Đề tiểu luận các loại hình truyền thông hiện đại K8(p2) | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam
Đề tiểu luận các loại hình truyền thông hiện đại K8(p2) | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Nhập Môn truyền thông đa phương tiện
Trường: Học viện Phụ nữ Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MC LC
1. LỜI CẢM ƠN................................................................................2
2. MỞ ĐẦU .......................................................................................3
2.1. Lý do chọn chủ đề........................................................................3
2.2. Những căn cứ thực tiễn của chủ đề .............................................3
2.3. Các điều kiện thực tiễn cho chủ đề .............................................3
3. TỔNG QUAN VỀ ĐỀN VOI PHC ..........................................4
3.1. Đôi nét về Đền Voi Ph'c .............................................................4
3.2. Lịch sử hình thành .......................................................................5
3.3. Kiến trúc của đền .........................................................................7
4. ĐIỀU ĐẶC BIỆT TẠI ĐỀN VOI PHC ..................................10
4.1 Dấu ấn huyền tích của trấn Tây thành Thăng Long .....................10
4.2 Ch:n linh thiêng th= th>n Linh Lang ...........................................11
5. TỔNG KẾT ...................................................................................12
5.1 T?ng kết ........................................................................................12
5.2 Trích ngu@n tham khBo ................................................................12 1 LỜI CẢM ƠN
L=i đ>u tiên, em xin trân trọng cBm ơn giBng viên Nguyễn Thái Học - ngư=i đã
trực tiếp chỉ bBo, hướng dẫn em trong quá trình hoàn thành sBn phQm dự án này.
Em cũng xin được gửi l=i cBm ơn đến quý th>y, cô giáo trư=ng Học viê Un Ph'
Nữ Viê Ut Nam, đặc biệt là các th>y, cô khoa Truyền Thông Đa Phương Tiê Un -
những ngư=i đã truyền lửa và giBng dạy kiến thức cho em su:t th=i gian qua.
Mặc dù đã có những đ>u tư nhất định trong quá trình làm bài song cũng khó có
thể tránh khỏi những sai sót, em kính mong nhận được ý kiến đóng góp của quý
th>y cô để chuyên đề báo cáo dự án học ph>n này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cBm ơn! Phạm Vân Giang 2 MỞ ĐẦU 1. L% do ch*n ch, đ.
Sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đòi hỏi con ngư=i như
một chủ thể sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh th>n, kể cB giá trị của
chính bBn thân mình - một nhân cách vững vàng về tư tưởng chính trị và
có phQm chất đạo đức t:t có khB năng gìn giữ, kế thừa và tiếp thu có chọn
lọc truyền thông văn hóa dân tộc và văn minh thế giới mà vẫn giữ được
bBn sắc văn hóa Việt Nam.
Trên cơ sở thực tiễn đó cùng mong mu:n lưu giữ những giá trị văn hóa
c:t lfi trong mgi cá nhân chúng ta – Tôi lựa chọn Đền Voi Ph'c – Mô Ut
ngôi đền trong Thăng Long tứ trấn làm chủ đề dự án.
2. C/c căn c1 th3c ti5n c,a ch, đ. l3a ch*n
Đ:i tượng: Đền Voi Ph'c
Địa điểm: S: 362 ph: Kim Mã, phư=ng Ngọc Khánh, quận Ba Đình, thành ph: Hà Nội
Th=i gian thực hiê Un: 20/12/2023 – 5/1/2023 Th8i gian
Nô ;i dung th3c hiê ;n 20/12 - 24/12/2023
Lựa chọn chủ đề thực hiện báo cáo 25/12/2023
Tiến hành thu thập thông tin
hình Bnh tại s: 362 ph: Kim Mã,
phư=ng Ngọc Khánh, quâ Un Ba Đình, thành ph: Hà Nô Ui 26/12/2023 - 2/1/2024
Tiến hành xây dựng và hoàn
thiện ph>n nội dung báo cáo 4/1/2024
Nộp báo cáo bBn mềm trên Lms 5/1/2024
Nộp báo cáo bBn cứng tại Học viện
3. C/c đi.u kiện trang thiết bị cơ sở, vật chất, kĩ thuật
- Thiết bị sử d'ng: Canon 40D, Lens kit 18-55
- Kỹ thuật: áp d'ng những kiến thức được học trong học ph>n Nhiếp Bnh bao
g@m b: c'c, cỡ cBnh, ánh sáng, khQu độ , t:c độ, ISO,... 3
TỔNG QUAN VỀ ĐỀN VOI PHC
– TÂY TRPN THĂNG LONG
1. Đôi nRt v. Đ.n Voi PhSc
Đ.n Voi PhSc (Tên chữ: "Tây trấn từ") là một ngôi đền trong Thăng
Long tứ trấn của thành Thăng Long xưa, g@m b:n ngôi th= bBo lan.
