Đề tuyển sinh lớp 10 chuyên môn Toán (chung) năm 2024 – 2025 sở GD&ĐT Hà Nam

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chính thức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Toán (chung) năm học 2024 – 2025 sở Giáo dục và Đào tạo UBND tỉnh Hà Nam; đề thi gồm 1 trang có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem!

Lời giải tham khảo đề toán chung 2024-2025
Thanh Bình (THPT Chuyên Biên Hòa - Nam)
1. ĐỀ BÀI
Câu 1. (2, 0 điểm)
1. Rút gọn biểu thức A =
45
8
51
+
p
14 6
5
2. Cho biểu thức B =
a
a+2
a
a2
4
a1
4a
:
1
a+2
(với a 0, a 6= 4)
a, Rút gọn biểu thức B.
b, Tìm tất cả các giá tr nguyên của a để biểu thức B nhận giá tr dương
Câu 2. (2, 0 điểm)
1. Giải phương trình (
x 1)
2
x 5 = 0
2. Hai lớp 9A và 9B quyên góp ủng hộ sách giáo khoa cho các bạn vùng cao. Lớp 9A
mỗi bạn ủng hộ
2
quyển sách, lớp
9B
mỗi bạn ủng hộ
3
quyển sách. Biết số học sinh cả
hai lớp
75
em số quyển sách cả hai lớp quyên góp được
190
quyển. Tính số học
sinh mỗi lớp.
Câu 3. (1, 5 điểm)
1.
Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho đường thẳng
(d)
phương trình
y = 3x + 2
và
đường thẳng
(∆)
phương trình
y = (m
2
7)x + m
(với
m
tham số). Tìm tất cả các
giá tr của m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng (∆).
2.
Cho phương trình
x
2
3(m 1)x 1 = 0
(với
m
tham số). Tìm tất cả các giá tr của
m để phương tr ình hai nghiệm phân biệt x
1
, x
2
thỏa mãn x
2
1
+ 4x
2
2
= 3x
1
6x
2
4
Câu 4.
(
4, 0
) điểm Cho đường tròn
(O; R)
hai đường kính
AB
và
MN
(
M, N
không trùng
với các điểm
A, B)
. Các đường thẳng
BM, BN
cắt tiếp tuyến kẻ từ
A
của đường tròn
(O; R)
lần lượt tại các điểm E, F .
1. Chứng minh AM//BF
2. Chứng minh tứ giác MNF E nội tiếp đường tròn
3.
Gọi
P, Q
lần lượt trung điểm của các đoạn thẳng
AE, AF
. Kẻ đường thẳng
P I
vuông
góc với
BQ
(
I
thuộc
BQ
), đường thẳng
P I
cắt
OA
tại
H
. Chứng minh
H
trung điểm
AO.
1
2
4.
Tìm giá tr nhỏ nhất cả diện tích tam giác
BP Q
theo
R
khi hai đường kính
AB
và
MN
thay đổi.
Câu 5. (0, 5) điểm Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn abc = 1
Tìm giá tr nhỏ nhất của biểu thức P =
a
b
2
+
b
c
2
+
c
a
2
+
9
2(a+b+c)
Lời giải tham khảo đề toán chung 2024-2025 3
2. LỜI GIẢI
Câu 1.
1.
A =
45
8
51
+
p
14 6
5
A = 3
5
8(
5+1
4
+ |3
5|
A = 3
5 2
5 2 + 3
5
A = 1
Vy A = 1
2.
Với a 0, a 6= 4 ta có:
a,
B =
a
a+2
a
a2
4
a1
4a
:
1
a+2
B =
a(
a2)
a(
a+2)1+4
a
(
a2)(
a+2)
.(
a + 2)
B = 1
a 2
Vy B =
1
a2
với a 0, a 6= 4
b,
Ta có: B =
1
a2
với a 0, a 6= 4
Để B nhận giá tr dương thì B > 0
1
a2
> 0
1
a2
< 0
a 2 < 0 (Do 1 > 0)
a < 4 a 0, a 6= 4
0 a < 4 và a nhận giá trị nguyên
a {0; 1; 2; 3}
Vy a {0; 1; 2; 3} để B nhận giá tr dương.
4
Câu 2.
