Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Bình Định
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chính thức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán (chuyên Toán) năm học 2022 – 2023 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Định; kỳ thi được diễn ra vào ngày 11 tháng 06 năm 2022; đề thi có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề thi vào 10 môn Toán năm 2023-2024
Môn: Môn Toán
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VẢO LỚP 10 THPT
BÌNH ĐỊNH NÃM HỌC 2022-2023
Để chính thức Môn thỉ chuyên: TOÁN (CHUYÊN TOÁN) Ngày thi: 11/6/2022
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thởi gian phát đề) Bài 1: (2,5 điểm) 1. Cho biểu thức: 2022 2020 2 P x x 5x x x 2017 . Tính giá trị của P khi 3 3 x 2 5 2 5 . 2. Cho phương trình 3 2
x bx cx 1 0 trong đó b,c là các số nguyên. Biết phương
trình có nghiệm x 2 5 . Tìm ,
b c và các nghiệm còn lại của phương trình. 0 Bài 2: (2,5 điểm) 2
x(x y) y 4y 1 0
1. Giải hệ phương trình: 2 2
y(x y) 2x 7 y 2 0 2. Cho a, , b c là các số nguyên. Đặt 5 5 3
S (a 2021) (2b 2022) (3c 2023) ; P a 2b 3c 2022
Chứng minh rằng S chia hết cho 30 khi và chi khi P chia hết cho 30 . Bài 3: ( 1,0 điểm)
Có tất cả bao nhiêu đa thức P(x) có bậc không lởn hơn 2 với các hệ số nguyên
không âm và thỏa mãn điều kiện P(3) 100 . Bài 4: (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn (AB AC) nội tiếp đường tròn (O) , các đường cao
AD, BE,CF cắt nhau tại H . Gọi M là trung diểm BC .
a) Chứng minh tứ giác DMEF là tứ giác nội tiếp.
b) Đường tròn tâm I đường kính AH cắt đường tròn (O) tại điểm thử hai là P . Kẻ
đường kính AK của đường tròn (O) . Chứng minh bốn điểm P, H,M, K thẳng hàng.
c) Các tiếp tuyến tại A và P của đường tròn (I) cằt nhau ở N . Chứng minh ba đường
thẳng MN, EF, AH đồng quy. Bài 5: (1,0 điểm) x y 2
Cho 2 số x, y thỏa mãn: 2 2 x y xy 3
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biều thức: 2 2 T x y xy ---------HẾT--------- Đáp án Bài 1: (2,5 điểm) 1. Cho biểu thức 2022 2020 2 P x x 5x
x x 2017 . Tính giá trị của P khi 3 3 x 2 5 2 5 2. Cho phương trình 3 2
x bx cx 1 0 trong đó ,
b c là các số nguyên. Biết phương
trình có nghiệm x 2 5 . Tìm ,
b c và các nghiệm còn lại của phương trình. 0 Lời giải. 1. Ta có 3 3 x 2 5 2 5 3 3 3 3 3
x (2 5) (2 5) 3 2 5 2 5 ( 2 5 2 5 ) 3 x 2 5 3x (x 5) 2 x 5x 2 0. 2 Chú ý rằng 2 5 3 x 5x 2 x 0
nên từ đây chỉ có thể x 5 . 2 4 Thế nên 2020 P x x 2 x 2 5 x 2017 2022 .
