Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Bình Phước
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chính thức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán (chuyên) năm học 2022 – 2023 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Phước; kỳ thi được diễn ra vào ngày 07 tháng 06 năm 2022. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề thi vào 10 môn Toán năm 2023-2024
Môn: Môn Toán
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TỈNH BÌNH PHƯỚC
NĂM HỌC: 2022 – 2023
ĐỀ THI MÔN: TOÁN (CHUYÊN ) ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm có 01 trang) Ngày thi: 07/06/2022 2
Câu 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức
2x + 3 x x −1 x + x P = + −
với x > 0, x ≠ 1. x x − x x x + x a) Rút gọn biểu thức . P
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức . P
Câu 2. (1,5 điểm) Cho phương trình (x − )( 2
1 x − 2x + m) = 0 ( )
1 với m là tham số. Tìm tất cả các
giá trị của tham số m để phương trình ( )
1 có đúng ba nghiệm phân biệt thỏa mãn 1 1 1 1 + + = . x x x 3 1 2 3 Câu 3. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình: (x − )(x − ) 2 1
3 + 6 = 4 x − 4x + 6 . 2 2
x + 4xy +10x −12y −12y + 9 = 0
b) Giải hệ phương trình: + . x 5 3y − 2 −
= xy − 2y − 2 2
Câu 4. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R . Gọi H là trực
tâm của tam giác ABC , M là điểm bất kì trên cung nhỏ BC . Gọi I, J lần lượt là hình chiếu của
M lên các đường thẳng BC,C .
A Đường thẳng IJ cắt đường thẳng AB tại K .
a) Chứng minh bốn điểm B, K,M , I cùng thuộc một đường tròn. Từ đó suy ra MK ⊥ A . B
b) Gọi M1,M2,M3 lần lượt là các điểm đối xứng của M qua các đường thẳng BC,C , A . AB
Chứng minh bốn điểm M1,M2,M3 và H thẳng hàng.
c) Chứng minh khi điểm M di động trên cung nhỏ BC ta luôn có ≤ M2M3 4 . R sin BAC.
Xác định vị trí của điểm M khi dấu bằng xảy ra. Câu 5. (1,0 điểm)
a) Giải phương trình nghiệm nguyên: 2 2
x − 6y + xy + 2y − x − 7 = 0.
b) Cho x, y là các số nguyên thỏa mãn 2 2
x − 2021y + 2022 chia hết cho xy . Chứng minh rằng
x, y là các số lẻ và nguyên tố cùng nhau. Câu 6. (1,0 điểm)
a) Cho a,b là các số thực dương thỏa mãn a + b = 2. 2 2 a b Chứng minh: + ≥ 1. b +1 a +1
b) Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn ab + a + b +1 + c = 6 . + + +
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
2a 1 2b 1 2c 2 P = + + . a +1 b +1 c + 2
………HẾT………
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT BÌNH PHƯỚC NĂM HỌC 2022 - 2023
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đáp án – thang điểm gồm có 07 trang)
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1. (2 điểm) 2 Cho biểu thức
2x + 3 x x −1 x + x P = + −
với x > 0; x ≠ 1 x x − x x x + x Rút gọn biểu thức 2
2x + 3 x x −1 x + x P = + − x x − x x x + x ( x − ) 1 (x + x + )1 x ( x + ) 1 (x − x x + + )1 2 3 = + − x x ( x − ) 1 x( x + ) 1 0.5
2x + 3 x + x +1 x − x +1 0.25 = + − x x x 2x + 2 x + 3 0.25 = . x
Tìm giá trị nhỏ nhất của P 3 3 0.25 P = 2 x + + 2 ≥ 2 2 x. + 2 x x = 2 6 + 2 0.25
Vậy GTNN của P = 2 6 + 2 0.25 3 3
khi và chỉ khi 2 x =
