Đề tuyển sinh lớp 10 chuyên môn Toán (chuyên) năm 2021 – 2022 sở GD&ĐT Vĩnh Long

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề tuyển sinh lớp 10 chuyên môn Toán (chuyên) năm 2021 – 2022 sở GD&ĐT Vĩnh Long; đề thi có đáp án và lời giải chi tiết; kỳ thi được diễn ra vào ngày 29 tháng 05 năm 2021. Mời các bạn đón xem!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN
TỈNH VĨNH LONG Năm học: 2021 - 2022
Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (2,0 điểm)
a) Cho biểu thức
2
1
x x x
A
x x x
1
1
1
x x
B
x
với
0, 1.
x x
Rút gọn A và chứng
minh B > A.
b) So sánh
24 26
và 10.
Câu 2. (1,0 điểm)
Cho Parabol (P):
y x
đường thẳng (d):
1 4
y m x m (m tham số). Tìm m đ(d) cắt
(P) tại 2 điểm nằm về 2 phía của trục tung.
Câu 3. (1,5 điểm)
a) Giải phương trình:
43 1
x x
b) Giải hệ phương trình:
1
2
3
2
2
x
x
x y
y
y
x y
Câu 4. (1,5 điểm)
a) Chứng minh rằng tổng các bình phương của 6 số nguyên liên tiếp không thể là số chính phương.
b) Tìm các nghiệm nguyên dương của phương trình:
2
2 32
x y xy y x
Câu 5. (1,0 điểm)
Cho hình vuông ABCD và điểm E trên cạnh BC biết AB = 4cm,
3
4
BE BC
. Tia Ax vuông góc với AE tại
A cắt tia CD tại F.
a) Tính diện tích
AEF
b) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng EF, tia AI cắt CD tại K. Chứng minh:
2
.
AE KF CF
Câu 6. (2,0 điểm)
Cho
;
O R
điểm M sao cho OM = 2R. Kcác tiếp tuyến MA, MB với
O
(A, B các tiếp
điểm). Trên đoạn thẳng AB lấy điểm I (Với AI < BI I khác A). Qua I vẽ dây CD sao cho IC = ID C
thuộc cung nhỏ AB. Tiếp tuyến của
O
tại C cắt OI tại Q. Chứng minh:
a) Tứ giác OCQD nội tiếp được đường tròn.
b)
AMB
là tam giác đều.
c)
OQ MQ
Câu 7. (1,0 điểm)
Cho số thực x thỏa mãn
1 2
x
. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
3 6
3
x x
T
x x
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = Hết = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
--------------------------------------------
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. (2,0 điểm)
a) Cho biểu thức
2
1
x x x
A
x x x
và
1
1
1
x x
B
x
với
0, 1.
x x
Rút gọn A và chứng
minh B > A.
b) So sánh
24 26
và 10.
Lời giải
a) Với
0, 1.
x x
Ta có:
2 1
2
1 1
1
x x
x x x x
A
x x x x
x x
2 1 2 1
1
1 1 1
x x x x
x
x x x
1 1
1
1 1 1 1
1 1
x x x
x x
B x x x x
x x
Ta lại có:
2
1 2 1 1 0
B A x x x x x x với
0, 1.
x x
B A
(đpcm)
b) Ta co:
2
2
24 26 24 26 2. 24.26 50 2. 624 50 2. 625 100 10
24 26 10
Câu 2. (1,0 điểm)
Cho Parabol (P):
y x
đường thẳng (d):
1 4
y m x m (m tham số). Tìm m đ(d) cắt
(P) tại 2 điểm nằm về 2 phía của trục tung.
Lời giải
Xét PT hoành độ giao điểm:
2 2
1 4 1 4 0 *
x m x m x m x m
Ta có:
2 2
2 2
1 4 4 2 1 4 16 2 1 16 1 16 0
m m m m m m m m m
pt (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt hay (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
m
Theo Vi-et ta có:
1 2
1 2
1
4
x x m
x x m
Để (d) cắt (P) tại 2 điểm nằm về 2 phía của trục tung thì pt (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt trái dấu hay:
4 0 4
m m
Câu 3. (1,5 điểm)
a) Giải phương trình:
43 1
x x
b) Giải hệ phương trình:
1
2
3
2
2
x
x
x y
y
y
x y
Lời giải
a) ĐK:
43 0 43
x x
Phương trình
2
2 2
1 0
1 1 43 1 43
7
7 6 0
43 2 1 42 0
43 1
x
x x x
x
x x
x x x x x
x x
b) ĐK:
x y
Hệ phương trình
2
2 1
2 2 1 1
2
4 2 3 2
4 3
x
x
x x y x x y
x y
y
y x y y x y
y
x y
Cộng vế với vế của (1) với (2) ta được:
2 2 4 2 2
x x y x y x y y x y
0
2 2 0
2 0
2
x y KTM
x y
x y x y
x y
x y TM
Với
2
x y
2 1 7 7
2
3 2 12 6
y
y y x
y
Thử lại ta thấy
7
6
7
12
x
TM
y
Vậy hệ pt có nghiệm là:
7
6
7
12
x
y
Câu 4. (1,5 điểm)
a) Chứng minh rằng tổng các bình phương của 6 số nguyên liên tiếp không thể là số chính phương.
