Đề tuyển sinh lớp 10 chuyên môn Toán (chuyên) năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Vĩnh Long

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chính thức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT chuyên môn Toán (chuyên) năm học 2022 – 2023 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Long; kỳ thi được diễn ra vào ngày 04 tháng 06 năm 2022; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và thang hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
VĨNH LONG
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: TOÁN (chuyên)
Khóa thi ngày: 04/6/2022
Th
ời gian l
àm bài: 150 phút
(không k
ể thời gian giao đề)
Câu 1. (2.0 điểm)
a) Cho biểu thức
3 2 1 1
:
8 2
x x
P
x x x x
với
0
x
4
x
. Rút gọn biểu thức
P
và tìm giá trị của
P
tại
14 6 5
x
.
b) Tính giá trị biểu thức
3 2 2 3 2 2
17 12 2 17 12 2
.
Câu 2. (1.0 điểm) Cho phương trình
2
( 2) 3 0
x m x m
(
x
n số,
m
tham số).
Tìm
m
để phương trình hai nghiệm phân biệt
1 2
,
x x
sao cho biểu thức
2
1 2 1 2
2 3
A x x x x
đạt giá trị lớn nhất.
Câu 3. (1.5 điểm)
a) Giải phương trình
1 2 1 5
x x
.
b) Giải hệ phương trình
2
( 3)(2 ) 30
5 13
x x x y
x x y
.
Câu 4. (1.5 điểm)
a) Cho
2023 2023 2023
2 1 2 ... 2022 A
. Chứng minh rằng
A
chia hết cho
2022
.
b) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình
2 2
2 5 4 21
x y x
.
Câu 5. (2.0 điểm) Cho đường tròn
O
đường kính
AB
. Gọi
H
điểm thuộc đoạn thng
AO
(
H A
,
H O
). Qua
H
vẽ đường thẳng vuông góc với
AB
, đường thẳng y cắt đường tròn
O
tại
C
và
D
. Hai đường thẳng
BC
và
AD
cắt nhau tại
M
. Gọi
N
hình chiếu của
M
trên
đường thẳng
AB
.
a) Chứng minh
ACN AMN
.
b) Chứng minh
2
.
CH NH OH
.
c) Tiếp tuyến tại
A
của đường tròn (O) cắt
NC
tại
E
. Chứng minh đường thẳng
EB
đi qua
trung điểm của đoạn thẳng
CH
.
Câu 6. (1.0 điểm) Cho hình vuông
ABCD
nội tiếp đường tròn
;
O R
, trên dây cung
DC
lấy
điểm
E
sao cho
3
DC DE
, đường thẳng
AE
cắt cung nhỏ
DC
tại
M
. Gọi
I
giao điểm của
BM
DC
, vẽ
OH
vuông góc với
DM
tại
H
. Tính độ dài các đoạn thẳng
AE
DI
theo
R
.
Câu 7. (1.0 điểm) Cho hai số thực không âm
a
,
b
.
a) Chứng minh
2 2
2
a b a b
.
b) Biết
2 2
6
a b
. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
2
2
ab
P
a b
.
- HẾT -
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ............................................... SBD: ..............................................................
Đ
Ề CHÍNH THỨC
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
VĨNH LONG NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn thi: TOÁN (chuyên)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1. (2.0 điểm)
a) Cho biểu thức
3 2 1 1
:
8 2
x x
P
x x x x
với
0
x
4
x
. Rút gọn biểu thức
P
tìm giá trị của
P
tại
14 6 5
x
.
b) Tính giá trị biểu thức
3 2 2 3 2 2
17 12 2 17 12 2
.
Câu Điểm
1 2.0
Với
0; 4
x x
, ta có:
3 2 1 1
:
8 2
x x
P
x x x x
3 2 2 4
.
2 2 4 2 2 4
x x x x
x
x x x x x x
0.25
2
. .