⇔ x = (thỏa mãn điều kiện) x 2 0.25 Câu 2. (1.5 điểm) Nội dung Điểm
Cho phương trình (x − )( 2
1 x − 2x + m) = 0 ( )
1 với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của
tham số m để phương trình ( )
1 có đúng ba nghiệm phân biệt thỏa mãn 1 1 1 1 + + = . x x x 3 1 2 3 1 Ta có: ( − ) x = x 1 ( 1 2
x − 2x + m) = 0 ⇔ 2
x − 2x + m = 0 0.25 (*) Để phương trình ( )
1 có ba nghiệm phân biệt x , x , x thì phương trình (*) phải có 1 2 3
hai nghiệm phân biệt khác 1. 0.25 ∆' = 1− m > 0 m < 1 ⇔ ⇔ < 0.25 f ( ) ≠ ( f (x) 2
= x − x + m) m 1 1 0 2 m ≠ 1
Do vai trò các nghiệm như nhau, gọi 0.25 3
x =1 và phương trình (*) có hai nghiệm x + x = 2 phân biệt 1 x , 2
x thỏa mãn hệ thức viet 1 2 1 x 2 x = m
Từ yêu cầu bài toán: 1 1 1 1 + +
= thì phương trình (*) phải có nghiệm khác 0 x x x 3 1 2 3 0.125 hay m ≠ 0 1 1 1 1 x + x 2 2 2 1 2 + + = ⇔ = − ⇔ = − ⇔ m = 3
− thỏa mãn điều kiện. 0.375 x x x 3 x x 3 m 3 1 2 3 1 2 Câu 3. (2 điểm) Nội dung Điểm
a) Giải phương trình: (x − )(x − ) 2 1
3 + 6 = 4 x − 4x + 6 . Phương trình đã cho 2 2
⇔ x − 4x + 6 − 4 x − 4x + 6 + 3 = 0 0.25 Đặt 2
t = x − 4x + 6 ≥ 0 = 0.25 Phương trình trở thành: t 1 2
t − 4t + 3 = 0 ⇔ t = 3 0.25 Với x = 2 + 7 2 2
t = 3 ⇒ x − 4x + 6 = 3 ⇔ x − 4x − 3 = 0 ⇔ x = 2 − 7 Với 2 2
t =1⇒ x − 4x + 6 =1 ⇔ x − 4x + 5 = 0(vn) . 0.25
b) Giải hệ phương trình: 2 2
x + 4xy +10x −12y −12y + 9 = 0 + . x 5 3y − 2 −
= xy − 2y − 2 2 2 x ≥ 5 − ĐK: 2 y ≥ 3 Ta có ( ) 2 ⇔ x + ( + y) 2 1
2 5 2 x −12y −12y + 9 = 0 0.125 ' ∆x =16( y + )2 1 ≥ 0 x = 2y −1 ⇒ x = 6 − y − 9 0.125 * Với x = 6 − y − 9 ≤ 13 − loại. 0.125
* Với x = 2y −1 thay vào phương trình (2) ta được: 2 0.25
3y − 2 − y + 2 = 2y − 3y − 2 2( y − 2) ⇔
− ( y − 2)(2y + ) 1 = 0 3y − 2 + y + 2 y = 2 ⇔ 2 0.125 − (2y + ) 1 = 0 (**)
3y − 2 + y + 2
+ Với y = 2 ⇒ x = 3(thỏa mãn điều kiện). 0.125 + Xét phương trình (**): 0.125 2 = 2y +1 (**) 3y − 2 + y + 2 Vì 2 y ≥ nên: 2 2
3y − 2 + y + 2 ≥ + 2 > 2 ⇒ < 2 3 3 3y − 2 + y + 2 Mà 4 2y +1 > +1 > 2 3
Vậy phương trình (**) vô nghiệm.
Kết luận: hệ có nghiệm duy nhất ( ; x y) = (3;2). Câu 4. (2.5 điểm) Nội dung Điểm
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R . Gọi H là trực tâm của
tam giác ABC , M là điểm bất kì trên cung nhỏ BC . Gọi I, J lần lượt là hình chiếu của
M lên các đường thẳng BC,C .
A Đường thẳng IJ cắt đường thẳng AB tại K .
a) Chứng minh bốn điểm B, K,M , I cùng thuộc một đường tròn. Từ đó suy ra MK ⊥ A . B
b) Gọi M1,M2,M3 lần lượt là các điểm đối xứng của M qua các đường thẳng 3 BC,C ,
A AB . Chứng minh bốn điểm M1,M2,M3 và H cùng thuộc một đường
thẳng. Chứng minh khi điểm M di động trên cung nhỏ BC ta luôn có ≤ M2M3 4 .
R sin BAC. Xác định vị trí của điểm M khi dấu bằng xảy ra. a) a) Ta có: = 0
MIC MJC = 90 (gt) nên tứ giác IJCM nội tiếp 0.125 Do đó: =
KIM JCM ( trong bằng ngoài đỉnh đối) 0.125
Tứ giác ABMC nội tiếp nên = = KBM ACM JCM 0.25 Từ đó suy ra =
KIM KBM ⇒ BIMK nội tiếp.
Vậy bốn điểm B, K,M , I cùng thuộc một đường tròn. 0.25 Do 0 = ⇒ 0 BIM 90
BKM = 90 ⇒ MK ⊥ AB (đpcm) 0.25
Lưu ý: khi học sinh vẽ điểm M sao cho J nằm ngoài AC, K nằm trong AB vẫn đạt điểm tối đa.