b) Tìm các nghiệm nguyên dương của phương trình:
2
2 32
x y xy y x
Lời giải
a) Giả sử 6 số nguyên liên tiếp lần lượt là:
; 1; 2; 3; 4; 5
x x x x x x x
Ta có:
2 2 2 2 2
2
1 2 3 4 5
x x x x x x
2 2 2 2 2 2
2 1 4 4 6 9 8 16 10 25
x x x x x x x x x x x
2 2 2 2 2 2
2
2 1 4 4 6 9 8 16 10 25
6 30 55
x x x x x x x x x x x
x x
b) Ta có:
2 2
2
32
2 32 2 1 32
1
x
x y xy y x y x x x y
x
Do:
2 2 2 2
2
; 32 1 32 2 1 32 64 32 32 1 32 1
x y x x x x x x x x x
2 2
1 32 1;2;4;8;16;32 1 4;16
x U x (Vì:
2
1 1
x và là số chính phương)
TH1:
2
2
1
1 4 2 3 0 8
3
x TM
x x x y TM
x KTM
TH2:
2
2
3
1 16 2 15 0 6
5
x TM
x x x y TM
x KTM
Vậy nghiệm của pt là:
; 1;8 ; 3;6
x y
Câu 5. (1,0 điểm)
Cho hình vuông ABCD và điểm E trên cạnh BC biết AB = 4cm,
3
4
BE BC
. Tia Ax vuông góc với AE tại
A cắt tia CD tại F.
a) Tính diện tích
AEF
b) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng EF, tia AI cắt CD tại K. Chứng minh:
2
.
AE KF CF
Lời giải
K
I
1
1
3
2
1
x
B
C
D
E
F
A
a) Ta có:
1 3
A A
(cùng phụ với
2
A
)
Xét
ABE
ADF
có:
1 3
. .
90
cmt
ABE ADF g
A
B D
c g
gt
A
AD AE
=
(2 cạnh tương ứng)
AEF
cân tại A.
Mà:
3
4
BE BC
(gt)
3
4 3
4
BE cm
Theo Pi-Ta-Go ta có:
2 2 2 2 2
. 5.5
4 3 5 12,5
2 2
AEF
AE AF
AE AB BE cm S cm
b) Vì:
AEF
cân tại A (cmt)
1 1
45
E F
Mà:
FI EI gt AI
là trung trực của EF
;
AI EF IAE IAF
cân tại I.
FI EI AI
Xét
IKF
CEF
có:
90
. . .
IF KF
IKF CEF g g KF CF IF EF
CF EF
chun
I
F g
C
2 2 2 2
. . . 2 2
KF CF IF EF IF IE IE IE IA AE
(đpcm)
Câu 6. (2,0 điểm)
Cho
;
O R
điểm M sao cho OM = 2R. Kcác tiếp tuyến MA, MB với
O
(A, B các tiếp
điểm). Trên đoạn thẳng AB lấy điểm I (Với AI < BI I khác A). Qua I vẽ dây CD sao cho IC = ID C
thuộc cung nhỏ AB. Tiếp tuyến của
O
tại C cắt OI tại Q. Chứng minh:
a) Tứ giác OCQD nội tiếp được đường tròn.
b)
AMB
là tam giác đều.
c)
OQ MQ
Lời giải
H
Q
D
C
I
O
2
1
B
M
A
a) Ta có:
IC ID gt OI CD
tại I (Đường kính vuông góc với dây cung đi qua trung điểm)
OI
là đường trung trực của CD
OQ
là đường trung trực của CD
QD QC
Xét
DOQ
COQ
có:
; ;
QD QC cmt OC OD R gt OQ chung
DOQ
=
. . 90 180
OCQ ODQ OCQ ODCOQ c c c Q
DOCQ
nội tiếp.
b) Xét
AOM
tại A có:
1 1
1
2 2
30
OA
si M M
M R
n
R
O
Gọi H là giao điểm của AB và OM ta có: MA = MB (Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
Mà: OA = OB = R
OM
là đường trung trực của AB
OM AB
tại H
1
90 90 30 60
HAM M
hay
60
BAM
Mặt khác:
ABM
cân tại A (Vì: MA = MB)
ABM
đều (đpcm)
c) Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
2 2
2 2
.