1. (
x 1)
2
x 5 = 0(1)
Điều kiện xác định: x 0
(1) x 2
x + 1
x 5 = 0
x 3
x 4 = 0
(
x + 1)(
x 4) = 0
Do x 0 nên
x + 1 > 0
x 4 = 0
x = 16 (Thỏa mãn)
Vy phương trình đã cho nghiệm duy nhất x = 16
2.
Gọi số học sinh hai lớp 9A, 9B lần lượt x, y (học sinh), (x, y N
, x, y < 75)
Tổng số học sinh cả hai lớp 75 em nên ta x + y = 75(1)
Số sách giá khoa lớp 9A quyên góp được 2x (quyển)
Số sách giá khoa lớp 9B quyên góp được 3x (quyển)
Hai lớp quyên góp được 190 quyển nên ta 2x + 3y = 190(2)
T (1), (2) ta hệ phương trình:
(
x + y = 75
2x + 3y = 190
(
2x + 2y = 159
2x + 3y = 190
(
x = 35
y = 40
((Thỏa mãn)
Vy số học sinh lớp 9A 35 học sinh lớp 9B 40 học sinh
Câu 3.
1.
Nếu m
2
= 7
m =
7 hoặc m =
7
Khi đó thì khi đó (∆) không song song với (d)
Nếu m
2
6= 7
Để (∆) song song với (d) thì:
m
2
7 = 3
m
2
6= 7
m 6= 2
m = ±2
m 6= ±
7
m 6= 2
m = 2
Vy m = 2
Lời giải tham khảo đề toán chung 2024-2025 5
2.
Phương trình x
2
3(m 1)x 1 = 0(1) (với m tham số)
Coi phương trình (1) phương trình bậc hai ẩn x tham số m
= [3(m 1)
2
] 4.(1) = 9(m 1)
2
+ 4
Để phương trình (1) hai nghiệm phân biệt x
1
, x
2
thì > 0
9(m 1)
2
+ 4 > 0(Hiển nhiên đúng)
Theo định Viète ta có:
(
x
1
+ x
2
= 3(m 1)
x
1
x
2
= 1
Ta có: x
2
1
+ 4x
2
2
= 3x
1
6x
2
4
x
2
1
4x
1
x
2
+ 4x
2
2
= 3x
1
6x
2
(x
1
2x
2
)
2
= 3(x
1
2x
2
)
(x
1
2x
2
)(x
1
2x
2
3) = 0
x
1
2x
2
= 0 hoặc x
1
2x
2
= 3
Nếu x
1
2x
2
= 0 khi đó ta có:
(
x
1
= 2x
2
x
1
+ x
2
= 3(m 1)
(
x
1
= 2(m 1)
x
2
= m 1
Ta có: x
1
x
2
= 1
2(m 1)
2
= 1 (Vô do vế trái không âm, vế phải âm)
Nếu x
1
2x
2
= 3 khi đó ta có:
(
x
1
= 2x
2
+ 3
x
1
+ x
2
= 3(m 1)
(
x
1
= 2m 1
x
2
= m 2
Ta có: x
1
x
2
= 1
(2m 1)(m 2) = 1
m = 1 hoặc m =
3
2
(Thỏa mãn)
Vy m = 1 hoặc m =
3
2
(Thỏa mãn)
6
Câu 4.
1.
Ta có:
\
AMB = 90
o
(Do AB đường kính (O))
AMBE(1)
Ta có:
\
MBN = 90
o
(Do MN đường kính (O))
BEBF (2)
T (1), (2) AM//BF (Định lý)
2.
Xét EAB vuông tại A(giả thiết) AM đường cao (chứng minh trên)
BM.BE = BA
2
= 2R
2
(Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Tương tự: BN.BF = 2R
2
BM.BE = BN.BF (= 2R
2
)
BM
BN
=
BF
BE
Xét BMN và BF E có:
BM
BN
=
BF
BE
,
\
EBF chung
BMNBF E(cgc)
\
BMN =
\
BF E
MNEF nội tiếp. (dấu hiệu nhận biết)
3.
