Đề tuyển sinh lớp 10 chuyên môn Toán (chuyên) năm 2021 trường ĐHSP Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề tuyển sinh lớp 10 chuyên môn Toán (chuyên) năm 2021 trường ĐHSP Hà Nội; đề thi có đáp án và lời giải chi tiết. Mời các bạn đón xem!

Sn phm ca: “Nhóm Toán Tiu Hc-THCS-THPT VIT NAM”
NHÓM TOÁN TIU HC THCS - THPT VIT NAM Trang 2
LI GII ĐƯC THC HIN BI
Tp Th Giáo Viên Nhóm Toán “Tiu Hc THCS THPT VIT NAM”
T Th Huyn Trang Nguyn Trí Chính Hoàng Dương
Thắng Vũ Phm Th Trn Lnh Ánh
Phm Thu Hà Vit Dũng Lê Hp
Nguyn Lan Anh Phạm Văn Tuân Lê Hưng
Ngô Nguyn Quc Mn Võ Quang Mn Trần Hùng Quân
Lê Qunh Trang Lê Minh Đc Lê Th Hoàng Hnh
Bùi Quc Trng Phm Duy Nguyên Nguyễn Hưng
Nguyn Minh Toàn
Bài 1. (2,5 đim)
Cho
15
2
a
+
=
a) Tìm một đa thức bc hai
()Qx
vi h s nguyên sao cho
α
là nghim ca
()
Qx
b) Cho đa thức:
54
() 1Px x x x= −+
. Tính giá tr ca
()
P
α
Li gii
a).Tìm một đa thức bc hai
()Qx
vi h s nguyên sao cho
α
là nghim ca
()Qx
Cách 1:
22
15
2 1 5 4 4 40 10
2
α α α α αα
+
= −= = −=
.
Sn phm ca: “Nhóm Toán Tiu Hc-THCS-THPT VIT NAM”
NHÓM TOÁN TIU HC THCS - THPT VIT NAM Trang 3
Phương trình
có h s nguyên và có 2 nghim
15
2
α
+
=
,
15
2
β
=
.
Vy
( )
2
1Qx x x= −−
tha yêu cu bài.
Cách 2:
15
2
α
+
=
, đặt
15
2
β
=
Ta có
1
.1
αβ
αβ
+=
=
Phương trình có h s nguyên nhn
α
,
β
làm nghim là
2
10xx−=
Vy
( )
2
1Qx x x= −−
tha yêu cu bài.
b)
54 5433
() 1 1Pxxxx xxxxx= −+= + −+
( )
32 3 2 2
() 1 1Pxxxx xxxx= −− + −+ +
2 32
( ) ( 1)( ) 1Px x x x x x
= −− + + +
2 32
( ) ( 1)( ) 1P
α αα ααα
= −− + + +
.
2
() 0 1P
αα
=++
(Do
α
là nghim của phương trình:
2
1xx−−
).
2
12
αα
+= +
nên
2
15 55
() 1 2 2
22
P
αα α
++
= += += +=
.
Vy
55
()
2
P
α
+
=
.
Bài 2. (3,0 điểm)
Cho
,AB
là hai điểm c định nằm trên đường tròn tâm
O
, bán kính
R
. Gi s
C
là điểm c
định trên tia đối ca tia
BA
. Mt cát tuyến thay đổi qua
C
cắt đường tròn
( )
O
ti
D
E
(
D
nm gia
, CE
). Các đường tròn ngoi tiếp các tam giác
BCD
ACE
ct nhau ti giao
điểm th hai
M
. Biết rng bốn điểm
,, ,OBM E
to thành t giác
OBME
.
Chng minh rng:
a) T giác
OBME
ni tiếp.
b)
22
.CD CE CO R=
.
c)
M
luôn di chuyn trên một đường tròn c định.
Li gii
Sn phm ca: “Nhóm Toán Tiu Hc-THCS-THPT VIT NAM”
NHÓM TOÁN TIU HC THCS - THPT VIT NAM Trang 4
a) Chng minh t giác
OBME
ni tiếp.
