SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÁI BÌNH
Đề thi gm 01 trang
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN THI: TOÁN
(Dành cho thí sinh thi chuyên Toán, Tin)
Thi gian làm bài: 150 phút (Không k thi gian giao đề)
Câu 1. (2,0 đim)
1) Cho phương trình:
22
2240xmxmm (1) (vi m là tham s). Tìm m đ
phương trình (1) hai nghiệm không âm
12
,
x
x
. nh theo m giá tr biu thc
12
Px x và tìm giá trị nhỏ nhất của P.
2) Cho hàm số
2
2
2
x
y
x
. Tìm tất cả các giá trị x nguyên để y nguyên.
Câu 2. (2,0 đim)
1) Cho các số a, b, c thỏa mãn điều kiện
250abc . Chứng minh phương trình
2
0ax bx c có nghiệm.
2) Giải phương trình:
333
3
(4 3) :
2
 xx x
Câu 3. (1,0 đim)
Hai cây nến cùng chiều dài làm bằng các chất liệu khác nhau, cây nến thứ nhất cháy
hết với tốc độ đều trong 3 giờ, cây nến thứ hai cháy hết với tốc đ đu trong 4 gi. Hi
phải cùng bắt đầu đốt lúc mấy gichiều để đến 4 giờ chiều, phần còn lại của cây nến
thứ hai dài gấp đôi phần còn lại của cây nến thứ nhất?
Câu 4. (1,0 đim)
Cho các số x, y dương thỏa mãn điều kiện
22
( 1 )( 1 ) 2018  xxyy . Tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức
Pxy.
Câu 5. (3,5 đim)
1) Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 3, BC = 5, đưng cao AH. Trên na mt phng
bờ BC cha đim A vẽ hai nửa đường tròn đường kính BH và HC. Hai nửa đường tròn
này cắt AB, AC lần lượt tại E, F.
a) Tính diện tích của nửa hình tròn đường kính BH.
b) Chứng minh tgiác BEFC nội tiếp đường thẳng EF tiếp tuyến chung của hai
đường tròn đường kính BHCH.
2) Cho nửa đường tròn đường nh AB = 2R. Tìm kích thước hình chữ nhật MNPQ có
hai đỉnh M, N thuộc nửa đường tròn, hai đỉnh P, Q thuc đưng kính AB sao cho din
tích MNPQ lớn nhất.
Câu 6. (0,5 đim)
Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện
222
111
1
abc
.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
222222
111
522 522 522


P
aabb bbcc ccaa
.
-------------------- HẾT --------------------
Họ và tên thí sinh: .................................................... Số báo danh: .........................................
Chữ kí của giám thị 1: .............................................. Chữ kí của giám thị 2: ..........................
ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ BIỂU ĐIỂM DỰ KIẾN:
Câu Phần Nội dung Điểm
Câu 1
(2,0đ)
1)
Phương trình:
22
2240xmxmm
(1)
Phương trình (1) có hai nghiệm không âm
12
,
x
x
22
12
22
12
'0 ( 2 4)0 2 40
020 0 2
0
240 (1)30


 



mm m m
xx m m m
xx
mm m
Xét
12
0Px x

2
2 2
12 12 12
2
22224
22 24


Pxxxxxxmmm
Pmmm
Với
2m , ta có:
2
2 2 ( 2)4 2.22048
22
 

Pm mm
P
Dấu “=” xảy ra
2m
Vậy
min 2 2P
khi
2m
.
1.0
2)
Xét
22
246(2)(2)6 6
2
22 2 2 2



xx xx
yx
xx x x x
Với
x
Z
, ta có:
6
2
2
 
yZ Z x
x
Ư(6)
hay
2 1;1;2;2;3;3;6;6 1;3;0;4;1;5;4;8 xx
Vậy
1; 3;0; 4;1; 5;4; 8 x
là các giá trị cần tìm.
1.0
Câu 2
(2,0đ)
1)
Phương trình
2
0ax bx c
(1)
Xét 2 trường hợp:
* TH1:
0a phương trình (1) trở thành 0bx c (2)
+ Nếu
0b thì từ điều kiện 250abc suy ra 0c
Phương trình (2) nghiệm đúng với mọi x
Phương trình (1) có nghiệm.
+ Nếu
0b thì phương trình (2) có nghiệm duy nhất 
c
x
b
Phương trình (1) có nghiệm.
* TH2:
0a phương trình (1) là phương trình bậc hai ẩn x
Từ
2
2
5(5)
250
24

