Đề tiểu luận phân tích lý luận của phép biện chứng duy vật - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Anh (Chị) hãy phân tích lý luận của phép biện chứng duy vật về nguồn gốc, động lựccủa sự vận động và phát triển, đồng thời vận dụng lý luận này vào hoạt động nhậnthức và thực tiễn của bản thân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề tiểu luận phân tích lý luận của phép biện chứng duy vật - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Anh (Chị) hãy phân tích lý luận của phép biện chứng duy vật về nguồn gốc, động lựccủa sự vận động và phát triển, đồng thời vận dụng lý luận này vào hoạt động nhậnthức và thực tiễn của bản thân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

116 58 lượt tải Tải xuống
TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN
SV: Đoàn Huỳnh Thảo Tiên
MSSV: 31221024790
Khoá: 48
Lớp: FNC10
HỌC PHẦN 23D1PHI51002318
GVHD: TS. Bùi Xuân Dũng
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
Anh (Chị) hãy phân tích luận của phép biện chứng duy vật về nguồn gốc, động lực
của sự vận động phát triển, đồng thời vận dụng luận này vào hoạt động nhận
thức thực tiễn của bản thân.
_____________________________________________________________________
PHẦN 1: KIẾN THỨC BẢN
1. Khái niệm “phép biện chứng duy vật”
Phép biện chứng khái niệm dùng để chỉ học thuyết về sự vận động, biến đổi,
phát triển sự tác động, chuyển hoá của thế giới vạn vật, bao gồm một hệ thống các
quan điểm, tưởng biện chứng nhất định. Trong ba hình thức bản của phép biện
chứng thì đó phép biện chứng duy vật hình thức phát triển cao nhất. “Có thể định
nghĩa vắn tắt phép biện chứng học thuyết về sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Như thế nắm được hạt nhân của phép biện chứng những điều đó đòi hỏi phải
những sự giải thích một sự phát triển thêm.” (V.I.Lênin)
2. Nguồn gốc, động lực của “sự vận động phát triển”
Nguyên về sự phát triển một trong hai nguyên của phép biện chứng duy
vật. Phép biện chứng duy vật khẳng định mọi sự vật, hiện tượng luôn nằm trong xu
hướng vận động, phát triển không ngừng.
2.1. Khái niệm “phát triển”
quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hơn đến hoàn thiện hơn, từ chất
đến chất mới trình độ cao hơn.
Sự phát triển sự vận động đi lên, thông qua bước nhảy. Nguồn gốc bên trong
của sự vận động, phát triển đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện
tượng.
1
2.2. Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập (quy luật mâu
thuẫn)
quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác -
Lênin, hạt nhân của phép biện chứng.
2.2.1. Vị trí, vai trò của quy luật: Quy luật thể hiện bản chất của phép biện
chứng, hạt nhân của phép biện chứng, bởi đề cập tới vấn đề bản quan trọng
nhất của phép biện chứng duy vật - vấn đề nguyên nhân, động lực của sự vận động
phát triển.
2.2.2. Nội dung của quy luật:
Khái niệm “mâu thuẫn biện chứng”: khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ
thống nhất, đấu tranh chuyển hoá giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng
hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
Khái niệm “mặt đối lập”: những mặt, những thuộc tính, những khuynh
hướng vận động trái ngược nhau nhưng điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau trong một
sự vật, trong một quan hệ.
Khái niệm “thống nhất giữa các mặt đối lập”: khái niệm dùng để chỉ sự liên
hệ giữa chúng được thể hiện qua:
- Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề
cho sự tồn tại, không mặt này thì không mặt kia.
- Thứ hai, các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau
- Thứ ba, giữa các mặt đối lập sự tương đồng, đồng nhất do trong các
mặt đối lập còn tồn tại những yếu tố giống nhau.
Khái niệm “đấu tranh giữa các mặt đối lập”: khái niệm dùng để chỉ sự tác
động qua lại theo hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng. Đấu tranh giữa các mặt
đối lập tính tuyệt đối, còn thống nhất giữa chúng chỉ tính tạm thời, tương đối,
điều kiện.
Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi lĩnh vực của thế giới cùng đa
dạng. Sự đa dạng đó phụ thuộc vào đặc điểm của các mặt đối lập, vào điều kiện
trong đó sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập triển khai, vào trình độ tổ chức của
sự vật, hiện trọng trong đó mâu thuẫn tồn tại.
2.2.3. Quá trình vận động của mâu thuẫn
2
Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh
với nhau.
Thống nhất của các mặt đối lập sự liên hệ, ràng buộc không tách rời nhau,
quy định lẫn nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia làm điều kiện, tiền đề cho
sự tồn tại của chính mình.
Đấu tranh của các mặt đối lập sự tác động qua lại, bài trừ, phủ định nhau của
các mặt đối lập. Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập rất phong phú, đa dạng, tùy
thuộc vào tính chất, mối quan hệ điều kiện cụ thể của sự vật, hiện tượng.
Trong quan hệ giữa các mặt đối lập, sự đấu tranh giữa chúng tuyệt đối, còn
sự thống nhất giữa chúng tương đối, điều kiện, tạm thời. Quá trình thống nhất
đấu tranh của các mặt đối lập tất yếu dẫn đến sự chuyển hoá giữa chúng. Sự chuyển
hoá giữa các mặt đối lập diễn ra hết sức phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tính chất
của các mặt đối lập cũng như tuỳ thuộc vào những điều kiện lịch sử. Sự tác động qua
lại dẫn đến chuyển hóa giữa các mặt đối lập một quá trình. Lúc mới xuất hiện, mâu
thuẫn thể hiện sự khác biệt phát triển thành hai mặt đối lập. Khi hai mặt đối lập
của mâu thuẫn xung đột với nhau gay gắt điều kiện đã chín muồi thì chúng sẽ
chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Mâu thuẫn mất đi, mâu thuẫn mới
được hình thành, quá trình tác động, chuyển hoá giữa hai mặt đối lập lại tiếp diễn,
làm cho sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động phát triển. Như vậy, sự liên hệ, tác
động chuyển hoá giữa các mặt đối lập nguồn gốc, động lực của sự vận động
phát triển trong thế giới.
2.2.4. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
Thứ nhất, mâu thuẫn nguồn gốc, động lực của sự phát triển, cho nên,
trong hoạt động thực tiễn phải thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn; từ đó nhận
thức giải quyết mâu thuẫn một cách đúng đắn, phù hợp với điều kiện khách quan cụ
thể. Muốn phát hiện mâu thuẫn, cần tìm ra các mặt đối lập tồn tại trong thể thống nhất
bên trong sự vật, hiện tượng.
Thứ hai, trong quá trình phân tích mâu thuẫn, cần phải biết phân tích cụ thể một
mâu thuẫn cụ thể để đề ra được phương pháp giải quyết mâu thuẫn đó cho phù hợp.
Đối với từng loại mâu thuẫn cụ thể, cần giải pháp giải quyết cụ thể, phù hợp.
3
Thứ ba, phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa
các mặt đối lập, không điều hòa, thủ tiêu, xóa nhòa mâu thuẫn; song cũng không nóng
vội, chủ quan, tuyệt đối hóa đấu tranh của hai mặt đối lập bỏ qua sự thống nhất vốn
của chúng. Trong thực tiễn, cần chủ động, mềm dẻo, linh hoạt sáng tạo trong giải
quyết từng mâu thuẫn cụ thể trong những điều kiện cụ thể, nhất thể cần phải
biết khai thác vận dụng hiệu quả phương pháp giải quyết mâu thuẫn bằng biện pháp
kết hợp biện chứng các mặt đối lập.
PHẦN 2: KIẾN THỨC VẬN DỤNG
1. Vận dụng trong nhận thức
Khi vừa chào đời, con người vẫn chưa ức nhận thức về thế giới xung
quanh. Nhưng đến một độ tuổi nhất định, từ những yếu tố tác động của môi trường
sống, con người dần nhìn nhận được nhận thức sự tồn tại của bản thân trên cuộc
đời. Chính vậy từ đó con người luôn học hỏi phát triển bản thân qua thời
gian. những độ tuổi khác nhau, con người sẽ cách nhìn nhận cuộc sống
nhận thức khác nhau. vậy luôn tồn tại một mặt mâu thuẫn trong suy nghĩ của con
người để từ đó định hướng bản thân nên tìm hiểu làm tương lai phía trước.