2. Bằng tính toán trực tiếp, ta tính được 3 2
x 38 17 5; x 9 4 5 . Vì x là nghiệm 0 0 0 của phương trình 3 2
x bx cx 1 0 nên 3 2 x bx cx 1 0 0 0 0
(38 17 5) b(9 4 5) c(2 5) 1 0
(39 9b 2c) (17 4b c) 5 0. Ta thấy rằng nếu b c 17 4b c 0 thì 39 9 2 5 do ,
b c là số nguyên, điều vô 17 4b c
lí. Do đó 17 4b c 0 , kéo theo 39 9b 2c 0 . 4b c 17 0 b 5
Giải hệ phương trình . 9b 2c 39 0 c 3 Với ( ;
b c) (5;3) thì phương trình trở thành 3 2 x 5x 3x 1 0 2 x 4x 1 (x 1) 0 x 2 5 x 2 5 x 1 Vậy với ( ;
b c) (5;3) , ngoài nghiệm x 2 5 thì PT còn nghiệm x 2 5 và 0 1 x 1. 2 Bài 2: ( 2,5 điểm) 2
x(x y) y 4y 1 0
1. Giải hệ phương trinh . 2 2
y(x y) 2x 7 y 2 0 2. Cho a, ,
b c là các số nguyên. Đặt 5 5 5
S (a 2021) (2b 2022) (3c 2023) ;
P a 2b 3c 2022 . Chứng minh rằng S chia hết cho 30 khi và chi khi P chia hết cho 30 . Lời giải. 2
x(x y) y 4y 1 0 1
1. Xét hệ phương trình: 2 2
y(x y) 2x 7y 2 0 2
Nhân hai vố phương trình (1) với 2 , ta được 2 2
2x 2xy 2 y 8y 2 03
Cộng theo vế phương trình (2) và (3) ta được 2 2
y(x y) 2xy 2y 15y 0 2
y (x y) 2(x y) 15 0
y(x y 3)(x y 5) 0 y 0 x 3 y x 5 y
- Nếu y 0 thay vào phương trình (1) ta được 2
x 1 0 , không có nghiệm thực.
- Nếu x 3 y , thay vào phương trình (1) ta được 2
(3 y) 3 y 4y 1 0 y 2 2
y 7 y 10 0 ( y 2)(y 5) 0 y 5
Với y 2 thì x 1; với y 5 thì x 2. - Nếu x 5
y , thay vào phương trình (1) ta được 2 ( 5 y)( 5 ) y 4y 1 0 2 2
y y 26 0, không có nghiệm thực vì 2 1 103 y y 26 y 0 . 2 4
Vậy hệ phương trình ban đầu có hai nghiệm là ( ; x y) (1; 2) và ( ; x y) (2;5) .
2. Đặt x a 2021; y 2b 2022; z 3c 2023 thì 5 5 5
S x y z và P x y z .
Ta có 5 5 5 S P x x y y z z . Xét 5 A x x x x x 2 ( 1)( 1) x 1 .
Ta thấy (x 1)x(x 1) là tích của ba số nguyên liên tiếp nên có tích chia hết cho 6 ,
do vậy A chia hết cho 6. Theo định lý Fermat, ta cũng có 5 x x( mod 5) nên A chia
hết cho 5. Mà ƯCLN (5,6) 1 nên 5
A x x chia hết cho 30 . Hoàn toàn tương tự 5 y y và 5
z z cùng chia hết cho 30 . Do vậy (S P) chia
hết cho 30 . Điều này cho biết S chia hết cho 30 khi và chi khi P chia hết cho 30 . Bài 3: ( 1,0 điểm )
Có tất cả bao nhiêu đa thức P(x) có bậc không lớn hơn 2 với các hệ số nguyên
không âm và thỏa mãn điều kiện P(3) 100 . Lời giải.
- Xét đa thức P(x) C là hằng số thì chỉ có đa thức P(x) 100 thỏa mãn.
- Xét đa thức P(x) ax b với a 0;b 0;a,b .
Ta có P(3) 100 hay 3a b 100 , mà *
a ;b nên 1 a 33 . Với mỗi a như vậy
ta tìm được duy nhất b 100 3a thỏa mãn điều kiện nên trường hợp này có tất cả
33 đa thức thỏa đề bài. Xét đa thức 2
P(x) ax bx c với *
a ;b,c . Theo đề bài ta có 9a 3b c 100 , mà a, ,
b c là các số nguyên nên c 3k 1 với k (với mỗi giá trị của k thì ta tìm
được duy nhất một giá trị của c ).
Khi đó 3a b k 33 hay b k 33 3a 0 , suy ra 1 a 11.