b) Ta có IJ //M1M2,JK //M2M3. 0.125
và theo giả thiết có I, J, K thẳng hàng nên ta có các điểm M1,M2,M3 thẳng hàng. 0.125 4 ta có + = 0 + − AM 3 B
AHB AMB (180 ACB) 0.25 mà ta có: =
AMB ACB , nên + 0
AM3B AHB =180 nên nên tứ giác AHBM3 nội tiếp
từ đó ta có = =
AHM3 ABM3 ABM 0.125
hoàn toàn tương tự ta có: AHCM2 nội tiếp
từ đó ta có = = AHM 0.125 2 ACM2 ACM Mà ta có: + 0
ACM ABM =180 , vì ABMC nội tiếp 0.125 + 0 AHM 3 AHM2 =180 0.125
Từ đó suy ra M3,H,M2 thẳng hàng C)
Vì M2,M3 lần lượt là các điểm đối xứng của M qua AC, AB nên ta có AM = AM
2 = AM3 hay tam giác AM 2M3 cân tại A . 0.125
Kẻ đường cao AD của tam giác AM2M3 suy ra AD cũng là phân giác của M2AM3
Mặt khác ta có = + = + = M 2 AM3
M3AM MAM2 2MAB 2MAC 2BAC 0.125 suy ra =
M3AD BAC
Trong tam giác vuông M 3 AD có = =
M3D AM3 sin M3AD AM.sin BAC . 0.125 Mà M ⇒ =
2M3 = 2M3D
M2M3 2AM.sin BAC Vậy ≤ M 2M3 4 . R sin BAC 0.125 Vì
sin BAC cố định nên M2M3 lớn nhất khi AM lớn nhất tức là AM là đường kính.
Câu 5. (1 điểm) Nội dung Điểm
a) Giải phương nghiệm nguyên 2 2
x − 6y + xy + 2y − x − 7 = 0.
Phương trình đã cho ⇔ (x − 2y)(x + 3y) + 2y − x − 7 = 0 0.125
⇔ (x − 2y)(x + 3y − ) 1 = 7 0.125
Từ đó suy ra x − 2y là ước của 7 , tập các giá trị ước của 7 là { 7 − ; 1; − 1; } 7 .Ta có các trường hợp sau. x − 2y = 7 − x − 2y = 7 − * ⇔ (vn)
x + 3y −1 = 1 − 5 y = 7 5 x − 2y = 1 − x − 2y = 1 − x = 3 − * ⇔ ⇔ (nhận) 0.125 x 3y 1 7 5 y 5 + − = − = − y = 1 − x − 2y = 1 x − 2y = 1 * ⇔ (vn)
x + 3y −1 = 7 5 y = 7 x − 2y = 7 x − 2y = 7 x = 5 * ⇔ ⇔ .
x + 3y −1 = 1 5 y = 5 − y = 1 −
Vậy các cặp nguyên (x, y)thỏa mãn phương trình là ( 3 − ;− ) 1 ,(5;− ) 1 . 0.125
b) Cho x, y nguyên và thỏa mãn 2 2
x − 2021y + 2022 chia hết cho xy . Chứng minh rằng
x, y là hai số lẻ và nguyên tố cùng nhau.
*Nếu x, y là hai số chẵn thì 2 2
x − 2021y + 2022 không chia hết cho 4 và xy chia 0.125 hết cho 4 (vô lý).
Nếu x, y có một số chẵn, một số lẻ thì 2 2
x − 2021y + 2022 là số lẻ và xy là số chẵn (vô lý).
Vậy x, y là các số lẻ. 0.125
*Giả sử (x, y) = d suy ra 2 2
x − 2021y và xy chia hết cho 2 d . 0.125
Từ giả thiết suy ra 2022 chia hết cho 2 d .
Lại do 2022 = 2.3.337 nên d ∈{1,2,3, } 337 . Nếu d 0.125
> 1 thì 2022 chia hết cho hoặc 2 4,9,337 (vô lý). Câu 6. (1 điểm) Nội dung Điểm 2 2
a) Cho các số thực dương a,b thỏa mãn a + b = 2. Chứng minh rằng: a b + ≥ 1. b +1 a +1 a b ( + )2 2 2 a b 0.25 * Xét BĐT + ≥
với x, y > 0 . x y x + y
Biến đổi tương đương 2 2 2 2
a y + b x ≥ 2abxy ⇔ (ay − bx)2 ≥ 0(đúng) a b (a + b)2 2 2 0.25 *Khi đó + ≥
= 1(điều phải chứng minh).
b +1 a +1 a + b + 2
a) Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn ab + a + b +1 + c = 6 . + + +
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
2a 1 2b 1 2c 2 P = + + . a +1 b +1 c + 2 Ta có 1 1 2 P = 6 − − − .
a +1 b +1 c + 2 0.125 6 Theo BĐT Cauchy ta có 1 1 2 2 + ≥ = a +1 b +1
(a + )1(b + )1 6 − c Khi đó 2 2 P ≤ 6 − − . 6 − c c + 2 0.125 Ta có 1 1 4 1 + ≥
= (do 0 < c < 6 ). Suy ra P ≤ 5.
6 − c c + 2 6 − c + c + 2 2 a +1 = b +1 = = 0.125 Dấu bằng xảy ra khi a b 3
6 − c = c + 2 ⇒ . c = 2
(a + )1(b + )1 + c = 6 0.125
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 5 đạt được khi a = b = 3,c = 2.
Chú ý: Mọi lời giải đúng đều được điểm tối đa của câu hỏi đó. 7
Document Outline
- FILE_20220607_214540_THANH-DECHINH
- FILE_20220607_214617_THANH-DA CHINHTHUC