2. Vận dụng trong đời sống thực tiễn
Việc sử dụng xăng dầu trên thị trường cũng một loại mâu thuẫn, khi phát
minh ra các phương tiện vận chuyển xe máy, xe tải, ô tô, con ngươi nhìn nhận thông
qua những yếu tố tích cực như sự thuận lợi trong quá trình vận chuyển phục vụ nhu
cầu sống của con người. Tuy nhiên việc lưu hành những phương tiện chạy bằng xăng,
dầu ấy chính một mặt mâu thuẫn với việc bảo vệ môi trường. Bởi những loại
phương tiện này mỗi ngày mỗi giờ đều thải ra bên ngoài môi trường khí độc hại, khí ô
nhiễm khiến cho môi trường bị ô nhiễm, hiệu ứng nhà kính tăng cao, một trong
những nguyên nhân khiến Trái Đất nóng dần lên, gây thủng tầng Ozon. Chính sự
mâu thuẫn đối lập đó đòi hỏi một sự thay đổi phát triển mới mẻ hơn. Đây cũng
chính nguyên nhân nhiều doanh nghiệp đã tiến hành phát triển đầu những loại
phương tiện sử dụng điện, năng lượng tự nhiên như xe máy điện, xe đạp điện, ô
điện.
4
Sự phát triển trong thương mại điện tử cũng một khía cạnh khác trong vấn đề
mâu thuẫn của những sự vận động phát triển. Trong thời đại kỷ nguyên số như hiện
nay, thương mại điện tử một điều quen thuộc trong cuộc sống. Đây cũng một
trong những yếu tố quan trọng cần thiết trong hội hiện đại nhằm hỗ trợ nâng cao
khả năng, đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho con người. Nhưng từ góc độ môi trường thì
thương mại điện tử một mối hiểm hoạ lớn. Nguyên nhân của việc rác thải từ bao
đóng gói hàng hoá, số lượng hàng hóa tăng cao theo cấp số nhân hay việc vận chuyển
hàng hoá mỗi ngày khiến lượng khí thải tăng mạnh. Chính sự mâu thuẫn giữa lợi ích
con người hiện tại hiểm hoạ môi trường trong tương lai nhiều doanh nghiệp
đã nhìn nhận được thực tế đó cố gắng nỗ lực phát huy những sản phẩm thân thiện
với môi trường, tích cực tạo ra thêm nhiều chiến dịch sống xanh, hoàn thiện hơn trong
chuỗi cung ứng doanh nghiệp. Mâu thuẫn chính sự thúc đẩy để sự vật hiện tượng đó
hoàn thiện phát triển mạnh mẽ hơn.
khía cạnh giáo dục cũng tồn tại một vài mâu thuẫn phổ biến. Điển hình như
tại Việt Nam, khi hội ngày càng phát triển nhanh chóng thì đòi hỏi nội dung giảng
dạy các cấp bậc cần sự cải cách. Tuy nhiên khi hoàn thiện việc cải cách nội dung
vẫn giữ thói quen phương thức dạy học cũ, chú trọng đi sâu vào thuyết nhưng ít
yếu tố thực hành. Điều này sẽ gây nên một vòng lặp lâu dài không dấu hiệu khởi
sắc đã thay đổi nội giảng dạy. Chính vấn đề mâu thuẫn tồn tại động lực để tìm ra
phương hướng phương pháp dạy học phù hợp cho mọi bậc trình độ tại Việt Nam,
không để tình trạng giậm chân tại chỗ trong nền giáo dục nước nhà.
Bản thân một sinh viên Đại học cũng một loại mâu thuẫn, sinh viên luôn luôn
mong muốn được hội việc làm tốt, được thu nhập cao, tuy nhiên lại luôn
tồn tại mặt trái như không đủ kinh nghiệm, không kỹ năng… Chính vậy, ngay
trong môi trường Đại học, sinh viên đã cố gắng nỗ lực để phát triển hoàn thiện bản
thân mình. Đây cũng chính động lực thúc đẩy chính con người của nhiều sinh viên.