. .
.
OI OQ OD R
OI OM
OI OQ OH OM
OH OQ
OH OM OA R
Xét
OHI
OQM
có:
;
OI OM
c Omt
OH OQ
chung
. . 90
OHI OQM c g c OQM OHI
OQ MQ
(đpcm)
Câu 7. (1,0 điểm)
Cho số thực x thỏa mãn
1 2
x
. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
3 6
3
x x
T
x x
Lời giải
Ta có:
2 2 2
2 2
3 3 6
3 6 9 6 2 6 9
3 3
3 3
x x x x
x x x x x x x
T
x x x x
x x x x
2 2 2 2 2
3 2 6 9 3 2 6 9 0 2 6 3 9 0 *
T x x x x Tx Tx x x T x T x
Có:
2
2 2
6 3 4 2 .9 36 36 9 36 72 9 8 12
T T T T T T T
Để phương trình (*) có nghiệm thì
2 2
2
0 9 8 12 0 8 12 0
6
T
T T T T
T
Với
2
2 2
2
2 6 9
2 2 2 6 9 2 6 9 0
3
x x
T x x x x
x x
(vô lý)
Với
2
2 2 2
2
2 6 9 3
6 6 2 6 9 6 18 4 12 9 0
2
3
x x
T x x x x x x x TM
x x
3
6
2
Min
T x
Vì:
1 2
x
. Thay x = 2 vào T ta được:
2
2 2
2
2 6 9 13
6,5 2 2 6 9 13 3
2
3
x x
T x x x x
x x
2 2 2 2
1
4 12 18 13 39 9 27 18 0 3 2 0
2
x
x x x x x x x x TM
x
1
6,5
2
Max
x
T
x
---------------------- THCS.TOANMATH.com ----------------------
| 1/6

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN TỈNH VĨNH LONG Năm học: 2021 - 2022 Môn thi: TOÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian phát đề) Câu 1. (2,0 điểm) x 2x  x x x 1 a) Cho biểu thức A   và B 
1 với x  0, x  1. Rút gọn A và chứng x 1 x  x x 1 minh B > A. b) So sánh 24  26 và 10. Câu 2. (1,0 điểm) Cho Parabol (P): 2
y  x và đường thẳng (d): y  m  
1 x  m  4 (m là tham số). Tìm m để (d) cắt
(P) tại 2 điểm nằm về 2 phía của trục tung. Câu 3. (1,5 điểm)
a) Giải phương trình: 43  x  x 1  x 1  x    x  y 2
b) Giải hệ phương trình:  y 3 2y    x  y 2 Câu 4. (1,5 điểm)
a) Chứng minh rằng tổng các bình phương của 6 số nguyên liên tiếp không thể là số chính phương.
b) Tìm các nghiệm nguyên dương của phương trình: 2 x y  2xy  y  32x Câu 5. (1,0 điểm) 3
Cho hình vuông ABCD và điểm E trên cạnh BC biết AB = 4cm, BE  BC . Tia Ax vuông góc với AE tại 4 A cắt tia CD tại F. a) Tính diện tích  AEF
b) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng EF, tia AI cắt CD tại K. Chứng minh: 2 AE  KF .CF Câu 6. (2,0 điểm)
Cho O; R và điểm M sao cho OM = 2R. Kẻ các tiếp tuyến MA, MB với O (A, B là các tiếp
điểm). Trên đoạn thẳng AB lấy điểm I (Với AI < BI và I khác A). Qua I vẽ dây CD sao cho IC = ID và C
thuộc cung nhỏ AB. Tiếp tuyến của O tại C cắt OI tại Q. Chứng minh:
a) Tứ giác OCQD nội tiếp được đường tròn.
