Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2022 – 2023 sở GDKHCN Bạc Liêu
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chính thức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán (chuyên) năm học 2022 – 2023 sở Giáo dục, Khoa học và Công nghệ tỉnh Bạc Liêu; kỳ thi được diễn ra vào chiều thứ Sáu ngày 10 tháng 06 năm 2022. Mời các bạn đón xem!
Chủ đề: Đề thi vào 10 môn Toán năm 2023-2024
Môn: Môn Toán
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
SỞ GIÁO DỤC, KHOA HỌC
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN
VÀ CÔNG NGHỆ BẠC LIÊU
Năm học: 2022 – 2023
Môn thi: TOÁN CHUYÊN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (4 điểm) a) Chứng minh biểu thức 3 2 S = n n + + (n + )( 3 ( 2) 1 n − 5n + )
1 − 2n −1 chia hết cho 120 , với n là số nguyên.
b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
(2x + y)(x − y)+3(2x + y)−5(x − y) = 22. Câu 2: (4 điểm) 2 + − a) Rút gọn biểu thức a 3a 5 a ( a 1) P = +
(a > 0, a ≠ 1) a 1 a a a a 1 − − − + 4 a x( 2 2
x + y ) − 40y = 0
b) Giải hệ phương trình 2 2
x + 6y − 40 = 0 Câu 3: (4 điểm)
a) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2
x − 5x + m − 2 = 0 có hai nghiệm dương phân
biệt x , x thoả mãn hệ thức: 1 1 3 + = . 1 2 x x 2 1 2
b) Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng: 2 2 2 2 2 2 9a b c
a b + b c + c a ≥ . 2 2 2 1+ 2a b c
Câu 4: (4 điểm) Cho đường tròn tâm O có đường kính MN = 2R . Vẽ đường kính AB của đường tròn
(O)(A khác M và A khác N) . Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại N cắt các đường thẳng , MA MB lần
lượt tại các điểm I, K .
a) Chứng minh tứ giác ABKI nội tiếp.
b) Khi đường kính AB quay quanh tâm O thoả mãn điều kiện đề bài, xác định vị trí của đường kính AB
để tứ giác ABKI có diện tích nhỏ nhất.
Câu 5: (4 điểm) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB , điểm C thuộc nửa đường tròn (C khác A
và B) . Gọi I là điểm chính giữa cung AC, E là giao điểm của AI và BC . Gọi K là giao điểm của AC và BI .
a) Chứng minh rằng EK ⊥ AB .
b) Gọi F là điểm đối xứng với K qua I . Chứng minh AF là tiếp tuyến của (O). c) Nếu 6 sinBAC =
. Gọi H là giao điểm của EK và AB . Chứng minh KH (KH + 2HE) = 2HE ⋅ KE . 3 ---Hết--- HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: a) Ta có S = n( 4 3 2
n + 5n + 5n − 5n − 6) = n ( 2 n − ) 1 ( 2 n + 6) +5n( 2 n − )1 = n( 2 n − ) 1 ( 2 n + 5n + 6). = n(n − ) 1 (n + ) 1 (n + 2)(n + 3) = (n − ) 1 n(n + ) 1 (n + 2)(n + 3)
Ta thấy S là tích của 5 số nguyên liên tiếp và 120 = 3.8.5
+) Trong 5 số nguyên liên tiếp có một số chia hết cho 3 nên tích cũng chia hết cho 3 .
+) Trong 5 số nguyên liên tiếp sẽ có 2 số chã̃n liên tiếp có dạng 2k + 2 với k ∈ . Do đó tích của chúng
có dạng 4k (k + ) 1 mà k (k + )
1 2 ⇒ 4k (k + ) 1 :8
+) Trong 5 số nguyên liên tiếp sẽ có một số chia hết cho 5 nên tích của chúng cũng chia hết cho 5 .
Vậy S chia hết cho 120 . b)
(2x + y)(x − y) + 3(2x + y) −5(x − y) = 22 .