 
ac ac
abc b b
. Do đó:
22 2
2
222222
2
(5) 10 25 16
44
44
625 6916(3)
4 0
444

 
 

ac a ac c ac
bac ac
aaccaacc c ac
c
Phương trình (1) có nghiệm
1.0
* Kết luận: Phương trình (1) luôn có nghiệm với các số a, b, c thỏa mãn
điều kiện
250abc .
2)
333
3
(4 3) :
2
xx x
Nhờ thầ
y
g
iải
g
iúp nhé !
1.0
Câu 3
(1,0đ)
Giả sử chiều dài ban đầu của hai cây nến là h (cm).
Gọi thời gian cần tìm là x (giờ) (x > 0).
Sau x (giờ) thì:
+ Cây nến thứ nhất cháy được
33

hhx
x (cm)
+ Cây nến thứ hai cháy được
44

hhx
x
(cm)
+ Phần còn lại của cây nến thứ nhất là
1
33




hx x
hh
(cm)
+ Phần còn lại của cây nến thứ hai là
1
44




hx x
hh (cm)
Theo đề bài ta có phương trình:
1 2. 1
43
2
12
43
21
1
34
 

 
 





x
x
hh
xx
x
2,4
x
(thỏa mãn điều kiện)
Vậy thời điểm cùng bắt đầu đốt hai cây nến là:
4 – 2,4 = 1,6 (
g
iờ) ha
y
1
g
iờ 36 phút chiều.
1.0
Câu 4
(1,0đ)
Cho các số x, y > 0 thỏa mãn điều kiện
22
( 1 )( 1 ) 2018  xxyy
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Pxy.
Nhờ thầ
y
g
iải
g
iúp nhé !
Câu 5
(3,5đ)
1a)
E
HCB
A
F
I
O
K
2
1
1
0.25
Gọi I là trung điểm của BH, K là trung điểm của HC, O là giao điểm của
AH và EF.
ABC có: BC
2
= 5
2
= 25
AB
2
+ AC
2
= 4
2
+ 3
2
= 25
BC
2
= AB
2
+ AC
2
ABC vuông tại A (theo định lí Py-ta-go đảo)
0.5
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:
AB
2
= BC.BH
22
AB 4 BH
BH 3,2 IB 1,6
BC 5 2

Diện tích nửa hình tròn đường kính BH là:
22
11
S .IB .(1, 6) 1, 28
22
 
(đơn vị diện tích)
0.5
1b)
Ta có:
0
BEH 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
0
HE AB AEH 90
Tương tự, ta có:
0
AFH 90
Tứ giác AEHF có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật
AEHF là tứ giác nội tiếp
11
EA
00
11
AC90 EC90 
Tứ giác BEFC có:
00 0
1
BEF C BEH E C 90 90 180 
BEFC là tứ giác nội tiếp.
Cách 2:
ABH vuông tại H, đường cao HE
AH
2
= AB.AE (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Chứng minh tương tự, ta được AH
2
= AC.AF
AF AE
AB.AE AC.AF
AB AC

AFE và ABC có:
BAC chung và
AF AE
AB AC
AFE
#
ABC (c.g.c)
2
EC
BEFC là tứ giác nội tiếp.
0.5
Tứ giác AEHF là hình chữ nhật OE = OH
IEO và IHO có: IO chung, IE = IH, OE = OH
IEO = IHO (c.c.c)
0
IEO IHO 90
EF IE