b)  AMB là tam giác đều. c) OQ  MQ Câu 7. (1,0 điểm) 3  x 6  x
Cho số thực x thỏa mãn 1  x  2 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: T   x 3  x
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = Hết = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
--------------------------------------------
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. (2,0 điểm) x 2x  x x x 1 a) Cho biểu thức A   và B 
1 với x  0, x  1. Rút gọn A và chứng x 1 x  x x 1 minh B > A. b) So sánh 24  26 và 10. Lời giải x x x x x 2 x   1 2
a) Với x  0, x  1.Ta có: A     x 1 x  x x 1 x  x   1 x 2 x 1 x  2 x 1     x 1 x 1 x 1 x 1 x x  x  1x x   1 1 và B  1  1  x  x   1 1  x  x x 1 x 1
Ta lại có: B  A  x  x   x    x  x    x  2 1 2 1
1  0 với x  0, x  1.  B  A (đpcm) b) Ta co:   2 2 24 26
 24  26  2. 24.26  50  2. 624  50  2. 625  100 10  24  26  10 Câu 2. (1,0 điểm) Cho Parabol (P): 2
y  x và đường thẳng (d): y  m  
1 x  m  4 (m là tham số). Tìm m để (d) cắt
(P) tại 2 điểm nằm về 2 phía của trục tung. Lời giải
Xét PT hoành độ giao điểm: 2 x  m   2
1 x  m  4  x  m   1 x  m  4  0 *
Ta có:   m  2  m   2  m  m   m    2 1 4 4 2 1 4 16 m  2m   1 16  m  2 1 16  0  m
 pt (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt hay (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt m x  x  m 1 Theo Vi-et ta có: 1 2  x x  m   1 2 4
Để (d) cắt (P) tại 2 điểm nằm về 2 phía của trục tung thì pt (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt trái dấu hay:
m  4  0  m   4 Câu 3. (1,5 điểm)
a) Giải phương trình: 43  x  x 1  x 1  x    x  y 2
b) Giải hệ phương trình:  y 3 2y    x  y 2 Lời giải
a) ĐK: 43  x  0  x  43 x 1 0  x 1 1    x  43 1    x  43  Phương trình          x  43  x   x   7 2 2 2 1
43 x  x  2x 1 x  x  42  0   x  7  x  6  0 b) ĐK: x  y  2x 2x   1  x  y 2
 x  x  y  2x  1   x  y   1 Hệ phương trình     2  y 4 y  
 y  x  y  2y  3 x  y 2 4 3  x  y
Cộng vế với vế của (1) với (2) ta được: 2x  x  y  2x  4y  x  y  2y  2 x  y x  y  0 x  y KTM 
 2x  yx  2y  0     x  2y  0 x  2  y TM  2y 1 7 7  Với x  2  y  2  y    y   x  3  y 2 12 6  7 x   Thử lại ta thấy 6  TM  7  y   12  7 x  
Vậy hệ pt có nghiệm là: 6  7 y   12 Câu 4. (1,5 điểm)
a) Chứng minh rằng tổng các bình phương của 6 số nguyên liên tiếp không thể là số chính phương.
b) Tìm các nghiệm nguyên dương của phương trình: 2 x y  2xy  y  32x Lời giải
a) Giả sử 6 số nguyên liên tiếp lần lượt là: x; x 1; x  2; x  3; x  4; x  5 x Ta có: 2 x   x  2
1  x  22   x  32   x  42   x  52 2 2 2 2 2 2
 x  x  2x 1 x  4x  4  x  6x  9  x  8x 16  x 10x  25 2 2 2 2 2 2
 x  x  2x 1 x  4x  4  x  6x  9  x  8x 16  x 10x  25 2  6x  30x  55 32x b) Ta có: 2
x y  2xy  y  32x  y  2 x  2x   1  32x  y  x  2 1 Do: 
x y   x   x  2  x x     x  2 2 ; 32 1 32 2
1 32x  64x  32  32  x  2 1 32  x  2 1
x  2  U       x  2 1 32 1;2; 4;8;16;32
1  4;16  (Vì:  x  2
1  1 và là số chính phương) x  1 TM 2   TH1:  x   2
1  4  x  2x  3  0    y  8 TM  x  3  KTM  x  3 TM 2   TH2:  x   2
1  16  x  2x 15  0    y  6 TM  x  5   KTM 
Vậy nghiệm của pt là:  ;