( )
22 2 2EOB BAE BDC BMC EMC EMB= = = =
(
)
2 180 EAB EMB= °−
360 2EOB EMB= °−
suy ra
180EOB EMB+=°
hay t giác
OBME
ni tiếp.
b) Chng minh
22
.
CD CE CO R=
.
Cách 1.
K
CF
là tiếp tuyến ca
( )
O
, suy ra
22222
CF OF CF CO OF CO R
⊥⇒ = =
(1)
Mt khác:
CDF CFE∆∆
(g.g)
2
.
CD CF
CF CD CE
CF CE
⇒= =
(2)
T (1) và (2) ta có
22
.CD CE CO R=
.
Cách 2.
Gi
T
là trung điểm
DE
.
( )( )
.,CD CE CT TD CT TE TD TE=−+ =
222222222
CT TD CO OT TD CO OD CO R=−= −= =
T
F
M
D
O
B
A
C
E
Sn phm ca: “Nhóm Toán Tiu Hc-THCS-THPT VIT NAM”
NHÓM TOÁN TIU HC THCS - THPT VIT NAM Trang 5
c) Chng minh
M
luôn di chuyn trên một đường tròn c định.
90OMC OMB BMC OEB EAB
= + =+=°
hay
M
luôn di chuyển trên đường tròn đường
kính
OC
c định.
Bài 3. (2,0 điểm)
Tìm tt c các s nguyên dương
N
sao cho
N
có th biu din mt cách duy nht dng
2
1
1
xy
xy
+
+
vi
,xy
là hai s nguyên dương.
Li gii
(
) ( )
2
2
01
1
xy
N x NxyNy xNyx yN
xy
+
= += =−
+
Vi
1N =
d thy có vô s cách biu din
N
theo
,xy
là các b s dng
( ) ( )
( )
*
, ,1xy aa a=+∈
Vi
2N
Nếu
2
yN xN
= ⇒=
Nếu
yN
thì
( )
1 yNx yN x⇒−
suy ra trong hai s
;yN
có ít nht mt s lớn hơn
x
00Nyx yN yN yx −>⇒ >⇒> >
T
( )
( )
1 20yNNyx yN Nyx yx y yx y N −⇒ −≥ −≥+
( loi)
Vy vi
2N
thì ta có mt biu din duy nht dng
2
1
xy
xy
+
+
Cách khác.
+)
1N =
có vô s b
( )
;xy
có dng
( ) ( )
;1kk k N+∈
tha mãn
2
1
xy
N
xy
+
=
+
.
Suy ra
1N =
loi
+)
1N
2
1x y xy++
( )
( )
2
1 1y x y x xy xy +− + +
2
1y x xy⇒− +
Sn phm ca: “Nhóm Toán Tiu Hc-THCS-THPT VIT NAM”
NHÓM TOÁN TIU HC THCS - THPT VIT NAM Trang 6
+)
2
22x y x y xy y xy< +≤ +< +
2
2
222 2 2
1
xy
x y xy xy xy xy N
xy
+
+ + = < +⇒ < <
+
vô lý.
+)
( )
22
11xy xy xy xy xy ⇒− + <− < < < +
22
0y x xy −=⇒=
4
2
1
yy
Ny
y
+
⇒= =
+
2
xN⇒=
Vi mi
1
N >
thì cp
( )
2
;NN
là duy nht
Bài 4. (2,5 điểm)
Cho
a
,
b
,
c
ba s nguyên dương sao cho mi s trong ba s đó đều biu din được dưới
dng lũy tha ca
2
vi s mũ t nhiên. Biết rng phương trình bc hai
2
0ax bx c +=
(1) có
c hai nghim đều là s nguyên. Chng minh rng hai nghim ca phương trình (1) bng nhau.
Li gii
Cách 1:
Đặt
( )
2; 2; 2 , ,
knm
a b c kmn
= = =
Gi
12
;xx
là nghim nguyên của phương trình
2
0ax bx c +=
Ta có
( )
2
11 1 1 1 1
0 02
m
ax bx c c x b ax c x x +=⇒= >⇒

tương tự
( )
2
21
m
x
Theo h thc Vi-et:
( )
12 1
2
12
20
2
0
.2
nk
mk
xx x
x
xx
+= >

>
=
T
( ) ( )
12
1;2 ;xx
là các lũy thừa vi s mũ tự nhiên ca 2.