2 4
2 2 4
x x
x
x x
x x x
0.25
Ta có
2 2
14 6 5 9 2.3. 5 5 3 5 3 5 3 5 3 5.
x x
0.25
Khi đó, ta có:
3 5 3 5 3 5 1
.
8
24 8 5
14 6 5 2. 3 5 4 8. 3 5
P
0.25
b)
2 2
3 2 2 3 2 2 1 1
3 2 2 3 2 2
3 2 2 3 2 2
0.5
1 1 1 1
2
2 1 2 1
2 1 2 1
(vì
2 1 0
)
0.5
Câu 2. (1.0 điểm) Cho phương trình
2
( 2) 3 0
x m x m
(
x
là ẩn số,
m
là tham số). Tìm
m
để phương trình có hai nghiệm phân biệt
1 2
,
x x
sao cho biểu thức
2
1 2 1 2
2 3
A x x x x
đạt giá
trị lớn nhất.
2 1.0
Ta có
2 2
2
2 4( 3) 8 16 4 0
m m m m m
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt khi
2
0 ( 4) 0 4
m m
0.25
Theo định lí vi-ét ta có
1 2
1 2
2
3
x x m
x x m
0.25
Đ
Ề CHÍNH THỨC
2
2 2
1 2 1 2 1 2 1 2
2 3 6 3
A x x x x x x x x
2
10 19
m m
0.25
2
6 ( 5) 6,
A m m
.
Dấu đẳng thức xảy ra khi
5 0 5
m m
(thỏa điều kiện
4
m
)
Vậy
A
đạt giá trị lớn nhất là
6
Max A
khi
5
m
.
0.25
Câu 3. (1.5 điểm)
a) Giải phương trình
1 2 1 5
x x
.
b) Giải hệ phương tnh
2
( 3)(2 ) 30
5 13
x x x y
x x y
.
3 1.5
Ta có
1 2 1 5
x x
1
3 2 2 ( 1)(2 1) 25
x
x x x
0.25
2
1
2 2 3 1 27 3
x
x x x
2 2
1 9
4(2 3 1) (27 3 )
x
x x x
.
0.25
2
1 9
150 725 0
x
x x
5
x
.
0.25
b) Hệ đã cho tương đương với
2
2
( 3 )(2 ) 30
3 2 13
x x x y
x x x y
Suy ra
2
3
x x
2
x y
là 2 nghiệm của phương trình
2
10
13 30 0
3
t
t t
t
Vậy hệ đã cho tương đương với
2
3 10
( )
2 3
x x
I
x y
hoặc
2
3 3
( )
2 10
x x
II
x y
0.25
Giải (I):
2 2
2 1
3 10 3 10 0
5 13
x y
x x x x
x y
Giải (II):
2
3 21
13 21
2
3 3 0
3 21
13 21
2
x y
x x
x y
Vậy hệ đã cho có 4 nghiệm
3 21
;13 21
2
;
3 21
;13 21
2
;
2; 1
;
5;13
.
0.5
Câu 4. (1.5 điểm)
a) Cho
2023 2023 2023
2 1 2 ... 2022A
. Chứng minh rằng
A
chia hết cho
2022
.
b) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình
2 2
2 5 4 21
x y x
.
4 1.5
a) Với 2 số nguyên dương
,
a b
bất kì ta có:
2023 2023
( )
a b a b
.
Ta có:
3
2023 2023
2023 2023
2023 2023
2 1 2021 2022
2 2 2020 2022
...
2 1010 1012 2022
0.25
2023
2.1011 2022
;
2023
2022 2022
0.25
Suy ra
2023 2023 2023
2 1 2 ... 2022 2022
A
0.25
b) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình:
2 2
2 5 4 21
x y x
(1)
2
2 2 2
2 5 4 21 2 1 5 4
x y x x y
0.25
2
2 1 0
x
2 2 2
5 4 0 4 1;4
y y y
0.25
+
2
1
y
vào (1) tìm được
2
2
2 4 16 0
4
x
x x
x
+
2
4
y
vào (1) tìm được
2
2 6
2
2 4 1 0
2 6
2
x
x x
x
Vậy các nghiệm nguyên của phương trình là:
2,1 ; 2, 1 ; 4,1 ; 4, 1
.
