SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
BÌNH DƯƠNG NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn Toán chuyên
Ngày thi 10/7/2020
Thời gian 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (3,0 điểm)
a) Giải phương trình
2
2020 20
19 1 2019 2020 4039.
x x x x
b) Cho hai số thực
,m n
khác
0
thỏa mãn
1 1 1
.
2m n
Chứng minh rằng phương trình:

2 2
0
x mx
n x nx m
luôn có nghiệm.
Câu 2. (1,5 điểm)
Với các số thực
,x y
thay đổi thỏa mãn
1 5.
x y
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
2 2
2 4 7.
P x y
x y xy
Câu 3. (2,0 điểm)
a) Tìm tất cả các số nguyên
,x y
thỏa mãn phương trình
b) Với
,a b
là các số thực dương thỏa mãn
1.
ab a b
Chứng minh rằng:

2 2
2 2
1
.
1 1
2 1 1
a b ab
a b
a b
Câu 4. (3,5 điểm)
Cho tam giác
ABC
cân tại
0
90
A BAC
nội tiếp đường tròn
O
bán kính
,R
M
là điểm nằm trên cạnh
BC
sao cho
.BM CM
Gọi
D
là giao điểm của
AM
và đường tròn
O
với
,D A
H
là trung điểm của
đoạn thẳng
.BC
Gọi
E
là điểm chính giữa cung lớn
,BC
ED
cắt
BC
tại
.N
a) Chứng minh rằng
.BN CM BM
CN
b) Gọi
I
là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
.BMD
Chứng minh rằng ba điểm
, ,B I E
thẳng hàng.
c) Khi
2 ,AB R
xác định vị trí của
M
để
2
MA AD
đạt giá trị nhỏ nhất.
------------------------------ HẾT ------------------------------
--------------------
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.
a) Điều kiện:
2
019.
x
Nhân cả hai vế của phương trình cho
20
20 2019,
x
x
ta được:



2
4039 1 2019 2020 4039 2020 2019
2020 2019 1 2020 2019
2020 2019 2020 2019 1 0
2019 1 2020 1 0
2019 1
2020.
2020 1
x x x x
x x x x
x x x x
x x
x
x
x
So với điều kiện ban đầu ta thấy
2020
x
là nghiệm duy nhất của phương trình.
b) Ta có
1
1 1
2
.
2
m
n mn
m n
Phương trình tương đương:
2
0
1
x
mx n
hoặc
2
0
2 .
x
nx m
Phương trình
1
2
lần lượt có
2
1
4m
n
2
2
4
.
n
m
Ta có:
2
2
2 2 2
1 2
4
4 2 0.
m
n m n m n mn m n
Suy ra một trong hai số
1
hoặc
2
lớn hơn hoặc bằng
0.
Do đó một trong hai phương trình
1
hoặc
2
luôn có nghiệm.
Suy ra phương trình đã cho luôn có nghiệm.
Câu 2.
Ta có:
2 2
2 2
2
4 7 2 4 7 2 1 5 5.
P
x y x y xy x y x y x y
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
1
.
0
;4
1
5
y x
y x
x
x y
Chẳng hạn
2
; 3
x
y
hoặc
3
; 4.
x
y
Vậy giá trị nhỏ nhất của
P
5
đạt được khi
1y
x
0
;4 .
x
Câu 3.
a) Ta có
2
2 2 2
.x
y x xy y y x y
Mặt khác
2
2 2 2
.x
y x xy y x y x
Suy ra:
x y
hoặc
.x y
Với
,x
y
ta có:
2
4
3
0 0.
x
x x y
Với
,x
y
ta có:
2
4
0
1 .
1
x
x
x x
x
Với
1
,
x
ta có:
1.
y
Với
1
,
x
ta có:
1.
y
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm
;
0;0 , 1; 1 , 1;1 .
x
y
b) Ta có:
2
2
1 1 1 .
ab a b a a ab a b a b a
Tương tự
2
1
1 .
b
a b b
Suy ra:


 