Đặt
( )
12
2, 2 ,
pq
x x pq= =
không mt tính tng quát gi s
pq
.
Khi đó
( )
12
2 2212 212
nk q pq nk pq nkq
xx
−−
+ = + = +=
2 122 22
pq nkq nkq −− −−
+≥⇒ ≥⇒
là s chn
21
pq
⇒+
là s chn
12
21 0
pq
pq pq x x
=−=⇔ =⇒ =
(đpcm).
Sn phm ca: “Nhóm Toán Tiu Hc-THCS-THPT VIT NAM”
NHÓM TOÁN TIU HC THCS - THPT VIT NAM Trang 7
Cách 2:
Đặt
( )
2; 2 ; 2 ; ;
nmp
a b c mn p= = =
.
Xét phương trình
( )
2
01ax bx c+ +=
2 22
4 22
m np
b ac
++
∆= =
.
Để phương trình
( )
1
có nghim nguyên thì
là s chính phương.
( )
2 22
22
m np
kk
++
⇒− =
( )( )
2
2 22
np m m
kk
++
=−+
(
)
( )
1
22
22
2 2 12
2
22
mu
uv
m u vu
mv
k
uv
k
−−
−=
+
<⇒ = = +
−=
.
Nếu
uv
thì
12
vu
+
là s l và khác
1
(vô lý).
Suy ra
uv=
00k
= ⇒∆=
.
Do đó, phương trình
( )
1
có hai nghim bng nhau.
____________________ HT ____________________
| 1/7

Preview text:

Sản phẩm của: “Nhóm Toán Tiểu Học-THCS-THPT VIỆT NAM”
LỜI GIẢI ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI
Tập Thể Giáo Viên Nhóm Toán “Tiểu Học – THCS – THPT VIỆT NAM”
Tạ Thị Huyền Trang Nguyễn Trí Chính Hoàng Dương Thắng Vũ Phạm Thụ Trần Lệnh Ánh Phạm Thu Hà Việt Dũng Lê Hợp Nguyễn Lan Anh Phạm Văn Tuân Lê Hường
Ngô Nguyễn Quốc Mẫn Võ Quang Mẫn Trần Hùng Quân Lê Quỳnh Trang Lê Minh Đức
Lê Thị Hoàng Hạnh Bùi Quốc Trọng Phạm Duy Nguyên Nguyễn Hưng Nguyễn Minh Toàn Bài 1. (2,5 điểm) Cho 1 5 a + = 2
a) Tìm một đa thức bậc hai Q(x) với hệ số nguyên sao cho α là nghiệm của Q(x) b) Cho đa thức: 5 4
P(x) = x x x +1. Tính giá trị của P(α) Lời giải
a).Tìm một đa thức bậc hai Q(x) với hệ số nguyên sao cho α là nghiệm của Q(x) Cách 1: Có 1+ 5 2 2 α =
⇔ 2α −1 = 5 ⇒ 4α − 4α − 4 = 0 ⇔ α −α −1 = 0 . 2
NHÓM TOÁN TIỂU HỌC – THCS - THPT VIỆT NAM Trang 2
Sản phẩm của: “Nhóm Toán Tiểu Học-THCS-THPT VIỆT NAM” Phương trình 2
x x −1 = 0 có hệ số nguyên và có 2 nghiệm 1 5 α + = , 1 5 β − = . 2 2 Vậy Q(x) 2
= x x −1 thỏa yêu cầu bài. Cách 2: Có 1 5 α + = , đặt 1 5 β − = 2 2 α  + β = 1 Ta có α   .β = 1 −
Phương trình có hệ số nguyên nhận α , β làm nghiệm là 2
x x −1 = 0 Vậy Q(x) 2
= x x −1 thỏa yêu cầu bài. b) 5 4 5 4 3 3
P(x) = x x x +1 = x x x + x x +1 3 P x = x ( 2 x x − ) 3 2 2 ( )
1 + x x x + x +1 2 3 2
P(x) = (x x −1)(x + x) + x +1 2 3 2
P(α) = (α −α −1)(α +α) +α +1. 2
P(α) = 0 +α +1 (Do α là nghiệm của phương trình: 2 x x −1). Mà 2 α +1 = α + 2 nên 2 1 5 5 5 P(α) α 1 α + + = + = + 2 = + 2 = . 2 2 Vậy 5 5 P(α + ) = . 2 Bài 2. (3,0 điểm) Cho ,
A B là hai điểm cố định nằm trên đường tròn tâm O , bán kính R . Giả sử C là điểm cố
định trên tia đối của tia BA . Một cát tuyến thay đổi qua C cắt đường tròn (O) tại D E (
D nằm giữa C, E ). Các đường tròn ngoại tiếp các tam giác BCD ACE cắt nhau tại giao
điểm thứ hai M . Biết rằng bốn điểm O, B,M , E tạo thành tứ giác OBME . Chứng minh rằng:
a) Tứ giác OBME nội tiếp. b) 2 2 .