Với mỗi giá trị a như vậy, có (34 3a) giá trị nguyên của b nhận từ 0 đến ( 33 3a)
và có duy nhất một giá trị k 33 3a b thoả mãn sau khi đã chọn a và b . Vậy 11 trường hợp này có 12 11
(343a) 34113 176 cặp (a; ; b k) thoả mãn, ứng với a 1 2 176 cặp ( ; a ;
b c) thoả mãn đề bài. Trường hợp này có 176 đa thức thoả mãn.
Từ ba trường hợp trên, có tất cả 1 33176 210 đa thức P(x) với hệ số nguyên không âm và P(3) 100 . Bài 4: (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn (ABCF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm BC.
a) Chứng minh tứ giác DMEF là tứ giác nội tiếp.
b) Ðường tròn tâm I đường kính AH cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là P. Kẻ
đường kính AK của đường tròn (O). Chứng minh bốn điểm P, H, M, K thẳng hàng.
c) Các tiếp tuyến tại A và P của đường tròn (I) cắt nhau ở N. Chứng minh ba
đường thẳng MN, EF, AH đồng quy. Lời giải.
a) Ta thấy các tứ giác BCEF, ACDF nội tiếp đường tròn đường kinhh BC, AC. Khi đó 0 MEF 180 AEF 0 MEC 180 ABC MCE 0 180 FBD BFD BDF.
Do vậy tứ giác DMEF nội tiếp.
b) Theo giả thiết KB AB và HC AB nên KB / /HC . Tương tư KC AC và
HB AC nên KC / /HB . Tứ giác KBHC có hai cặp cạnh đối diện song song nhau
nên là hình bình hành. Lại vì M là trung điểm của BC nên H, M, K thẳng hàng. Mặt khác, APH AFH 90
APK nên P, H, K thẳng hàng.
Như vậy H, M, K, P thẳng hàng.
c) Gọi R là giao điểm của AD và EF. Vì các tứ giác AFDC, AEDB nội tiếp nên 0 EDF FDB 0 EDC 0 180 180 2BAC 180 FIE.
Do vậy IEDF là tứ giác nội tiếp, suy ra RE.RF RI.RD .
Mặt khác tứ giác AEHF nội tiếp nên RE RF RH RA. Vậy nên RA RD RI RD RH RA RI RH IA HD IA RI RA 1 RI RH HD RH RD
Từ chứng minh ở câu b) ta có HM AP , lại vì NI AP (do NI là đường trung trực
của đoạn AP) nên HM / / NI, kết hợp NA / /DM suy ra DMH INA (hai góc nhọn có
cặp cạnh tương ứng song song). Từ đây DHM ∽AIN (tam giác vuông có hai góc nhọn bằng nhau) IA AN . 2 HD DM Từ (1) và (2) suy ra RA AN
. Vậy nên ARN ∽DRM (c.g.c) ARN DRM . RD DM Vì NRM NRA ARM MRD ARM 0
ARD 180 nên M, N, R thẳng hàng, tức là
MN cũng đi qua điểm R . Vậy MN, AD, EF đồng quy. Bài 5: ( 1,0 điểm ) x y 2
Cho hai số x, y thoả mãn: . 2 2 x y xy 3
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 2 2 T x y xy . 2
Lời giải. Ta có bất đẳng thức (x y) 2 (x y) 0 xy
. Bởi vậy từ giả thiết, 4 2 (x y) 2 2
(x y) 3 xy 3 0 (x y) 4. 4
Lại để ý đẳng thức 2 2 x y xy 2 2 x y xy 2 3 2(x y) hay 2
0 9 T 2(x y) 8, vậy 1 T 9. Khi ( ;
x y) (1;1) (thoả mãn giả thiết) thì T 1. Khi ( ;
x y) ( 3; 3) (thoả mãn giả thiết) thì T 9 .
Kết luận: Giá trị lớn nhất của T là 9 ; giá trị nhỏ nhất của T là 1 .