Xét ABF Q, O lần lượt trung điểm AF, AB
QO đường trung bình
Lời giải tham khảo đề toán chung 2024-2025 7
QO//BF BF BE(chứng minh trên)
QOBE
Xét BQE QO, BA 2 đường cao, O = QO BA
O trực tâm
EOBQ P IBQ (giả thiết)
P I//EO
Xét AOE P H//OE(chứng minh trên), P trung điểm AE(giả thiết)
H trung điểm AO
4.
Do P, Q trung điểm AE, AF nên:
S
BP Q
=
1
2
AB.P Q =
1
2
AB.
1
2
EF =
AB.F E
4
Xét BF E vuông tại B đường cao BA
AE.AF = AB
2
= 4R
2
(Hệ thức lượng)
Theo bất đẳng thức AM-GM có:
EF = AE + AF 2
AE.AF = 2.2R = 4R
S
BP Q
2R.4R
4
= 2R
2
Dấu "=" xảy ra khi: A trung điểm EF hay BEF vuông cân tại B
8
Câu 5.
Ta có:
a + b + c = abc(a + b + c) =
3abc(a+b+c)
3
(ab+bc+ac)
2
3
(Áp dụng bất đẳng thức quen
thuộc (x + y + z)
2
3(xy + yz + xz))
Áp dụng BĐT AM-GM ta được:
a
b
2
+
1
a
1
b
,
b
c
2
+
1
b
1
c
,
c
a
2
+
1
c
1
a
Cộng theo vế các BĐT trên ta được:
a
b
2
+
b
c
2
+
c
a
2
1
a
+
1
b
+
1
c
= ab + bc + ac (Do abc = 1)
P ab + bc + ac +
27
2(ab+bc+ac)
2
=
ab+bc+ac
2
+
ab+bc+ac
2
+
27
2(ab+bc+ac)
2
3.
3
2
=
9
2
Dấu "=" xảy ra khi: a = b = c = 1
Vy GTNN của P
9
2
khi a = b = c = 1
| 1/9

Preview text:

Lời giải tham khảo đề toán chung 2024-2025
Cù Thanh Bình (THPT Chuyên Biên Hòa - Hà Nam) 1. ĐỀ BÀI Câu 1. (2, 0 điểm) √ √ p
1. Rút gọn biểu thức A = 45 − 8 √ + 14 − 6 5 5−1 √ √ √ 2. Cho biểu thức B a a a−1 = √ − √ − 4 : 1 √ (với a ≥ 0, a 6= 4) a+2 a−2 4−a a+2 a, Rút gọn biểu thức B.
b, Tìm tất cả các giá trị nguyên của a để biểu thức B nhận giá trị dương Câu 2. (2, 0 điểm) √ √
1. Giải phương trình ( x − 1)2 − x − 5 = 0
2. Hai lớp 9A và 9B quyên góp ủng hộ sách giáo khoa cũ cho các bạn ở vùng cao. Lớp 9A
mỗi bạn ủng hộ 2 quyển sách, lớp 9B mỗi bạn ủng hộ 3 quyển sách. Biết số học sinh cả
hai lớp là 75 em và số quyển sách cả hai lớp quyên góp được là 190 quyển. Tính số học sinh ở mỗi lớp. Câu 3. (1, 5 điểm)
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình y = −3x + 2 và
đường thẳng (∆) có phương trình y = (m2 − 7)x + m(với m là tham số). Tìm tất cả các
giá trị của m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng (∆).
2. Cho phương trình x2 − 3(m − 1)x − 1 = 0(với m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của
m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x21 + 4x22 = 3x1 − 6x2 − 4
Câu 4. (4, 0) điểm Cho đường tròn (O; R) có hai đường kính AB và M N (M, N không trùng
với các điểm A, B). Các đường thẳng BM, BN cắt tiếp tuyến kẻ từ A của đường tròn (O; R)
lần lượt tại các điểm E, F . 1. Chứng minh AM//BF
2. Chứng minh tứ giác M N F E nội tiếp đường tròn
3. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AE, AF . Kẻ đường thẳng P I vuông
góc với BQ(I thuộc BQ), đường thẳng P I cắt OA tại H. Chứng minh H là trung điểm AO. 1 2