x y  1;8 ; 3;6 Câu 5. (1,0 điểm) 3
Cho hình vuông ABCD và điểm E trên cạnh BC biết AB = 4cm, BE  BC . Tia Ax vuông góc với AE tại 4 A cắt tia CD tại F. a) Tính diện tích  AEF
b) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng EF, tia AI cắt CD tại K. Chứng minh: 2 AE  KF .CF Lời giải x A B 3 2 1 1 E I 1 F C D K a) Ta có:  A   A (cùng phụ với  A ) 1 3 2  A    A cmt 1 3  
Xét  ABE và  ADF có: 
  ABE   ADF g .c.g   B   D  90  gt 
 AD = AE (2 cạnh tương ứng)   AEF  cân tại A. 3 3
Mà: BE  BC (gt)  BE   4  3cm 4 4 AE.AF 5.5 Theo Pi-Ta-Go ta có: 2 2 2 2
 AE  AB  BE  4  3  5cm  S    12,5 AEF  2 cm  2 2
b) Vì:  AEF  cân tại A (cmt)   E   F  45 1 1
Mà: FI  EI  gt  AI là trung trực của EF  AI  EF   IAE ;  IAF cân tại I.  FI  EI  AI   I   C  90  IF KF
Xét  IKF và  CEF có: 
  IKF ∽ CEF g .g     KF.CF  IF.EF   CF EF  F chung
 KF CF  IF EF  IF  IE 2 2 2 2 . . . 2
 2IE  IE  IA  AE (đpcm) Câu 6. (2,0 điểm)
Cho O; R và điểm M sao cho OM = 2R. Kẻ các tiếp tuyến MA, MB với O (A, B là các tiếp
điểm). Trên đoạn thẳng AB lấy điểm I (Với AI < BI và I khác A). Qua I vẽ dây CD sao cho IC = ID và C
thuộc cung nhỏ AB. Tiếp tuyến của O tại C cắt OI tại Q. Chứng minh:
a) Tứ giác OCQD nội tiếp được đường tròn.
b)  AMB là tam giác đều. c) OQ  MQ Lời giải D A Q I 1 O M H 2 C B
a) Ta có: IC  ID  gt  OI  CD tại I (Đường kính vuông góc với dây cung đi qua trung điểm)
 OI là đường trung trực của CD  OQ là đường trung trực của CD  QD  QC
Xét  DOQ và  COQ có: QD  QC cmt ; OC  OD  R  gt ; OQ chung   DOQ =  COQ  . c . c c   OCQ   ODQ  90   OCQ   ODQ  180   DOCQ nội tiếp. OA R 1
b) Xét  AOM  tại A có: sin M      M  30 1 1 M O 2R 2
Gọi H là giao điểm của AB và OM ta có: MA = MB (Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
Mà: OA = OB = R  OM là đường trung trực của AB  OM  AB tại H   HAM  90   M       hay  BAM   1 90 30 60 60
Mặt khác:  ABM cân tại A (Vì: MA = MB)   ABM đều (đpcm)
c) Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: 2 2 OI.OQ  OD  R OI OM  OI.OQ  OH.OM   2 2 OH.OM  OA  R OH OQ OI OM Xét  OHI và  OQM có:  cmt ;  O chung OH OQ   OHI OQM c.g .c   OQM   OHI  90 ∽  OQ  MQ (đpcm) Câu 7. (1,0 điểm) 3  x 6  x
Cho số thực x thỏa mãn 1  x  2 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: T   x 3  x Lời giải 3  x 6  x
3 x3 x6 x 2 2 2 x 9  x  6x  x 2x  6x  9 Ta có: T      x 3  x x 3  x 2 2 3x  x x  3x  T  2 x  x 2 2 2
 x  x   Tx  Tx  x  x    T   2 3 2 6 9 3 2 6 9 0
2 x  6  3T  x  9  0   *
Có:     T 2  T   2   T  T  T    2 6 3 4 2 .9 36 36 9 36 72 9 T  8T 12 T  2
Để phương trình (*) có nghiệm thì   0  9 2 T  8T 12 2
 0  T  8T 12  0   T  6 2 2x  6x  9 Với 2 2 T  2 
 2  2x  6x  9  2x  6x   9  0 (vô lý) 2 x  3x 2 2x  6x  9 3 Với 2 2 2 T  6 
 6  2x  6x  9  6x 18x  4x 12x  9  0  x  TM  2 x  3x 2 3  T  6  x  Min 2 2 2x  6x  9 13
Vì: 1  x  2 . Thay x = 2 vào T ta được: T    6,5  2 2 2x  6x  9 13 2 x  3x 2  x  3x 2 x  1 2 2 2 2
 4x 12x 18  13x  39x  9x  27x 18  0  x  3x  2  0   TM  x  2 x  1  T  6,5  Max  x  2
---------------------- THCS.TOANMATH.com ----------------------