2 2
2 2
1
1 1 1
2 1
1 1
1 1 1 1
1
2 1 1
a b a b
a b a b a a b b
ab a b ab
a b a b
a
b a a b a a b
ab
a
b
Suy ra điều phải chứng minh.
Câu 4.
a) Ta có:
ABM MDC
do cùng chắn cung
A
C
.AMB CMD
Suy ra
BM
A DMC
do đó:
.
MA
MB
MC
MD
.MA
MD MB MC
ABE
AC
E
AE
là cạnh chung,
AB
AC
A
BE ACE
nên
.ABE
ACE
Suy ra
0
90
2
A
BE ACE
ABE ACE
(do tứ giác
ABEC
nội tiếp).
Suy ra
A
D
là đường kính của
.O
D
O
nên
0
9
0
A
DE
hay
.M
D EN
Ta có
3
.
NE
NH
NHE NDM NM NH NE ND
NM
MD
Lại có:
4
.
NC
NE
NCD NEB NB NC NE ND
ND
NB
Từ
3
4
suy ra
.NM NH NB NC MN MC NB
Suy ra:
.BN
MC MN NH MN NB MN NH NB MN BH
Hay
5
.
BN
CM MN BH
Tứ giác
AHDN
nội tiếp do có
0
90 .AHN NDA MA MD MH MN
Tứ giác
ABDC
nội tiếp
.MA MD MB MC
Do đó:
.MH
MN MB MC MB MN CN
Suy ra:
6
.
BM
CN MN MB MH MN BH
Từ
5
6
suy ra:
.BN
CM BM CN
b) Ta có:
0
0 0 0 0
2
90 90 90 90 90 .
2
2 2
BD
M MBD
BID BIM MID
IBD ADC CBD AED
Suy ra:
0
90 .IBD AED
0
90 .EBD EAD AED
Do đó
IBD
EBD
hay
,
,
B
I E
thẳng hàng.
c) Ta có:
A
BM ACB ADB
nên
.AB
M ADB
Suy ra:
2
2
.
4
AB AM R
AD
AM AB
AD
AB
Áp dụng bất đẳng thức AM – GM, ta có:
2
2 2 2 2 2 2.
4
R
AM AD AM AD R
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
2AM
AD
hay
M
là trung điểm
.AD
Khi đó
2
.
2
AD
R
Vậy giá trị nhỏ nhất của của
2
AM
AD
2
R
đạt được khi
M
trung điểm
A
D
với
D
điểm sao cho
2
.
2
AD
R
------------------------------ HẾT ------------------------------