Từ việc lựa chọn tham gia các câu lạc bộ để xây dựng kỹ năng mềm, tạo dựng mối
quan hệ hay việc chuyển hướng thử làm việc nhỏ lẻ để tích lũy kinh nghiệm.
khía cạnh nào thì xuất phát điểm từ những yếu tố mâu thuẫn giữa mong muốn thực
tế trong đời sống sinh viên. Để từ đó tạo động lực thúc đẩy định hướng con người
đúng đắn hơn.
5
Đối với bản thân em, một sinh viên luôn mong muốn khám phá những điều
mới, trang bị cho bản thân nhiều kỹ năng kiến thức phục vụ cho tương lai trở
thành một công dân toàn cầu thì việc học Tiếng Anh một điều bắt buộc. Đứng trước
sự ao ước về khả năng Tiếng Anh được nâng cao mâu thuẫn với hiện thực kỹ
năng còn yếu kém. Từ đó em nhìn nhận được bản thân mình đâu càng phải nỗ lực
trong quá trình học tập trau dồi kỹ năng. Đây cũng chính một điểm sáng của yếu tố
mâu thuẫn để lấy đà làm bàn đạp thúc đẩy nâng cao khả năng của chính mình.
PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Khoa luận chính trị trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. (2022). Tài liệu
hướng dẫn ôn tập môn Triết học Mác - Lênin. Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí
Minh.
[2] LUANVAN24H. (n.d.). Tiểu luận: Mặt đối lập vận dụng trong hoạt động doanh
nghiệp. Dịch vụ viết luận văn. Retrieved March 29, 2023, from
https://dichvuvietluanvan.com/mat-doi-lap-va-van-dung-trong-hoat-dong-doanh-nghie
p/
[3] Người Ngoài Hành Lang. (2021, October 16). Nguyên Về Sự Phát Triển - Triết
Học Mác-Lê Nin | Bảo Đảm Hiểu Nhanh Chóng. YouTube. Retrieved March 29, 2023,
from https://www.youtube.com/watch?v=JqgBTk93tNs
[4] Quy luật nào chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển? (2019, 02). Tailieu.com.
Retrieved March 29, 2023, from
https://tailieu.com/tra-loi-quy-luat-nao-chi-ra-nguon-goc-cua-su-phat-trien-a48904.ht
ml
6
| 1/6

Preview text:

TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN
SV: Đoàn Huỳnh Thảo Tiên MSSV: 31221024790 HỌC PHẦN 23D1PHI51002318 Khoá: 48 GVHD: TS. Bùi Xuân Dũng Lớp: FNC10 ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
Anh (Chị) hãy phân tích lý luận của phép biện chứng duy vật về nguồn gốc, động lực
của sự vận động và phát triển, đồng thời vận dụng lý luận này vào hoạt động nhận
thức và thực tiễn của bản thân.
_____________________________________________________________________
PHẦN 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Khái niệm “phép biện chứng duy vật”
Phép biện chứng là khái niệm dùng để chỉ học thuyết về sự vận động, biến đổi,
phát triển và sự tác động, chuyển hoá của thế giới vạn vật, bao gồm một hệ thống các
quan điểm, tư tưởng biện chứng nhất định. Trong ba hình thức cơ bản của phép biện
chứng thì đó phép biện chứng duy vật là hình thức phát triển cao nhất. “Có thể định
nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng những điều đó đòi hỏi phải có
những sự giải thích và một sự phát triển thêm.” (V.I.Lênin)
2. Nguồn gốc, động lực của “sự vận động và phát triển”
Nguyên lý về sự phát triển là một trong hai nguyên lý của phép biện chứng duy
vật. Phép biện chứng duy vật khẳng định mọi sự vật, hiện tượng luôn nằm trong xu
hướng vận động, phát triển không ngừng.
2.1. Khái niệm “phát triển”
Là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hơn đến hoàn thiện hơn, từ chất
cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn.