0.25
Câu 5. (2.0 điểm) Cho đường tròn
O
đường nh
AB
. Gọi
H
điểm thuộc đoạn thẳng
AO
(
H A
,
H O
). Qua
H
vẽ đường thẳng vuông góc với
AB
, đường thẳng y cắt đường tròn
O
tại
C
D
. Hai đường thẳng
BC
AD
cắt nhau tại
M
. Gọi
N
hình chiếu của
M
trên đường
thẳng
AB
.
a) Chứng minh
ACN AMN
.
b) Chứng minh
2
.
CH NH OH
.
c) Tiếp tuyến tại
A
của đường tròn (O) cắt
NC
tại
E
. Chứng minh đường thẳng
EB
đi qua
trung điểm của đoạn thẳng
CH
.
5
2.0
a) Tứ giác
MNAC
90 90 180
o o o
MNA MCA
0.25
nên
MNAC
là tứ giác nội tiếp.
0.25
ACN AMN
.
0.25
4
b) Ta có:
ACN AMN
AMN ADC
(do MN//DC vì cùng vuông góc với AB)
AB CD
suy ra
H
là trung điểm của
CD
.
0.25
Tam giác
ACD
là tam giác cân do
AH
vừa là đường cao, vừa là trung tuyến.
Suy ra
ADC ACD
. Từ đó ta có:
ACN ACD
.
0.25
Ta có:
90
O
NCO ACN ACO ACD OAC
. Suy ra
CN CO
.
NCO
vuông tại
C
2
.
CH NH OH
.
0.25
c)
ACE EAC
(cùng bằng
1
2
sd AC
).
AEC
cân tại
E
E
thuộc đường trung
trực của
AC
. Gọi
F AE BM
Ta
C
thuộc đường tròn đường kính
FA
. Nên đường trung trực của
AC
phải cắt
đường kính
FA
tại tâm của đường tròn này. Suy ra
E
là trung điểm của
FA
.
0.25
Gọi
K CH BE
. Ta có:
/ /
CH FA
nên
CK KH BK
FE EA BE
.
FE EA
nên
CK KH
. Vậy
BE
đi qua trung điểm của
CH
.
0.25
Câu 6. (1.0 điểm) Cho hình vuông
ABCD
nội tiếp đường tròn
;
O R
, trên dây cung
DC
lấy
điểm
E
sao cho
3
DC DE
, đường thẳng
AE
cắt cung nhỏ
DC
tại
M
. Gọi
I
giao điểm của
BM
DC
, vẽ
OH
vuông góc với
DM
tại
H
. Tính độ dài các đoạn thẳng
AE
DI
theo
R
.
6 1.0
Ta có
2
AD R ;
2
3
R
DE
;
2
2 2 2
2 2 5
2
9 3
R
AE AD DE R R
.
0.25
Tam giác
DOM
cân tại
O
OH DM
Suy ra
1 1
2 2
DOH DOM sd DM DAM
DH DE
OHD ADE
OD AE
10
10
R
DH
10
5
R
DM
0.25
Ta có
DEM AEC
(g-g)
ME DE MD
CE AE AC
2
2
1
.
10
ME DE MD
AE CE AC
1 1
5 6
ME ME
AE AM
0.25
5
1
//
6
EI ME
EI AB
AB AM
1 2
6 6
R
EI AB
2 2 2
3 6 2
R R R
DI DE EI .
0.25
Câu 7. (1.0 điểm) Cho hai số thực không âm
a
,
b
.
a) Chứng minh
2 2
2
a b a b
.
b) Biết
2 2
6
a b
. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
2
2
ab
P
a b
.