4. Tìm giá trị nhỏ nhất cả diện tích tam giác BP Q theo R khi hai đường kính AB và M N thay đổi.
Câu 5. (0, 5) điểm Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn abc = 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a + b + c + 9 b2 c2 a2 2(a+b+c)
Lời giải tham khảo đề toán chung 2024-2025 3 2. LỜI GIẢI Câu 1. 1. √ √ p A = 45 − 8 √ + 14 − 6 5 5−1 √ √ √ A 5+1 = 3 5 − 8( + |3 − 5| 4 √ √ √ A = 3 5 − 2 5 − 2 + 3 − 5 A = 1 Vậy A = 1 2. Với a ≥ 0, a 6= 4 ta có: a, √ √ √ B a a a−1 = √ − √ − 4 : 1 √ a+2 a−2 4−a a+2 √ √ √ √ √ √ B a( a−2)− a( a+2)−1+4 a = √ √ .( a + 2) ( a−2)( a+2) √ B = −1 a − 2 Vậy B = −1 √ với a ≥ 0, a 6= 4 a−2 b, Ta có: B = −1 √ với a ≥ 0, a 6= 4 a−2
Để B nhận giá trị dương thì B > 0 ⇒ −1 √ > 0 a−2 ⇔ 1 √ < 0 a−2 √ ⇒ a − 2 < 0 (Do 1 > 0)
⇔ a < 4 mà a ≥ 0, a 6= 4
⇒ 0 ≤ a < 4 và a nhận giá trị nguyên ⇒ a ∈ {0; 1; 2; 3}
Vậy a ∈ {0; 1; 2; 3} để B nhận giá trị dương. 4 Câu 2. √ √ 1. ( x − 1)2 − x − 5 = 0(1)
Điều kiện xác định: x ≥ 0 √ √ (1) ⇔ x − 2 x + 1 − x − 5 = 0 √ ⇔ x − 3 x − 4 = 0 √ √ ⇔ ( x + 1)( x − 4) = 0 √ Do x ≥ 0 nên x + 1 > 0 √ ⇒ x − 4 = 0 ⇔ x = 16 (Thỏa mãn)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 16 2.
Gọi số học sinh hai lớp 9A, 9B lần lượt là x, y (học sinh), (x, y ∈ ∗ N , x, y < 75)
Tổng số học sinh cả hai lớp là 75 em nên ta có x + y = 75(1)
Số sách giá khoa cũ lớp 9A quyên góp được là 2x (quyển)
Số sách giá khoa cũ lớp 9B quyên góp được là 3x (quyển)
Hai lớp quyên góp được 190 quyển nên ta có 2x + 3y = 190(2)
Từ (1), (2) ta có hệ phương trình: ( ( ( x + y = 75 2x + 2y = 159 x = 35 ⇔ ⇔ ((Thỏa mãn) 2x + 3y = 190 2x + 3y = 190 y = 40
Vậy số học sinh lớp 9A là 35 học sinh và lớp 9B là 40 học sinh Câu 3. 1. Nếu m2 = 7 √ √ ⇔ m = 7 hoặc m = − 7
Khi đó thì khi đó (∆) không song song với (d) Nếu m2 6= 7
Để (∆) song song với (d) thì:   m2 − 7 = −3 m = ±2     √ m2 6= 7 ⇔ m 6= ± 7 ⇒ m = −2   m 6= 2 m 6= 2 Vậy m = −2
Lời giải tham khảo đề toán chung 2024-2025 5 2.