EF là tiếp tuyến tại E của (I)
Chứng minh tương tự, ta được EF là tiếp tuyến tại F của (K)
Vậy EF là tiếp tuyến chung của hai đường t
r
òn đường kính BH và CH.
0.5
2)
BA
NM
OQP
0.25
Gọi O là trung điểm của AB.
OQM và
OPN có:
0
OQM OPN 90 (MNPQ là hình chữ nhật)
0.5
OM = ON = R
MQ = NP (MNPQ là hình chữ nhật)
OQM = OPN (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
OQ = OP =
1
2
QP
(có thể vẽ OH
MN HM = HN OQ = OP)
S
MNPQ
= QM.QP = 2 QM.QO
Ta có:
22 22
2QM.QO QM QO OM R
S
MNPQ
R
2
Dấu “=” xảy ra
R2 R2
QO QM QP R 2;QM
22

Vậy max S
MNPQ
= R
2
khi
R2
QP R 2;QM
2

0.5
Câu 6
(0,5đ)
Với
,, 0abc
, chứng minh được:


2
222
222
111 1 1111
9
9
111 1 1 1
3( ) 3
abc
abc abc abc
xyz x y z
abc a b c
 

 

 




0.5
Với ,0ab , ta có :
222222
22 2
22 2
22
522(44 )(2 )
(2 ) ( ) (2 )
522 (2)2
111111121
29 9
522
aabb aabb aabb
ab ab ab
aabb ab ab
ab a a b a b
aabb
 







Tương tự:
22 2 2
1121 1121
;
99
522 522
bc ca
bbcc ccaa

 


 
222
1212121 1111
93
11111 3
33
333
P
abbcca abc
P
abc

 






Dấu “=” xảy ra
222
3
111
1
abc
abc
abc



Vậy
3
max
3
P khi
3abc .
Thầy Nguyễn Mạnh Tuấn
Trường THCS Cẩm Hoàng – Cẩm Giàng – Hải Dương