7 1.0
a) Ta có:
2
2 2 2 2 2 2
2 2 2
ab a b a b a b a b a b
. 0.25
b)
2
2
2 2
4 2
2 2
2
2 2 2 2
a b a b
a b
ab
P a b
a b a b a b a b
0.25
2 3 2 2 2 3
a b a b
2 1
2
1 3
a b
Vậy
1 3 3 3
2 3 2
2
1 3
P
.
0.25
Dấu
xảy ra khi
2 2
6
3
a b
a b
a b
.
Vậy
3 3 3
x
2
Ma P
khi
3
a b
.
0.25
- HẾT -
| 1/6

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN VĨNH LONG NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: TOÁN (chuyên) ĐỀ CHÍNH THỨC Khóa thi ngày: 04/6/2022
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (2.0 điểm)  x  3 x  2 1  1 a) Cho biểu thức P     :
với x  0 và x  4. Rút gọn biểu thức x x  8 x  2   x
P và tìm giá trị của P tại x  14  6 5 . 3  2 2 3  2 2
b) Tính giá trị biểu thức  . 17 12 2 17 12 2
Câu 2. (1.0 điểm) Cho phương trình 2
x  (m  2)x  m  3  0 ( x là ẩn số, mlà tham số).
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x , x sao cho biểu thức A  2x x  x  x  3 1 2  1 22 1 2
đạt giá trị lớn nhất. Câu 3. (1.5 điểm)
a) Giải phương trình x 1  2x 1  5 . x(x  3)(2x  y)  30
b) Giải hệ phương trình  . 2 x  5x  y  13 Câu 4. (1.5 điểm) a) Cho A   2023 2023 2023 2 1  2  ...  2022
. Chứng minh rằng A chia hết cho 2022.
b) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình 2 2 2x  5y  4x  21.
Câu 5. (2.0 điểm) Cho đường tròn O đường kính AB . Gọi H là điểm thuộc đoạn thẳng
AO ( H  A, H  O ). Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với AB , đường thẳng này cắt đường tròn
O tại C và D . Hai đường thẳng BC và AD cắt nhau tại M . Gọi N là hình chiếu của M trên đường thẳng AB . a) Chứng minh  ACN   AMN . b) Chứng minh 2 CH  NH.OH .
c) Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt NC tại E . Chứng minh đường thẳng EB đi qua
trung điểm của đoạn thẳng CH .
Câu 6. (1.0 điểm) Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn O; R , trên dây cung DC lấy
điểm E sao cho DC  3DE , đường thẳng AE cắt cung nhỏ DC tại M . Gọi I là giao điểm của
BM và DC , vẽ OH vuông góc với DM tại H . Tính độ dài các đoạn thẳng AE và DI theo R .
Câu 7. (1.0 điểm) Cho hai số thực không âm a , b . a) Chứng minh a  b   2 2 2 a  b  . 2ab b) Biết 2 2
a  b  6. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  . a  b  2 - HẾT -
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ............................................... SBD: ..............................................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN VĨNH LONG NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn thi: TOÁN (chuyên) ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1. (2.0 điểm)  x  3 x  2 1  1 a) Cho biểu thức P     : 
với x  0 và x  4 . Rút gọn biểu thức P và x x 8 x 2    x  
tìm giá trị của P tại x 14  6 5 . 3  2 2 3  2 2
b) Tính giá trị biểu thức  . 17 12 2 17 12 2 Câu Điểm 1 2.0
Với x  0; x  4 , ta có:  x  3 x  2 1  1 P     :  x x 8 x 2      x 0.25   x  3 x  2 x  2 x  4        x 
x    x  x  x    . x x 2 2 4 2 2 4  x  2 x   x  0.25
x  2x  2 x  4. . x  2 x  4 2 2
Ta có x  14  6 5  9  2.3. 5  5  3 5  x  3 5  3 5  3 5. 0.25 3  5 3  5 3  5 1 Khi đó, ta có: P     0.25
14  6 5  2.3 5  4 248 5 8.3 5 . 8 3  2 2 3  2 2 1 1 b)  0.5      2   2 32 2 32 2 3 2 2 3 2 2 1 1 1 1      2 (vì 2 1  0 ) 2 1 2 1 2 1 2 1 0.5
Câu 2. (1.0 điểm) Cho phương trình 2
x  (m  2)x  m  3  0 ( x là ẩn số, mlà tham số). Tìm
m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x , x sao cho biểu thức A  2x x  x  x  3 đạt giá 1 2  1 22 1 2 trị lớn nhất. 2 1.0
Ta có   m  2  m   m  m   m  2 2 2 4( 3) 8 16 4  0 0.25
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt khi 2
  0  (m 4)  0  m  4 x  x  2  m
Theo định lí vi-ét ta có 1 2  0.25 x x  m  3  1 2 1
A  2x x   x  x 2  3  6x x   x  x 2  3 2  m 10m 19 0.25 1 2 1 2 1 2 1 2 2
 A  6  (m 5)  6, m  .
