; x là hai nghiệm của phương trình   1 , x ; x là 1 2 3 4
hai nghiệm của phương trình 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất 1,00 1 1 1 1 của biểu thức T     . x x x x x x x x x x x x 1 2 3 2 3 4 3 4 1 4 1 2
Theo định lý Vi-ét ta có: b c b a 0,25
x  x  ; x x  ; x  x  ; x x  1 2 1 2 3 4 3 4 a a c c 1 1 1 1 T     x x x x x x x x x x x x 1 2 3 2 3 4 3 4 1 4 1 2 x  x  x  x 1 2 3 4  x x x x 1 2 3 4 b b  0,25 b) a c  c a. a c b b   a c a  4c a  4c   a c 0,25 4c a  5   a c Áp dụng BĐT AM-GM ta có: 4c a 4c a T  5    5  2 .  9 . a c a c 0,25
Dấu “=” xảy ra  a  2c,b  6c .
Vậy giá trị nhỏ nhất của T là 9.
Phân tích đa thức P  x y 3 2 3 ,
 4x  3xy  y thành nhân Câu 3
a) tử. Từ đó chứng minh 3 3 2
4x  y  3xy với mọi số thực 0,75 (1,50 điểm)
x, y thỏa mãn x  y  0 . P  x, y 3 2 3  4x  3xy  y 3 2 2 3  4x  4xy  xy  y  4x 2 2 x  y  2  y x  y  0,50 4x x  y x  y 2  y x  y  x  y 2 2 4x  4xy  y 
 x  y2x  y2
Với mọi số thực x, y thỏa mãn x  y  0 , ta có:
x  y2x  y2  0 3 2 3  4x  3xy  y  0 0,25 3 3 2  4x  y  3xy x  y  0 Dấu “=” xảy ra    y  2x
Cho các số thực x ; x ;...; x thỏa mãn x ; x ;...; x  2  1 2 21 1 2 21 và 3 3 3
x  x  ...  x  12. Chứng minh 0,75 1 2 21
x  x  ...  x  18 . 1 2 21
Với mọi i có giá trị từ 1 đến 21, ta có: x  2  0 i  x  2 x   i  i 2 1 0 0,25 3  x  3x  2  0 i i 3  x  2  3x i i *
Dấu “=” xảy ra  x  1 hoặc x  2 . i i
b) Áp dụng bất đẳng thức   * ta có: 3 x  2  3x 1 1 3 x  2  3x 2 2 ... 3 x  2  3x 21 21 Suy ra 0,50 3 3 3
x  x  ...  x  42  3 x  x  ...  x 1 2 21  1 2 21 
 54  3x  x  ... x 1 2 21 
 x  x  ...  x  18 1 2 21
Dấu “=” xảy ra khi có 1 số bằng 2 và 20 số còn lại bằng 1.
(không chỉ ra dấu “=” trừ 0,25)
Cho ABC vuông tại A. Các đường tròn O đường
kính AB và  I  đường kính AC cắt nhau tại điểm thứ
hai là H H  A. Đường thẳng d  thay đổi đi qua Acắt
đường tròn O tại M và cắt đường tròn  I  tại N ( A 1,00 nằm giữa M và N ).
Đoạn thẳng OI lần lượt cắt các đường tròn O, I  lần lượt tại ,
D E . Chứng minh OI là đường trung trực của
đoạn thẳng AH và AB  AC  BC  2DE . Câu 4 a) (3,00 điểm) Ta có:
OA  OH (cùng là bán kính của O ) 0,25
IA  IH (cùng là bán kính của I  )
Suy ra OI là đường trung trực của đoạn thẳng AH . Ta có: 1
OD  OA  OB  AB  O là trung điểm AB . 2 0,25 1
IE  IA  IC  AC  I là trung điểm AC . 2 Xét ABC ta có: O là trung điểm AB I là trung điểm AC 0,25
Suy ra OI là đường trung bình của ABC 1  OI  BC . 2 1 1 1
DE  OD  IE  OI  AB  AC  BC 2 2 2 0,25  2DE  AB  AC  BC
Chứng minh rằng giao điểm S của OM và IN di chuyển
trên một đường tròn cố định khi đường thẳng d  quay 1,00 quanh A .
Ta có: AHB  AHC  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Suy ra BHC  AHB  AHC  90  90  180 0,25 Suy ra B, H,C thẳng hàng.
Lại có AHB  90  AH  BC .
ABC vuông tại A  ABC  ACB  90
NMH  ABC (cùng chắn cung AH )
MNH  ACB (cùng chắn cung AH ) 0,25
Suy ra MNH  NMH  ABC  ACB  90 b)
HMN vuông tại H  MHN  90 . SNM  IAN  NHC SMN  OAM  BHM Suy ra 0,25 S  MN  S  NM  C  HN  B  HM 180  M  HN 180  90  90
SMN vuông tại S  MSN  90 hay I  SO  90
Suy ra S thuộc đường tròn đường kính OI .