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH THÁI BÌNH
NĂM HỌC 2018 – 2019 ĐỀ C HÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN
(Dành cho thí sinh thi chuyên Toán, Tin)
Đề thi gồm 01 trang
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2,0 điểm) 1) Cho phương trình: 2 2
x  2mx m  2m  4  0 (1) (với m là tham số). Tìm m để
phương trình (1) có hai nghiệm không âm x , x . Tính theo m giá trị biểu thức 1 2
P x x và tìm giá trị nhỏ nhất của P. 1 2 2 x  2 2) Cho hàm số y
. Tìm tất cả các giá trị x nguyên để y nguyên. x  2
Câu 2. (2,0 điểm)
1) Cho các số a, b, c thỏa mãn điều kiện a  2b  5c  0 . Chứng minh phương trình 2
ax bx c  0 có nghiệm. 2) Giải phương trình: 3 3 3 3
(4x x  3)  x : 2
Câu 3. (1,0 điểm)
Hai cây nến cùng chiều dài và làm bằng các chất liệu khác nhau, cây nến thứ nhất cháy
hết với tốc độ đều trong 3 giờ, cây nến thứ hai cháy hết với tốc độ đều trong 4 giờ. Hỏi
phải cùng bắt đầu đốt lúc mấy giờ chiều để đến 4 giờ chiều, phần còn lại của cây nến
thứ hai dài gấp đôi phần còn lại của cây nến thứ nhất?
Câu 4. (1,0 điểm)
Cho các số x, y dương thỏa mãn điều kiện 2 2
(x  1 x )( y  1 y )  2018. Tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức P x y .
Câu 5. (3,5 điểm)
1) Cho tam giác ABCAB = 4, AC = 3, BC = 5, đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng
bờ BC chứa điểm A vẽ hai nửa đường tròn đường kính BHHC. Hai nửa đường tròn
này cắt AB, AC lần lượt tại E, F.
a) Tính diện tích của nửa hình tròn đường kính BH.
b) Chứng minh tứ giác BEFC nội tiếp và đường thẳng EF là tiếp tuyến chung của hai
đường tròn đường kính BHCH.
2) Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Tìm kích thước hình chữ nhật MNPQ
hai đỉnh M, N thuộc nửa đường tròn, hai đỉnh P, Q thuộc đường kính AB sao cho diện
tích MNPQ lớn nhất.
Câu 6. (0,5 điểm) 1 1 1
Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện    1. 2 2 2 a b c
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 1 1 1 P    . 2 2 2 2 2 2
5a  2ab  2b
5b  2bc  2c
5c  2ca  2a
-------------------- HẾT --------------------
Họ và tên thí sinh: ....................................................
Số báo danh: .........................................
Chữ kí của giám thị 1: ..............................................
Chữ kí của giám thị 2: ..........................
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ BIỂU ĐIỂM DỰ KIẾN: Câu Phần Nội dung Điểm Phương trình: 2 2
x  2mx m  2m  4  0 (1)
Phương trình (1) có hai nghiệm không âm x , x 1 2 2 2  '  0
m  (m  2m  4)  0 2m  4  0   
 x x  0  2m  0  m  0  m  2 1 2   2  2 x x  0  m m     m    1 2 2 4 0 ( 1) 3 0
Xét P x x  0 1 2 1)
P   x x x x  2 x x  2m  2 m  2m  4 1.0 1 2 2 2 2 1 2 1 2 2
P  2m  2 m  2m  4 Câu 1
Với m  2 , ta có: (2,0đ) 2
P  2m  2 m(m  2)  4  2.2  2 0  4  8  P  2 2
Dấu “=” xảy ra  m  2
Vậy min P  2 2 khi m  2 . 2 2 x  2 x  4  6
(x  2)(x  2) 6 6 Xét y      x  2  x  2 x  2 x  2 x  2 x  2
Với x Z , ta có: 2) 6 y Z
Z x  2Ư(6) 1.0 x  2 hay x  2 1; 1  ;2; 2  ;3; 3  ;6;  6  x  1  ; 3  ;0; 4  ;1; 5  ;4;  8 Vậy x  1  ; 3  ;0; 4;  1; 5  ;4; 
8 là các giá trị cần tìm. Phương trình 2
ax bx c  0 (1) Xét 2 trường hợp:
* TH1: a  0  phương trình (1) trở thành bx c  0 (2)
+ Nếu b  0 thì từ điều kiện a  2b  5c  0 suy ra c  0
 Phương trình (2) nghiệm đúng với mọi x
 Phương trình (1) có nghiệm.
+ Nếu b  0 thì phương trình (2) có nghiệm duy nhất   c x b Câu 2 1)
 Phương trình (1) có nghiệm. 1.0 (2,0đ)
* TH2: a  0  phương trình (1) là phương trình bậc hai ẩn x 2 a  5c (a  5c) Từ 2
a  2b  5c  0  b    b  . Do đó: 2 4 2 2 2 a c a ac c  2 ( 5 ) 10 25 16    ac b 4ac   4ac  4 4 2 2 2 2 2 2