Dấu đẳng thức xảy ra khi m  5  0  m  5 (thỏa điều kiện m  4 ) 0.25
Vậy A đạt giá trị lớn nhất là Max A  6 khi m  5 . Câu 3. (1.5 điểm)
a) Giải phương trình x 1  2x 1  5 . x(x  3)(2x  y)  30
b) Giải hệ phương trình  . 2 x  5x  y  13 3 1.5
Ta có x 1  2x 1  5 x  1  0.25   3
 x  2  2 (x 1)(2x 1)  25  x  1  1   x  9     . 0.25 2
2 2x 3x 1  27  3x 2 2
4(2x  3x 1)  (27  3x) 1   x  9    x  5 . 0.25 2 x 150x  725  0 2
(x  3x)(2x  y)  30
b) Hệ đã cho tương đương với  2
x  3x  2x  y 13 t 10 Suy ra 2
x  3x và 2x  y là 2 nghiệm của phương trình 2 t 13t  30  0   0.25 t  3 2 x  3x 10 2 x  3x  3
Vậy hệ đã cho tương đương với  (I ) hoặc  (II ) 2x  y  3 2x  y  10 x  2  y  1 Giải (I): 2 2
x  3x  10  x  3x 10  0   x  5   y  13  3 21 x   y  13  21 Giải (II): 2 2 x  3x  3  0    3 21 x   y  13  21 0.5  2  3   21   3   21 
Vậy hệ đã cho có 4 nghiệm  ;13  21  ;  ;13  21 ;2;  1  ; 2      2    5  ;13 . Câu 4. (1.5 điểm) a) Cho A   2023 2023 2023 2 1  2  ... 2022
. Chứng minh rằng A chia hết cho 2022.
b) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình 2 2 2x 5y  4x  21. 4 1.5
a) Với 2 số nguyên dương , a b bất kì ta có: 2023 2023 a b (a  ) b . Ta có: 2 2023 2023 2 1   2021 2022   0.25 2023 2023 2 2  2020 2022   ... 2023 2023 2 1  010 1012 2022   Và 2023 2.1011 2022 ; 2023 2022 2022 0.25 Suy ra A   2023 2023 2023 2 1  2 ... 2022 2022 0.25
b) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: 2 2 2x  5y  4x  21 (1) 0.25 x  y  x   x  2 2 2   2 2 5 4 21 2 1 5 4  y  Mà  x  2 2 1  0   2  y  2 2 5 4
 0  y  4  y 1;  4 0.25  x  2 + 2 y 1vào (1) tìm được 2 2x  4x 16  0   x  4  2   6 x  + 2
y  4 vào (1) tìm được 2 2 2x  4x 1  0   0.25  2   6 x   2
Vậy các nghiệm nguyên của phương trình là: 2,  1 ;2,  1 ; 4  ,  1 ; 4  ,  1 .