Phương trình x2 − 3(m − 1)x − 1 = 0(1) (với m là tham số)
Coi phương trình (1) là phương trình bậc hai ẩn x tham số m
∆ = [3(m − 1)2] − 4.(−1) = 9(m − 1)2 + 4
Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thì ∆ > 0
⇒ 9(m − 1)2 + 4 > 0(Hiển nhiên đúng) (x1 + x2 = 3(m − 1)
Theo định lý Viète ta có: x1x2 = −1
Ta có: x21 + 4x22 = 3x1 − 6x2 − 4 ⇔ x2 − 1 4x1x2 + 4x22 = 3x1 − 6x2
⇔ (x1 − 2x2)2 = 3(x1 − 2x2)
⇔ (x1 − 2x2)(x1 − 2x2 − 3) = 0
⇔ x1 − 2x2 = 0 hoặc x1 − 2x2 = 3
Nếu x1 − 2x2 = 0 khi đó ta có: ( ( x1 = 2x2 x1 = 2(m − 1) x1 + x2 = 3(m − 1) x2 = m − 1 Ta có: x1x2 = −1
⇒ 2(m − 1)2 = −1 (Vô lý do vế trái không âm, vế phải âm)
Nếu x1 − 2x2 = 3 khi đó ta có: ( ( x1 = 2x2 + 3 x1 = 2m − 1 x1 + x2 = 3(m − 1) x2 = m − 2 Ta có: x1x2 = −1 ⇒ (2m − 1)(m − 2) = −1
⇔ m = 1 hoặc m = 3 (Thỏa mãn) 2
Vậy m = 1 hoặc m = 3 (Thỏa mãn) 2 6 Câu 4. 1. Ta có: \
AM B = 90o(Do AB là đường kính (O)) ⇒ AM ⊥BE(1) Ta có: \
M BN = 90o(Do M N là đường kính (O)) ⇒ BE⊥BF (2)
Từ (1), (2) ⇒ AM//BF (Định lý) 2.
Xét ∆EAB vuông tại A(giả thiết) có AM là đường cao (chứng minh trên)
⇒ BM.BE = BA2 = 2R2(Hệ thức lượng trong tam giác vuông) Tương tự: BN.BF = 2R2 ⇒ BM.BE = BN.BF (= 2R2) ⇒ BM = BF BN BE Xét ∆BM N và ∆BF E có: BM = BF , \ EBF chung BN BE ⇒ ∆BM N ∆BF E(cgc) ⇒ \ BM N = \ BF E
⇒ M N EF nội tiếp. (dấu hiệu nhận biết) 3.
Xét ∆ABF có Q, O lần lượt là trung điểm AF, AB
⇒ QO là đường trung bình
Lời giải tham khảo đề toán chung 2024-2025 7
⇒ QO//BF mà BF ⊥BE(chứng minh trên) ⇒ QO⊥BE
Xét ∆BQE có QO, BA là 2 đường cao, O = QO ∩ BA ⇒ O là trực tâm
⇒ EO⊥BQ mà P I⊥BQ (giả thiết) ⇒ P I//EO
Xét ∆AOE có P H//OE(chứng minh trên), P trung điểm AE(giả thiết) ⇒ H trung điểm AO 4.
Do P, Q trung điểm AE, AF nên:
SBP Q = 1AB.P Q = 1AB.1EF = AB.F E 2 2 2 4
Xét ∆BF E vuông tại B có đường cao BA
⇒ AE.AF = AB2 = 4R2(Hệ thức lượng)
Theo bất đẳng thức AM-GM có: √
EF = AE + AF ≥ 2 AE.AF = 2.2R = 4R ⇒ SBPQ ≥ 2R.4R = 2R2 4
Dấu "=" xảy ra khi: A là trung điểm EF hay ∆BEF vuông cân tại B 8 Câu 5. Ta có: a 3abc(a+b+c) + b + c = abc(a + b + c) =
≤ (ab+bc+ac)2 (Áp dụng bất đẳng thức quen 3 3
thuộc (x + y + z)2 ≥ 3(xy + yz + xz))
Áp dụng BĐT AM-GM ta được:
a + 1 ≥ 1, b + 1 ≥ 1, c + 1 ≥ 1 b2 a b c2 b c a2 c a
Cộng theo vế các BĐT trên ta được:
a + b + c ≥ 1 + 1 + 1 = ab + bc + ac (Do abc = 1) b2 c2 a2 a b c ⇒ P ≥ ab + bc + ac + 27 = ab+bc+ac + ab+bc+ac + 27 ≥ 3.3 = 9 2(ab+bc+ac)2 2 2 2(ab+bc+ac)2 2 2
Dấu "=" xảy ra khi: a = b = c = 1
Vậy GTNN của P là 9 khi a = b = c = 1 2
Document Outline

  • Doc1
  • 000fghfgLời_giải_tham_khảo_đề_toán_chung_2024_2025_
    • Lời giải tham khảo đề toán chung 2024-2025
      • ĐỀ BÀI
      • LỜI GIẢI