a  6ac  25c
a  6ac  9c 16c (a  3c) 2     4c  0 4 4 4
 Phương trình (1) có nghiệm
* Kết luận: Phương trình (1) luôn có nghiệm với các số a, b, c thỏa mãn
điều kiện a  2b  5c  0 . 3 3 3 3
(4x x  3)  x : 2) 2 1.0
Nhờ thầy cô giải giúp nhé !
Giả sử chiều dài ban đầu của hai cây nến là h (cm).
Gọi thời gian cần tìm là x (giờ) (x > 0). Sau x (giờ) thì: h hx
+ Cây nến thứ nhất cháy được x   (cm) 3 3 h hx
+ Cây nến thứ hai cháy được x   (cm) 4 4 hxx
+ Phần còn lại của cây nến thứ nhất là h   h 1   (cm) 3  3  hxx Câu 3
+ Phần còn lại của cây nến thứ hai là h   h 1   (cm) 4  4  1.0 (1,0đ)
Theo đề bài ta có phương trình:  x   x h 1  2.h 1      4   3  x 2x  1  2  4 3  2 1    x  1    3 4 
x  2,4 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy thời điểm cùng bắt đầu đốt hai cây nến là:
4 – 2,4 = 1,6 (giờ) hay 1 giờ 36 phút chiều.
Cho các số x, y > 0 thỏa mãn điều kiện 2 2
(x  1 x )( y  1 y )  2018 Câu 4 (1,0đ)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P x y .
Nhờ thầy cô giải giúp nhé ! A 1 E 2 1 O F 0.25 Câu 5 1a) B I H K C (3,5đ)
Gọi I là trung điểm của BH, K là trung điểm của HC, O là giao điểm của AH và EF.  ABC có: BC2 = 52 = 25 0.5 AB2 + AC2 = 42 + 32 = 25  BC2 = AB2 + AC2
  ABC vuông tại A (theo định lí Py-ta-go đảo)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có: 2 2 AB 4 BH AB2 = BC.BH  BH    3,2  IB   1,6 BC 5 2 0.5
Diện tích nửa hình tròn đường kính BH là: 1 1 2 2 S  .  IB  .
 (1,6)  1,28 (đơn vị diện tích) 2 2 Ta có:  0
BEH  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  0  HE  AB  AEH  90 Tương tự, ta có:  0 AFH  90
Tứ giác AEHF có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật
 AEHF là tứ giác nội tiếp    1 E  1 A Mà   0   0 1 A  C  90  1 E  C  90 Tứ giác BEFC có:      0 0 0 BEF  C  BEH  1 E  C  90  90  180
 BEFC là tứ giác nội tiếp. Cách 2:
 ABH vuông tại H, đường cao HE 0.5
 AH2 = AB.AE (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Chứng minh tương tự, ta được AH2 = AC.AF AF AE 1b)  AB.AE  AC.AF   AB AC  AF AE AFE và  ABC có:  BAC chung và  AB AC   AFE #  ABC (c.g.c)    E2  C
 BEFC là tứ giác nội tiếp.
Tứ giác AEHF là hình chữ nhật  OE = OH
 IEO và  IHO có: IO chung, IE = IH, OE = OH   IEO =  IHO (c.c.c)   0  IEO  IHO  90 0.5  EF  IE
 EF là tiếp tuyến tại E của (I)
Chứng minh tương tự, ta được EF là tiếp tuyến tại F của (K)
Vậy EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn đường kính BH và CH. M N 0.25 2) A Q O P B
Gọi O là trung điểm của AB.  OQM và  OPN có: 0.5   0
OQM  OPN  90 (MNPQ là hình chữ nhật) OM = ON = R
MQ = NP (MNPQ là hình chữ nhật)
  OQM =  OPN (cạnh huyền - cạnh góc vuông)  1 OQ = OP = QP 2
(có thể vẽ OH  MN  HM = HN  OQ = OP)  SMNPQ = QM.QP = 2 QM.QO Ta có: 2 2 2 2
2QM.QO  QM  QO  OM  R  SMNPQ  R2 R 2 R 2
Dấu “=” xảy ra  QO  QM   QP  R 2;QM  0.5 2 2 R 2
Vậy max SMNPQ = R2 khi QP  R 2;QM  2
Với a,b,c  0 , chứng minh được:     
a b c 1 1 1 1 1 1 1 1    9          a b c
a b c 9  a b c    
x y z2 2 2 2 1 1 1 1 1 1
 3(x y z )     3    2 2 2  a b ca b c
Với a,b  0 , ta có : 2 2 2 2 2 2
5a  2ab  2b  (4a  4ab b )  (a  2ab b ) 2 2 2
 (2a b)  (a b)  (2a b) 2 2 2
 5a  2ab  2b  (2a b)  2a b 1 1 1  1 1 1  1  2 1             Câu 6 2 2
5a  2ab  2b 2a b
9  a a b  9  a b  0.5 (0,5đ) Tương tự: 1 1  2 1  1 1  2 1    ;       2 2 2 2
5b  2bc  2c 9  b c
5c  2ca  2a 9  c a
1  2 1 2 1 2 1  1  1 1 1   P             
9  a b b c c a  3  a b c  1  1 1 1  1 3  P   3     3   2 2 2  3  a b c  3 3
a b c
Dấu “=” xảy ra   1 1 1
a b c  3    1  2 2 2 a b c 3 Vậy max P
khi a b c  3 . 3 Thầy Nguyễn Mạnh Tuấn
Trường THCS Cẩm Hoàng – Cẩm Giàng – Hải Dương