Câu 5. (2.0 điểm) Cho đường tròn O đường kính AB . Gọi H là điểm thuộc đoạn thẳng AO
( H  A, H  O ). Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với AB , đường thẳng này cắt đường tròn O
tại C và D . Hai đường thẳng BC và AD cắt nhau tại M . Gọi N là hình chiếu của M trên đường thẳng AB . a) Chứng minh  ACN   AMN . b) Chứng minh 2 CH  NH.OH .
c) Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt NC tại E . Chứng minh đường thẳng EB đi qua
trung điểm của đoạn thẳng CH . 5 2.0
a) Tứ giác MNAC có     90o  90o 180o MNA MCA 0.25
nên MNAC là tứ giác nội tiếp. 0.25   ACN   AMN . 0.25 3 b) Ta có:  ACN   AMN  AMN  
ADC (do MN//DC vì cùng vuông góc với AB) 0.25
AB  CD suy ra H là trung điểm của CD .
Tam giác ACD là tam giác cân do AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến. 0.25 Suy ra  ADC   ACD . Từ đó ta có:  ACN   ACD .
Ta có:         9  0O NCO ACN ACO ACD OAC . Suy ra CN  CO . 0.25  NCO vuông tại C 2  CH  NH.OH . 1 c)  ACE   EAC (cùng bằng sd 
AC ).  AEC cân tại E  E thuộc đường trung 2
trực của AC . Gọi F  AE  BM 0.25
Ta có C thuộc đường tròn đường kính FA . Nên đường trung trực của AC phải cắt
đường kính FA tại tâm của đường tròn này. Suy ra E là trung điểm của FA . CK KH  BK 
Gọi K  CH  BE . Ta có: CH / /FA nên     . FE EA  BE  0.25
Mà FE  EA nên CK  KH . Vậy BE đi qua trung điểm của CH .
Câu 6. (1.0 điểm) Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn  ;
O R , trên dây cung DC lấy
điểm E sao cho DC  3DE , đường thẳng AE cắt cung nhỏ DC tại M . Gọi I là giao điểm của
BM và DC , vẽ OH vuông góc với DM tại H . Tính độ dài các đoạn thẳng AE và DI theo R . 6 1.0 R 2 2 2R 2 5 Ta có AD  R 2 ; DE  ; 2 2 2 AE  AD  DE  2R   R . 0.25 3 9 3
Tam giác DOM cân tại O mà OH  DM 1 1 Suy ra  DOH   DOM  sd  DM   DAM 2 2 0.25 DH DE   10 R 10 OHD ∽ A  DE     R DH  DM  OD AE 10 5 ME DE MD
Ta có DEM ∽ AEC (g-g)    CE AE AC 0.25 2 ME DE MD 1  ME 1 ME 1 .       2 AE CE AC 10 AE 5 AM 6 4 EI ME 1 1 R 2 EI //AB     EI  AB  AB AM 6 6 6 0.25 R 2 R 2 R 2  DI  DE  EI    . 3 6 2
Câu 7. (1.0 điểm) Cho hai số thực không âm a , b . a) Chứng minh a  b   2 2 2 a  b  . 2ab b) Biết 2 2
a  b  6 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  . a  b  2 7 1.0
a) Ta có: ab  a  b  a  b2 2 2   2 2 a  b   a  b   2 2 2 2 2 a  b  . 0.25 2ab a b2  2 2
a  b  a  b2  4  2 2 b) P     a  b  2  0.25 a  b  2 a  b  2 a  b  2 a  b  2 2 1
a  b  2 3  a  b  2  2  2 3   a  b  2 1 3 0.25 1 3   3 3 Vậy P  2 3  2   . 1 3 2 2 2 a  b  6
Dấu “” xảy ra khi   a  b  3 . a  b 0.25 3   3 3 Vậy M x a P  khi a  b  3 . 2 - HẾT - 5