Sự phát triển là sự vận động đi lên, thông qua bước nhảy. Nguồn gốc bên trong
của sự vận động, phát triển là đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng. 1
2.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn)
Là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác -
Lênin, là hạt nhân của phép biện chứng.
2.2.1. Vị trí, vai trò của quy luật: Quy luật thể hiện bản chất của phép biện
chứng, là hạt nhân của phép biện chứng, bởi nó đề cập tới vấn đề cơ bản và quan trọng
nhất của phép biện chứng duy vật - vấn đề nguyên nhân, động lực của sự vận động phát triển.
2.2.2. Nội dung của quy luật:
Khái niệm “mâu thuẫn biện chứng”: là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ
thống nhất, đấu tranh và chuyển hoá giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng
hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
Khái niệm “mặt đối lập”: là những mặt, những thuộc tính, những khuynh
hướng vận động trái ngược nhau nhưng là điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau trong một
sự vật, trong một quan hệ.
Khái niệm “thống nhất giữa các mặt đối lập”: là khái niệm dùng để chỉ sự liên
hệ giữa chúng và được thể hiện qua:
- Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề
cho sự tồn tại, không có mặt này thì không có mặt kia.
- Thứ hai, các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau
- Thứ ba, giữa các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng nhất do trong các
mặt đối lập còn tồn tại những yếu tố giống nhau.
Khái niệm “đấu tranh giữa các mặt đối lập”: là khái niệm dùng để chỉ sự tác
động qua lại theo hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng. Đấu tranh giữa các mặt
đối lập có tính tuyệt đối, còn thống nhất giữa chúng chỉ có tính tạm thời, tương đối, có điều kiện.
Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi lĩnh vực của thế giới và vô cùng đa
dạng. Sự đa dạng đó phụ thuộc vào đặc điểm của các mặt đối lập, vào điều kiện mà
trong đó sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập triển khai, vào trình độ tổ chức của
sự vật, hiện trọng mà trong đó mâu thuẫn tồn tại.
2.2.3. Quá trình vận động của mâu thuẫn 2
Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
Thống nhất của các mặt đối lập là sự liên hệ, ràng buộc không tách rời nhau,
quy định lẫn nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia làm điều kiện, tiền đề cho
sự tồn tại của chính mình.
Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại, bài trừ, phủ định nhau của
các mặt đối lập. Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập rất phong phú, đa dạng, tùy
thuộc vào tính chất, mối quan hệ và điều kiện cụ thể của sự vật, hiện tượng.
Trong quan hệ giữa các mặt đối lập, sự đấu tranh giữa chúng là tuyệt đối, còn
sự thống nhất giữa chúng là tương đối, có điều kiện, tạm thời. Quá trình thống nhất và
đấu tranh của các mặt đối lập tất yếu dẫn đến sự chuyển hoá giữa chúng. Sự chuyển
hoá giữa các mặt đối lập diễn ra hết sức phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tính chất
của các mặt đối lập cũng như tuỳ thuộc vào những điều kiện lịch sử. Sự tác động qua
lại dẫn đến chuyển hóa giữa các mặt đối lập là một quá trình. Lúc mới xuất hiện, mâu
thuẫn thể hiện ở sự khác biệt và phát triển thành hai mặt đối lập. Khi hai mặt đối lập
của mâu thuẫn xung đột với nhau gay gắt và điều kiện đã chín muồi thì chúng sẽ
chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới
được hình thành, và quá trình tác động, chuyển hoá giữa hai mặt đối lập lại tiếp diễn,
làm cho sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động và phát triển. Như vậy, sự liên hệ, tác
động và chuyển hoá giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vận động và
phát triển trong thế giới.
2.2.4. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
Thứ nhất, vì mâu thuẫn là nguồn gốc, là động lực của sự phát triển, cho nên,
trong hoạt động thực tiễn phải thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn; từ đó nhận
thức và giải quyết mâu thuẫn một cách đúng đắn, phù hợp với điều kiện khách quan cụ
thể. Muốn phát hiện mâu thuẫn, cần tìm ra các mặt đối lập tồn tại trong thể thống nhất
bên trong sự vật, hiện tượng.