Đền tọa lạc tại s: 362 ph: Kim Mã, phư=ng Ngọc Khánh, quận Ba Đình,
thành ph: Hà Nội, cạnh công viên Thủ Lệ.
Đền Voi Ph'c được Bộ Văn hóa xếp hạng di tích lịch sử văn hóa ngày
28/4/1962 và được C'c Di sBn văn hóa ký Quyết định số 93/QĐ-TTg về
việc xếp hạng di tích qu:c gia đặc biệt (đợt 12).
Đền Voi Phục trầm mặc giữa lòng thủ đô Hà Nội nhộn nhịp 4
2. Lịch sW hXnh thYnh
Đền được lập từ th=i Lý Thái Tông (1028-1054) ở góc phía tây nam
thành Thăng Long cũ thuộc địa phận làng Thủ Lệ nay là công viên Thủ
Lệ. Th= hoàng tử Linh Lang, con của vua Lý Thái Tông, và bà phi thứ 9
Dương Thị Quang, nhưng tương truyền v:n là con của Long Quân, tên
gọi là Hoàng Châu, thác sinh, là ngư=i có công trong cuộc kháng chiến
ch:ng quân xâm lược nhà T:ng, và đã hi sinh trên phòng tuyến sông C>u vào năm 1076.
Lối vào ph,a trong đền
Tương truyền, đền Voi Ph'c được xây dựng năm Chương Thánh Gia
Khánh thứ 7 (năm 1065) đ=i vua Lý Thánh Tông trên một khu gò cao
thuộc vùng đất của trại Thủ Lệ -một trong 13 làng trại ở phía tây kinh
thành Thăng Long. Mở đ>u cho đền, hiện nay là c?ng tứ tr', như những
tr'c vũ tr' đem sinh khí từ t>ng trên truyền xu:ng tr>n gian (đây là sBn
phQm của thế kỷ XIX - XX), hai bên c?ng có bia hạ mã và đôi voi ch>u 5
ph'c (hiện mới được xây thêm nghi môn tứ tr' nữa, ở sát với đư=ng lớn).
Cũng chính vì điều này mà đền mang tên Voi Ph'c.
Sau khi mất, được ngư=i dân Thủ Lệ lập đền th= và được nhà vua sắc
phong là Linh Lang đại vương thượng đẳng phúc th>n. Th>n đã nhiều l>n
âm phù giúp nhà Tr>n trong cuộc chiến ch:ng quân xâm lược Nguyên - Mông, và nhà Lê trong cuộc ph'c hưng. Vì trước cửa đền có đắp hai con voi quỳ g:i nên quen gọi là đền Voi Ph'c và vì đền ở phía tây kinh thành nên còn gọi là trấn Tây hoặc trấn Đoài (Đoài, theo bát quái thuộc phương Tây). Đền Voi Ph'c hiện nay nằm tại phư=ng Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội. Đền còn được gọi là Đền Voi Ph'c Thủ Lệ để phân biệt với Đền Voi Ph'c Th'y Khuê tại s: 251 đư=ng Th'y Khuê,
Tư.ng voi phủ phục t/i Đền quận Tây H@,
Hà Nội. Trước đây, đền nằm trong hệ Tứ Trấn, "giữ" phía Tây kinh 6
thành. Nơi đây v:n là đất lắm h@ ao, l>y lội, là một trong Thập tam trại có
từ th=i Lý. Đương th=i, thuộc t?ng nội, huyện QuBng Đức, phủ Ph'ng Thiên. 3. Kiến trZc c,a đ.n
Đư=ng lên sân có ba l:i, chính giữa có 12 bậc đá rộng, nơi chỉ để rước
kiệu trong ngày lễ, bình thư=ng đi hai l:i bên. 7
Trước mặt l:i giữa là một giếng vuông mang ý nghĩa t' thủy t' phúc, nơi
xưa kia lấy nước cúng (có lẽ giếng đã được sửa thành vuông trong th=i gian g>n đây).
Ý nghĩa c>u nước và c>u no đủ còn được thể hiện ở đôi r@ng mây "chạm
tròn" bằng đá, một sBn phQm khoBng giữa thế kỷ XIX và đôi h? phù gắn
hai bên tư=ng cửa chính được chạm n?i, mang nét chuQn mực.
Đền Voi Ph'c có dạng chữ Công. Tiền tế 5 gian, kết cấu vì ch@ng rư=ng, mái lợp ngói mũi hài c?.