CD CE = CO R .
c) M luôn di chuyển trên một đường tròn cố định. Lời giải
NHÓM TOÁN TIỂU HỌC – THCS - THPT VIỆT NAM Trang 3
Sản phẩm của: “Nhóm Toán Tiểu Học-THCS-THPT VIỆT NAM” E T M D O C B A F
a) Chứng minh tứ giác OBME nội tiếp.
 =  =  =  =  − 
EOB 2BAE 2BDC 2BMC 2(EMC EMB) = ° −  −  2(180 EAB EMB) = ° −  −  360 EOB 2EMB suy ra  + 
EOB EMB =180° hay tứ giác OBME nội tiếp. b) Chứng minh 2 2 .
CD CE = CO R . Cách 1.
Kẻ CF là tiếp tuyến của (O) , suy ra 2 2 2 2 2
CF OF CF = CO OF = CO R (1) Mặt khác: CDF CFE (g.g) CD CF 2 ⇒ = ⇒ CF = . CD CE (2) CF CE Từ (1) và (2) ta có 2 2 .
CD CE = CO R . Cách 2.
Gọi T là trung điểm DE . Có .
CD CE = (CT TD)(CT +TE), TD = TE 2 2 2 2 2 2 2 2 2
= CT TD = CO OT TD = CO OD = CO R
NHÓM TOÁN TIỂU HỌC – THCS - THPT VIỆT NAM Trang 4
Sản phẩm của: “Nhóm Toán Tiểu Học-THCS-THPT VIỆT NAM”
c) Chứng minh M luôn di chuyển trên một đường tròn cố định.  =  +  =  + 
OMC OMB BMC OEB EAB = 90° hay M luôn di chuyển trên đường tròn đường
kính OC cố định. Bài 3. (2,0 điểm)
Tìm tất cả các số nguyên dương N sao cho N có thể biểu diễn một cách duy nhất ở dạng 2
x y +1 với x, y là hai số nguyên dương. xy +1 Lời giải 2 x + y 2 N =
x Nxy N + y = 0 ⇔ x(Ny x) = y N ( ) 1 xy +1
Với N =1 dễ thấy có vô số cách biểu diễn N theo x, y
là các bộ số dạng (x y) = (a a + ) ( * , , 1 a ∈  ) Với N ≥ 2 Nếu 2
y = N x = N
Nếu y N thì ( )
1 ⇒ y Nx y N x
suy ra trong hai số y; N có ít nhất một số lớn hơn x
Ny x > 0 ⇒ y N > 0 ⇒ y > N y > x Từ ( )
1 ⇒ y NNy x y N Ny x ≥ 2y x y + ( y x) ≥ y N ≤ 0 ( loại) 2 +
Vậy với N ≥ 2 thì ta có một biểu diễn duy nhất ở dạng x y xy +1 Cách khác. 2 x + y
+) N = 1 có vô số bộ ( ;
x y) có dạng (k;k + )
1 (k N )thỏa mãn = N . xy +1 Suy ra N =1 loại +) N ≠ 1 2 x + yxy +1 ⇒ y( 2
x + y) − x(xy + ) 1  xy +1 2
y xxy +1
NHÓM TOÁN TIỂU HỌC – THCS - THPT VIỆT NAM Trang 5
Sản phẩm của: “Nhóm Toán Tiểu Học-THCS-THPT VIỆT NAM” +) 2