⇔ (2x + y)(x − y + 3) −5(x − y + 3) = 7 ⇔ (2x + y −5)(x − y + 3) = 7 Vì 7 =1.7 = 7.1 = (− ) 1 ⋅( 7 − ) = ( 7 − )⋅(− )
1 nên ta có 4 trường hợp xảy ra 10 2 + − 5 = 1 x x y = 1: 3 ⇔ (loại) x y 3 7 − + = 2 y = − 3 10 2 + − 5 = 7 x x y = TH2: 3 ⇔ . (loại) x y 3 1 − + = 16 y = 3
2x + y − 5 = 1 − x = 2 − TH3: ⇔ x y 3 7 − + = − y = 8
2x + y − 5 = 7 − x = 2 − TH4: ⇔ x y 3 1 − + = − y = 2
Vậy phương trình có hai nghiệm nguyên là ( 2; − 8) và ( 2; − 2) Câu 2: a ( a − ) 1 2 + − a) 3a 5 a ( a 1) P = + ⋅ ( a − )
1 ( a − )1 (a − )1( a − )1 4 a 2 4a + 4 a ( a −1) 2 = ⋅ 4 a ( a −1) = ⋅ = 1b) 2
( a −1) ( a + )1 4 a 2 ( a −1) 4 a 3 2 3 2
x + xy − 40y = 0
x + xy −( 2 2
x + 6y ) y = 0 ( ) 1 ⇔ 2 2 2 2
x + 6y − 40 = 0 x + 6y = 40 ( 2) 3 2 x + xy − ( 2 2
x + 6y ) y = 0 3 2 2 3
⇔ x + xy − x y − 6y = 0 3 2 2 2 2 3
⇔ x − 2x y + x y − 2xy + 3xy − 6y = 0 x = 2y ⇔ (x − y)( 2 2 2
x + xy + 3y ) = 0 ⇔ +) Trường hợp 1: 2 2
x + xy + 3y = 0 2 2 2 2 y 11 + + 3 = 0 y x xy y ⇔ x + + = 0 ⇔ x = y = 0 2 4
Vô nghiệm vì x = y = 0 không thỏa mãn phương trình (2) .
+) Trường hợp 2 : x = 2y thay vào phương trình (2) ta có: y = 2 2 2 2
4y + 6y = 40 ⇔ y = 4 ⇔ . y = 2 −
Ta có y = 2 ⇒ x = 4; y = 2 − ⇒ x = 4 −
Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm ( ; x y) là (2;4) và ( 2; − 4 − ). Câu 3: x + x = 5
a) Theo hệ thức Vi-et ta có 1 2 ( ) 1 . . x x = m − 2 1 2
Để phương trình đã cho có hai nghiệm dương phân biệt thì Δ > 0
S = x + x > 0 1 2 P = x x > 0 1 2 2 ( 5) − − 4(m − 2) > 0 33 m < Thay (1) vào ta được 5 > 0 ⇔ 4 m − 2 > 0 m > 2 x + x Ta có 1 1 3 2 1 3 + = ⇒
= ⇒ 2( x + x = 3 x x 2 1 ) 1 2 x x 2 x x 2 1 2 1 2
⇒ 4(x + x + 2 x x = 9x x . 1 2 1 2 ) 1 2 Thay (1) vào ta được:
⇒ 4(5+ 2 m − 2) = 9(m − 2) ⇒ 9(m − 2)−8 m − 2 − 20 = 0. (2)
t t = m − 2,t ≥ 0 khi đó phương trình (2) trở thành phương trình t = 2 (n) 2 9t 8t 20 0 − − = ⇔ 10
Với t = 2 ta có m − 2 = 2 ⇔ m − 2 = 4 ⇔ m = 6 thoả mãn điều kiện. t = − (l) 9
Vậy m = 6 thoả yêu cầu bài toán.