Thứ hai, trong quá trình phân tích mâu thuẫn, cần phải biết phân tích cụ thể một
mâu thuẫn cụ thể để đề ra được phương pháp giải quyết mâu thuẫn đó cho phù hợp.
Đối với từng loại mâu thuẫn cụ thể, cần có giải pháp giải quyết cụ thể, phù hợp. 3
Thứ ba, phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa
các mặt đối lập, không điều hòa, thủ tiêu, xóa nhòa mâu thuẫn; song cũng không nóng
vội, chủ quan, tuyệt đối hóa đấu tranh của hai mặt đối lập mà bỏ qua sự thống nhất vốn
có của chúng. Trong thực tiễn, cần chủ động, mềm dẻo, linh hoạt và sáng tạo trong giải
quyết từng mâu thuẫn cụ thể trong những điều kiện cụ thể, nhất là có thể và cần phải
biết khai thác và vận dụng hiệu quả phương pháp giải quyết mâu thuẫn bằng biện pháp
kết hợp biện chứng các mặt đối lập.
PHẦN 2: KIẾN THỨC VẬN DỤNG
1. Vận dụng trong nhận thức
Khi vừa chào đời, con người vẫn chưa có ký ức và nhận thức về thế giới xung
quanh. Nhưng đến một độ tuổi nhất định, từ những yếu tố tác động của môi trường
sống, con người dần nhìn nhận được và nhận thức sự tồn tại của bản thân trên cuộc
đời. Chính vì vậy mà từ đó con người luôn học hỏi và phát triển bản thân qua thời
gian. Vì ở những độ tuổi khác nhau, con người sẽ có cách nhìn nhận cuộc sống và
nhận thức khác nhau. Vì vậy luôn tồn tại một mặt mâu thuẫn trong suy nghĩ của con
người để từ đó định hướng bản thân nên tìm hiểu gì và làm gì ở tương lai phía trước.
2. Vận dụng trong đời sống thực tiễn
Việc sử dụng xăng dầu trên thị trường cũng là một loại mâu thuẫn, khi phát
minh ra các phương tiện vận chuyển là xe máy, xe tải, ô tô, con ngươi nhìn nhận thông
qua những yếu tố tích cực như sự thuận lợi trong quá trình vận chuyển và phục vụ nhu
cầu sống của con người. Tuy nhiên việc lưu hành những phương tiện chạy bằng xăng,
dầu ấy chính là một mặt mâu thuẫn với việc bảo vệ môi trường. Bởi những loại
phương tiện này mỗi ngày mỗi giờ đều thải ra bên ngoài môi trường khí độc hại, khí ô
nhiễm khiến cho môi trường bị ô nhiễm, hiệu ứng nhà kính tăng cao, là một trong
những nguyên nhân khiến Trái Đất nóng dần lên, gây thủng tầng Ozon. Chính vì sự
mâu thuẫn đối lập đó đòi hỏi một sự thay đổi và phát triển mới mẻ hơn. Đây cũng
chính là nguyên nhân nhiều doanh nghiệp đã tiến hành phát triển và đầu tư những loại
phương tiện sử dụng điện, năng lượng tự nhiên như xe máy điện, xe đạp điện, ô tô điện. 4
Sự phát triển trong thương mại điện tử cũng là một khía cạnh khác trong vấn đề
mâu thuẫn của những sự vận động và phát triển. Trong thời đại kỷ nguyên số như hiện
nay, thương mại điện tử là một điều quen thuộc trong cuộc sống. Đây cũng là một
trong những yếu tố quan trọng cần thiết trong xã hội hiện đại nhằm hỗ trợ nâng cao
khả năng, đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho con người. Nhưng từ góc độ môi trường thì
thương mại điện tử là một mối hiểm hoạ lớn. Nguyên nhân của việc rác thải từ bao bì
đóng gói hàng hoá, số lượng hàng hóa tăng cao theo cấp số nhân hay việc vận chuyển
hàng hoá mỗi ngày khiến lượng khí thải tăng mạnh. Chính vì sự mâu thuẫn giữa lợi ích
con người ở hiện tại và hiểm hoạ môi trường trong tương lai mà nhiều doanh nghiệp
đã nhìn nhận được thực tế đó và cố gắng nỗ lực phát huy những sản phẩm thân thiện
với môi trường, tích cực tạo ra thêm nhiều chiến dịch sống xanh, hoàn thiện hơn trong
chuỗi cung ứng doanh nghiệp. Mâu thuẫn chính là sự thúc đẩy để sự vật hiện tượng đó
hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ hơn.