x < y x + y xy + y < 2xy + 2 2 2 + ⇒ + ≤ + = 2 < 2 + 2 x y x y xy xy xy xy
< 2 ⇒ N < 2 vô lý. xy +1
+) x y ⇒ −( xy + ) 2 2
1 < −x < y x < y < xy +1 2 2
y x = 0 ⇒ x = y 4 y + yN = = y 2 y +1 2 ⇒ x = N
Với mọi N > 1 thì cặp ( 2
N ; N ) là duy nhất Bài 4. (2,5 điểm)
Cho a , b , c là ba số nguyên dương sao cho mỗi số trong ba số đó đều biểu diễn được dưới
dạng lũy thừa của 2 với số mũ tự nhiên. Biết rằng phương trình bậc hai 2
ax bx + c = 0 (1) có
cả hai nghiệm đều là số nguyên. Chứng minh rằng hai nghiệm của phương trình (1) bằng nhau. Lời giải Cách 1:
Đặt = 2k; = 2n; = 2m a b c (k, , m n∈)
Gọi x ; x là nghiệm nguyên của phương trình 2
ax bx + c = 0 1 2 Ta có 2 − + = 0 ⇒ = − > 0 ⇒  ⇒ 2m ax bx c c x b ax c x
x tương tự 2mx 1 2 ( ) 1 1 1 ( 1 ) 1 1
x + x = 2nkx > 0 Theo hệ thức Vi-et: 1 2 1  ⇒  (2)
x .x = 2mkx > 0 1 2 2 Từ ( )
1 ;(2) ⇒ x ; x là các lũy thừa với số mũ tự nhiên của 2. 1 2
Đặt = 2p, = 2q x x p,q
không mất tính tổng quát giả sử p q . 1 2 ( ) Khi đó 2n k 2q 2p q 1 2n k 2p q 1 2n k q x x − − − − − − + = ⇔ + = ⇒ + = 1 2 ( )
Vì 2pq +1≥ 2 ⇒ 2nkq ≥ 2 ⇒ 2nkq là số chẵn ⇒ 2pq +1 là số chẵn
⇒ 2pq =1⇒ p q = 0 ⇔ p = q x = x (đpcm). 1 2
NHÓM TOÁN TIỂU HỌC – THCS - THPT VIỆT NAM Trang 6
Sản phẩm của: “Nhóm Toán Tiểu Học-THCS-THPT VIỆT NAM” Cách 2:
Đặt = 2n; = 2m; = 2p a b c ( ; m ; n p∈). Xét phương trình 2
ax + bx + c = 0 ( ) 1 có 2 2m n+ p+2
∆ = b − 4ac = 2 − 2 . Để phương trình ( )
1 có nghiệm nguyên thì ∆ là số chính phương. 2m n+ p+2 2 ⇒ 2 − 2 = k (k ∈) n+ p+2 ⇔ 2 = (2m − )(2m k + k )
2m k = 2u u v ⇒  (u < v) m 2 + 2 u 1 ⇒ 2 =
= 2 − (1+ 2vu . m v ) 2 − k = 2 2
Nếu u v thì 1+ 2vu là số lẻ và khác 1 (vô lý).
Suy ra u = v k = 0 ⇒ ∆ = 0 . Do đó, phương trình ( )
1 có hai nghiệm bằng nhau.
____________________ HẾT ____________________
NHÓM TOÁN TIỂU HỌC – THCS - THPT VIỆT NAM Trang 7
Document Outline

  • 20210625-162248_p0-converted
  • CHUYEN-ĐHSP-HA-NOI-TS10- Vòng 2