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN BÌNH DƯƠNG
NĂM HỌC 2020 – 2021 -------------------- Môn Toán chuyên Ngày thi 10/7/2020
Thời gian 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1. (3,0 điểm)
a) Giải phương trình  x   x   2 2020
2019 1 x x  2019 2020  4039. 1 1 1
b) Cho hai số thực m, n khác 0 thỏa mãn
  . Chứng minh rằng phương trình: m n 2
 2x mx  n  2
x nx m  0 luôn có nghiệm. Câu 2. (1,5 điểm)
Với các số thực x, y thay đổi thỏa mãn 1 x y  5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P   2 2
2 x y  4x y xy 7. Câu 3. (2,0 điểm)
a) Tìm tất cả các số nguyên x, y thỏa mãn phương trình 2 2 2 2
x xy y x y .
b) Với a, b là các số thực dương thỏa mãn ab a b  1. Chứng minh rằng: a b 1 ab   . 2 2 1 a 1 b 2 2 1 a  2 1 b Câu 4. (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại  A  0
BAC  90  nội tiếp đường tròn O bán kính R, M là điểm nằm trên cạnh
BC sao cho BM CM . Gọi D là giao điểm của AM và đường tròn O với D  
A , H là trung điểm của
đoạn thẳng BC. Gọi E là điểm chính giữa cung lớn BC, ED cắt BC tại N.
a) Chứng minh rằng MAMD MBMC BN CM BM CN.
b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác B .
MD Chứng minh rằng ba điểm B, I , E thẳng hàng. c) Khi 2AB  ,
R xác định vị trí của M để 2MA AD đạt giá trị nhỏ nhất.
------------------------------ HẾT ------------------------------
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1.
a) Điều kiện: x  2019. Nhân cả hai vế của phương trình cho
x  2020  x  2019, ta được:  2
4039 1 x x  2019 2020  4039 x  2020  x2019
x  2020  x2019 1 x  2020x2019    
x  2020x  2019  x  2020  
  x 2019   1  0  
  x2019  
1  x  2020   1  0  x2019 1    x  2020.   x  2020 1 
So với điều kiện ban đầu ta thấy x  2020 là nghiệm duy nhất của phương trình. 1 1 1 b) Ta có
   2m n m . n m n 2
Phương trình tương đương: 2
x mx n  0   1 hoặc 2
x nx m  0 2. Phương trình  
1 và 2 lần lượt có 2
  m 4n và 2   n 4 . m 1 2
Ta có:     m n  4m  4n m n  2mn  m n2 2 2 2 2  0. 1 2
Suy ra một trong hai số  hoặc  lớn hơn hoặc bằng 0. 1 2
Do đó một trong hai phương trình  
1 hoặc 2 luôn có nghiệm.
Suy ra phương trình đã cho luôn có nghiệm. Câu 2. 2 2 Ta có: P   2 2
2 x y  4x y xy 7  2x y  4x y 7  2x y   1  5  5.
y x 1
y x 1  
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi    1
  x y  5 x     . 0; 4  
Chẳng hạn x  2; y  3 hoặc x  3; y  4.
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 5 đạt được khi y x 1 và x  0; 4. Câu 3. a) Ta có 2 2 2 2
x y x xy y y x . y Mặt khác 2 2 2 2
x y x xy y x y . x
Suy ra: x y hoặc x   . y
Với x y, ta có: 2 4
3x x x  0  y  0. x  0 
Với x  y, ta có: 2 4
x x   x  1 .  x  1 
Với x 1, ta có: y  1.  Với x  1  , ta có: y 1.
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm  ;
x y  0;0, 1;  1 , 1;  1 . b) Ta có: 2 2
ab a b  1  1 a a ab a b  a ba   1 . Tương tự 2
1 b  a bb   1 . Suy ra: a b a b    2 2 a 1 b 1
a ba   1
a bb   1
2ab a b 1 ab  
a b1 a1b
a b1 a a b1 a 1 a1b 1 ab  2  2 1 a  2 1 b
Suy ra điều phải chứng minh. Câu 4.     
a) Ta có: ABM MDC do cùng chắn cung AC AMB CM . D MA MB Suy ra BMA DMC  do đó:  . MC MD
MAMD MBMC.   ABE  và AC
E AE là cạnh chung, AB AC ABE ACE nên ABE   ACE.   ABE ACE Suy ra   0 ABE ACE
 90 (do tứ giác ABEC nội tiếp). 2 
Suy ra AD là đường kính của O. Mà D O nên 0
ADE  90 hay MD EN. NE NH Ta có NHE   NDM   
NM NH NE ND   3 . NM MD NC NE Lại có: NCD NEB  
NBNC NE ND 4. ND NB Từ  
3 và 4 suy ra NM NH NB NC  MN MC . NB
Suy ra: BN MC MN NH MN NB MN NH NB  MN BH.
Hay BN CM MN BH   5 .  
Tứ giác AHDN nội tiếp do có 0
AHN NDA  90  MAMD MH MN.
Tứ giác ABDC nội tiếp  MAMD MBMC.
Do đó: MH MN MBMC MB MN CN .
Suy ra: BM CN MN MB MH   MN BH 6. Từ  
5 và 6 suy ra: BN CM BM CN. b) Ta có:      2  BDM MBD BID BIM MID   0 0 0 0   IBD  90   90   90 
 90 ADC CBD 0   90  . AED 2 2 2  0 
Suy ra: IBD  90  AE . D   0 
EBD EAD  90  AE . D Do đó  
IBD EBD hay B, I , E thẳng hàng.   
c) Ta có: ABM ACB ADB nên ABM   . ADB 2 AB AM R Suy ra: 2 
ADAM AB  . AD AB 4 2 R
Áp dụng bất đẳng thức AM – GM, ta có: 2AM AD  2 2AM AD  2 2  R 2. 4 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 2 AM AD hay M là trung điểm .
AD Khi đó AD  . R 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của của 2 AM AD R 2 đạt được khi M là trung điểm AD với D là điểm sao cho 2 AD  . R 2
------------------------------ HẾT ------------------------------