b) Bất đẳng thức cần chứng minh được viết lại thành ( 2 2 2 a b b c c a) 1 2 + + + ≥ 9 2 2 2 a b c ⇔ ( 2 2 2
a b + b c + c a) 1 1 1 2 + + + ≥ 9. 2 2 2 ab bc ca
Mặt khác sử dụng bất đẳng thức Cô-si bộ ba số, ta có 2 2 1 2 2 1 + + ≥ 3 a b a b 3 a b⋅a b⋅ = 3a 2 2 ab ab 2 2 1 2 2 1 + + ≥ 3 b c b c 3 b c⋅b c⋅ = 3b . 2 2 bc bc 2 2 1 2 2 1 + + ≥ 3 c a c a 3 c a ⋅c a ⋅ = 3c 2 2 ca ca
Cộng ba bất đẳng thức trên lại vế theo vế, ta được ( 2 2 2
a b + b c + c a) 1 1 1 2 + + +
≥ 3 a + b + c = 9. 2 2 2 ( ) ab bc ca
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c =1. Câu 4: a) Ta có =
MBA MNA (cùng chắn cung MA ) Mà =
MNA MIN (cùng phụ với góc AMN ) Suy ra = MBA MIN . Mà +
MBA ABK =180 (hai góc kề bù) Nên +
MIN ABK =180 suy ra tứ giác ABKI nội tiếp vì có tồng hai góc đối bằng 180 . b) Ta có
AMB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét tam giác vuông MIK có MN là đường cao Suy ra 2
MN = NK ⋅ NI . Ta có 2S = S − S ABKI
2 MIK 2 MAB
= 2R ⋅ IK − MA⋅ MB = 2R ⋅(IN + NK − MA⋅MB )
Áp dụng bất đẳng thức cô-si ta có 2 2 2 IN +
+ NK ≥ 2 IN ⋅ IK = 4R MA MB AB 2 MA⋅ MB ≤ = = 2R Suy ra 2 2 2 2 2 2S
≥ R ⋅ R − R = R ⇒ S ≥ R ABKI 2 4 2 6 ABKI 3
Dấu bằng xảy ra khi IN = NK;MA = MB y S
nhỏ nhất khi AB ⊥ MN . ABKI Câu 5: a) Ta có
AIB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ BI ⊥ AE .
Tương tự AC ⊥ BE
⇒AEB có hai đường cao AC, BI cắt nhau tại K
⇒ K là trực tâm AEB
⇒ EK ⊥ AB (tính chất ba đường cao).
b) Do I là điểm chính giữa ⇒ = ⇒ = AC IA IC
IBA IBC (hai góc nội tiếp cùng chắn hai cung bằng nhau). Mà =
IAC IBC (hai góc nội tiếp cùng chắn ⇒ = IC) IAC IBA.
FAK có AI là đường cao ( AI ⊥ BI ) đồng thời là đường trung tuyến (F và K đối xứng qua I )
⇒FAK cân tại ⇒ = A FAI IAK.
Ta có = + = + = +
FAB FAI IAB IAK IAB IBA IAB = 90 ⇒ AF ⊥ AB tại A ⇒ AF là tiếp tuyến của (O). c) Ta có sin KH KAH = AK Mà 6 KH 6 6 sin BAC = ⇒ = ⇒ AK =
HK . ABE có BI vừa là đường cao vừa là đường phân 3 AK 3 2
giác ⇒ABE cân tại B nên BI cũng là đường trung trực ⇒ KA = KE (K ∈ BI ). 6
EH = EK + KH = +1 KH 2
Ta có KH (KH + 2HE) 6
= KH KH + 2 +1 KH = (3+ 6) 2 KH . 2 Và 6 6
2HE ⋅ KE = 2 +1 HK ⋅ HK = ( 3+6) 2 HK . 2 2
Suy ra KH (KH + 2HE) = 2HE ⋅ KE .
Ghi chú : Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhung đúng thì vẫn cho đủ số điểm tùng
phần nhu hướng dẫn quy định. ---Hết---
Document Outline
- de-tuyen-sinh-lop-10-mon-toan-chuyen-nam-2022-2023-so-gdkhcn-bac-lieu
- 5. BẠC LIÊU