Giếng b5n nguyê 7t trong v8t t9a gương 8
Trung đư=ng 1 gian chạy dọc vào phía trong n:i với hậu cung. Tại tòa
này được đặt ngai lớn chạm khắc hình r@ng, hoa lá tỉ mỉ, các nét chạm
mang nghệ thuật thế kỷ XIX. Dưới ngai th= th>n là tượng 2 vị tuỳ tướng
quỳ ch>u. Hậu cung cũng 5 gian, gian chính giữa ở vị trí sâu và cao nhất
là pho tượng đức Linh Lang Đại vương với nét mặt thanh tú, cao sang.
Phía trước pho tượng Ngài là một hòn đá lớn được đặt trong hộp kính.
Hòn đá có vết lfm, tương truyền th>n đã từng g:i đ>u trên hòn đá này.
Hai bên hòn đá là tượng 2 vị ph' tá đứng ch>u. Trong đền, ngoài các pho
tượng còn có hoành phi, câu đ:i, nhang án, long ngai, cửa vfng bát bửu
cùng các đ@ tế khí. đều được sơn son thếp vàng lộng lẫy.
Ban Quan Quân Tiền Quan Hâ 7u c/nh sân tiền đư=ng 9 10
ĐIỀU ĐĂ;C BIÊ;T TẠI ĐỀN VOI PHC
1. Dấu ấn huy.n t%ch c,a Tây trấn Thăng Long
Địa bàn quanh đền Voi Ph'c (trước đây) rất ít ruộng đất, dân s:ng chủ
yếu bằng đánh bắt thuỷ sBn…Nhưng, có lẽ từ rất sớm, đền th= thánh Linh
Lang này đã là một trong tứ trấn của kinh thành Thăng Long, nên được
các đ=i n:i nhau tôn tạo thay mới, vì thế khó có thể tìm được ở đây
những dấu vết c? truyền. Tuy nhiên, có thể nghĩ, không gian của đền
được bBo trợ của tín ngưỡng dân gian và tư tưởng thiền lão mà đư=ng dẫn
vào cửa thánh với cây c:i la đà như con đư=ng dẫn khách hành hương
hoà nhập vào cfi tâm linh. 11
Cây cối trong khuôn viên ề
2. Ch]n linh thiêng th8 th^n Linh Lang
Đức thánh Linh Lang, mang tư cách là th>n linh của cB một vùng rộng
lớn, lấy đền Voi Ph'c làm trung tâm. Vì vậy lễ hội của đền có thể nghĩ
như một cuộc sinh hoạt văn hoá thư=ng niên, mang tính chất mở, với sự
tham gia của thập phương, vượt ra ngoài không gian đất Thủ Lệ, ít nhất là
vùng Thuỵ Khuê, Thủ Lệ, Vạn Phúc r@i vùng Thập tam trại và cB B@ng
Lai (Đan Phượng - Hà Tây) - lễ hội chính của đền Voi Ph'c diễn ra vào
ngày 9 và 10 tháng hai âm lịch., từng năm có thể kéo dài từ 3 tới 10 ngày
tuỳ theo sự đóng góp của dân, đáng kể nhất là việc rước kiệu và một vài t'c lệ khác.
Điê 7n th= đ@c th5nh Linh Lang 12 TỔNG KẾT
Trong lịch sử, đền Voi Ph'c như một trấn thiêng ở phía Tây của thành Thăng
Long, đền không chỉ liên quan trực tiếp với Kinh đô mà nó đã hội vào bBn thân
rất nhiều dòng chBy của tín ngưỡng dân gian để t@n tại với th=i gian, hiện nay
khó ai có thể nắm bắt được hết những ý nghĩa thiêng liêng của kiến trúc mang
vẻ đẹp thánh thiện này, chỉ biết rằng, đền Voi Ph'c, từ nay sẽ luôn được tôn tạo
xứng đáng, vì đó là một điểm sáng trong tinh th>n bBo t@n bBn sắc văn hoá dân Sân đền ph,a trong tộc. 13 Tr ch ngu n Tham kh o:
https://www.vacne.org.vn/luoc-su-tom-tat-ve-di-tich-lich-su-dtls-den-voi-
phuc-thuy-khue-ha-noi/25550.html
Đ/i Nam nhất thống ch, (Quốc sử Qu5n triều Nguyễn - Nhà xuất bản Văn Sử Địa -
Hà Nội 1957, 1958, 1959)
T3 điển địa danh lịch sử văn h1a Việt Nam (Nguyễn Văn Tân - Nhà xuất bản Văn
h1a thông tin - Hà Nội 1998) 14