Ở khía cạnh giáo dục cũng tồn tại một vài mâu thuẫn phổ biến. Điển hình như
tại Việt Nam, khi xã hội ngày càng phát triển nhanh chóng thì đòi hỏi nội dung giảng
dạy ở các cấp bậc cần có sự cải cách. Tuy nhiên khi hoàn thiện việc cải cách nội dung
mà vẫn giữ thói quen phương thức dạy học cũ, chú trọng đi sâu vào lý thuyết nhưng ít
yếu tố thực hành. Điều này sẽ gây nên một vòng lặp lâu dài mà không có dấu hiệu khởi
sắc dù đã thay đổi nội giảng dạy. Chính vấn đề mâu thuẫn tồn tại động lực để tìm ra
phương hướng và phương pháp dạy học phù hợp cho mọi bậc trình độ tại Việt Nam,
không để tình trạng giậm chân tại chỗ trong nền giáo dục nước nhà.
Bản thân một sinh viên Đại học cũng là một loại mâu thuẫn, sinh viên luôn luôn
có mong muốn có được cơ hội việc làm tốt, có được thu nhập cao, tuy nhiên lại luôn
tồn tại mặt trái như không đủ kinh nghiệm, không có kỹ năng… Chính vì vậy, ngay
trong môi trường Đại học, sinh viên đã cố gắng nỗ lực để phát triển và hoàn thiện bản
thân mình. Đây cũng chính là động lực thúc đẩy chính con người của nhiều sinh viên.
Từ việc lựa chọn tham gia các câu lạc bộ để xây dựng kỹ năng mềm, tạo dựng mối
quan hệ hay việc chuyển hướng thử làm việc nhỏ lẻ để tích lũy kinh nghiệm. Dù là ở
khía cạnh nào thì xuất phát điểm từ những yếu tố mâu thuẫn giữa mong muốn và thực
tế trong đời sống sinh viên. Để từ đó tạo động lực thúc đẩy định hướng con người đúng đắn hơn. 5
Đối với bản thân em, là một sinh viên luôn mong muốn khám phá những điều
mới, trang bị cho bản thân nhiều kỹ năng và kiến thức phục vụ cho tương lai và trở
thành một công dân toàn cầu thì việc học Tiếng Anh là một điều bắt buộc. Đứng trước
sự ao ước về khả năng Tiếng Anh được nâng cao và mâu thuẫn với hiện thực là kỹ
năng còn yếu kém. Từ đó em nhìn nhận được bản thân mình ở đâu và càng phải nỗ lực
trong quá trình học tập trau dồi kỹ năng. Đây cũng chính là một điểm sáng của yếu tố
mâu thuẫn để lấy đà làm bàn đạp thúc đẩy nâng cao khả năng của chính mình.
PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Khoa Lý luận chính trị trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. (2022). Tài liệu
hướng dẫn ôn tập môn Triết học Mác - Lênin. Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
[2] LUANVAN24H. (n.d.). Tiểu luận: Mặt đối lập và vận dụng trong hoạt động doanh nghiệp. Dịch vụ viết luận văn. Retrieved March 29, 2023, from
https://dichvuvietluanvan.com/mat-doi-lap-va-van-dung-trong-hoat-dong-doanh-nghie p/
[3] Người Ngoài Hành Lang. (2021, October 16). Nguyên Lý Về Sự Phát Triển - Triết
Học Mác-Lê Nin | Bảo Đảm Hiểu Nhanh Chóng. YouTube. Retrieved March 29, 2023,
from https://www.youtube.com/watch?v=JqgBTk93tNs
[4] Quy luật nào chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển? (2019, 02). Tailieu.com. Retrieved March 29, 2023, from
https://tailieu.com/tra-loi-quy-luat-nao-chi-ra-nguon-goc-cua-su-phat-trien-a48904.ht ml 6