Mà O và I cố định nên đường tròn đường kính OI cố định. 0,25
Vậy S di chuyển trên đường tròn đường kính OI cố định
khi đường thẳng d  quay quanh A.
Giả sử MH cắt  I  tại điểm thứ hai T T  H . Chứng
c) minh ba điểm N, I,T thẳng hàng và ba đường thẳng 1,00 MS, AT, NH đồng quy.
Ta có MHN  90  THN  90  TN là đường kính của  I  0,25  N, I,T thẳng hàng.
NT là đường kính của I   N
 AT  90  TA  NM 0,25 T
 HN  90  NH  MT 0,25 M  SN  90  MS  NT
Xét MNT ta có MS, NH, AT là ba đường cao. 0,25
Do đó MS, NH, AT đồng quy.
Hai số tự nhiên khác nhau được gọi là “thân thiết” nếu
tổng bình phương của chúng chia hết cho 3. Hỏi tập hợp X  1;2;...;202 
1 có bao nhiêu cặp số “thân thiết” 0,75
(không phân biệt thứ tự)?
Ta có nhận xét: Một số chính phương khi chia cho 3 sẽ có số dư là 0 hoặc 1.
Giả sử a và b là hai số “thân thiết” 2 2  a  b 3.
Ta sẽ chứng minh cả a và b đều chia hết cho 3. Câu 5
a) Thật vậy, giả sử trong hai số a và b có một số không chia (1,50 điểm)
hết cho 3. Không mất tính tổng quát, giả sử số đó là a . 0,50 Suy ra 2 a chia 3 dư 1. Vì 2 2 a  b 3và 2 a chia 3 dư 1 nên 2 b phải chia 3 dư 2. Điều này vô lí vì 2
b khi chia cho 3 có số dư là 0 hoặc 1.
Vậy điều giả sử là sai. Do đó nếu a và b là hai số “thân
thiết” thì a và b đều chia hết cho 3.  2021 Tập hợp X có  673  số chia hết cho 3. 0,25 3    673.672
Số cặp số “thân thiết” là  226128 . 2
Trong kỳ thi chọn đội tuyển năng khiếu của trường T có
nmôn n ,n  5 , mọi môn thi đều có thí sinh tham
gia và thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Có ít nhất 5 môn có số lượng thí sinh tham gia đôi một khác nhau. 0,75
- Với 2 môn thi bất kì, luôn tìm được 2 môn thi khác có
tổng số lượng thí sinh tham gia bằng với tổng số lượng thí sinh của 2 môn đó.
Hỏi kỳ thi có ít nhất bao nhiêu môn được tổ chức?
Gọi ni là số môn thi có số lượng thí sinh tham gia là i i,ni . 0,25
Gọi S  i | i  0,ni   0 .
Do có ít nhất 5 môn có số lượng thí sinh tham gia đôi một
khác nhau nên S có ít nhất 5 phần tử.
Giả sử a,ba  b là 2 phần tử lớn nhất của S và
d,ed  e là hai phần tử nhỏ nhất của S .
b) Rõ ràng na,nb,nd,ne đều lớn hơn hoặc bằng 1.
Lấy 1 môn có số lượng thí sinh tham gia là a và 1 môn có số
lượng thi là b . Theo điều kiện 2, tồn tại hai môn khác có
tổng số lượng thí sinh tham gia là a  b . Vì a,ba  b là
2 phần tử lớn nhất của S nên hai môn khác này phải có 1
môn có số lượng thí sinh là a , 1 môn có số lượng thí sinh
là b , dẫn đến na  2,nb  2 .
Lại lấy 2 môn có số lượng thí sinh tham gia là a . Theo điều 0,50
kiện 2, tồn tại hai môn khác có tổng số lượng thí sinh tham
gia là 2a . Vì a là phần tử lớn nhất của S nên hai môn
khác này phải có số lượng thí sinh là a , dẫn đến na  4.
Lập luận tương tự ta cũng có nd   2,ne  4 .
Vì S có ít nhất 5 phần tử nên ta lấy trường hợp ít nhất, S có 5 phần tử là a, , b c,d,e  nc  1.
Vậy kỳ thi đó có ít nhất 4  2  1  2  4  13 môn thi.
Ta có thể chỉ ra một trường hợp là số thí sinh dự thi các
môn lần lượt là 1, 1, 1, 1, 2, 2, 3, 4, 4, 5, 5, 5, 5. (không lấy ví dụ trừ 0,25)