Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Hải Dương
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề chính thức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học Phổ thông môn Toán (chuyên) năm học 2023 – 2024 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hải Dương; kỳ thi được diễn ra vào ngày 03 tháng 06 năm 2023. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề thi vào 10 môn Toán năm 2023-2024
Môn: Môn Toán
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HẢI DƯƠNG
NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn thi: TOÁN (chuyên) Ngày thi: 03/06/2023 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút, không tính thời gian phát đề Đề thi có 01 trang Câu 1 (2,0 điểm)
1. Cho hai số a,b thoả mãn các điều kiện .
a b 1, a b 0 . Rút gọn biểu thức: 1 1 1 3 1 1 6 Q a b3 3 3 a
b a b 2 2 2 2 2 2 a
b a b4
2. Cho hai số dương x, y thoả mãn 2 2
x y +1 + y x +1 = 15 . Tính giá trị của biểu thức:
P = ( 2x + − x)( 2 1 y +1 − y) Câu 2 (2,0 điểm) 2 1. Giải phương trình: 2 2 3 3 2 1 2 x x x x x x x
xy 2x y 2
2. Giải hệ phương trình: 2 2
x y 2x 4y 3 Câu 3 (2,0 điểm)
1. Tìm tất cả các số nguyên tố p lẻ sao cho 4 2
2 p p 16 là số chính phương.
2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình 2 2
6x 7xy 2y x y2 0 . Câu 4 (3,0 điểm)
1. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O) , điểm E thuộc cung nhỏ AB của đường
tròn (O) (E ≠ ,
A E ≠ B). Đường thẳng AE cắt các tiếp tuyến tại B,C của đường tròn (O) lần lượt tại M , N . a) Chứng minh rằng 2 . MB NC = AB .
b) Gọi F là giao điểm của MC và BN , H là trung điểm BC . Chứng minh rằng ba điểm
E, F, H thẳng hàng.
2. Cho đường tròn O và hai điểm ,
A B cố định nằm trên đường tròn O sao cho 0
AOB 120 . Điểm M thay đổi trên cung lớn
AB của đường tròn O. Đường tròn nội tiếp tam
giác MAB tiếp xúc với ,
MA MB lần lượt tại E, F . Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn tiếp
xúc với một đường tròn cố định. Câu 5 (1,0 điểm)
Cho a,b,c là các số không âm và không có hai số nào đồng thời bằng 0 . Chứng minh rằng: 1 1 1 10 2 2 2 2 2 2 a b b c c a
a bc2 ---------HẾT---------
Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh: ………………………………
Cán bộ coi thi số 1 …………………………………………Cán bộ coi thi số 2 ……………………….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM HẢI DƯƠNG
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn thi: TOÁN (chuyên)
(Hướng dẫn chấm có 05 trang) Câu Ý Nội dung Điểm
Cho hai số a,b thoả mãn các điều kiện .
a b 1, a b 0 . Rút gọn biểu thức: 1 1 1 3 1 1 6 Q a b3 3 3 a
b a b 2 2 2 2 2 2 a
b a b4 Ta có: 2 2
a b 2 a b2
Nên 1 1 1 3 1 1 6 Q a b3 3 3 a
b a b4 2 2 a
b a b4 a 0,25 b 3 2 2 3 3 a b 6 a b3 a b4 a b4 3 3
a b a b3 2 2 a b 6 a b4 1 4 4
a b ab 2 2
a b 3 2 2 a b 6
a b 2 2 2 2 0,25 4 4
a b 4 2 2 a b 6 2 2 2 1
a b 2 (2 điểm) 4 4 2 2
a b 2a b 4 2 2 a b 4
a b 2 2 2 2 0,25 a b 2 2 2 4 2 2 a b 4
a b 2 2 2 2
a b 2 2 2 2
a b 2 2 2 2 0,25 1
Cho hai số dương x, y thoả mãn 2 2
x y +1 + y x +1 = 15 . Tính giá trị của biểu thức:
P = ( 2x + − x)( 2 1
y +1 − y) 2 2 2 P = x + y + + xy − ( 2 2 x y + + y x + ) 2 2 1 1 1
1 = x +1 y +1 + xy − 15 0,25 Đặt 2 2 2
M = x +1 y +1 + xy ⇒ M = ( 2 x + ) 1 ( 2 y + ) 2 2 2 2
1 + x y + 2xy x +1. y +1 0,25 2 2 2 2 2 2
= 2x y + x + y +1+ 2xy x +1. y +1 2 = x ( 2 y + ) 2 1 + y ( 2 x + ) 2 2
1 + 2x y +1.y x +1 +1 0,25
= (x y +1+ y x +1)2 2 2 +1
= 16 ⇒ M = 4 . Vậy P = 4 − 15 . 0,25 2 Giải phương trình: 2 2 3 3 2 1 2 x x x x x x x 2 x 3x 0
Điều kiện: x1 0 x 1 0,25 2 x 2x3 0 x Phương trình trở thành x 1 x 3 xx
3 2 x12x 0 x x 1 x 3 1
xx 3
2 x12x 0 x x 3
x x 12x x 10 0,25 x
x x x3 1 2 0 x
x x1 0
x x1 1 2 x 3 x 3 2 0 22 (2 điểm) x x 2 2
1 x x1 x x 1 0 (vô nghiệm) 0,25 x 3 2
4 x 3 4x x 1 (Thoả mãn điều kiện) 0,25 x
xy 2x y 2
Giải hệ phương trình: 2 2
x y 2x 4y 3 x 1 y 2 4
Hệ phương trình đã cho trở thành x 2
1 y 22 8 0,25 . a b 4
Đặt a x 1 ta được hệ b y 2 2 2 a b 8 2 ab 4 ab 4
a b2 2ab 8
a b2 16 ab 4 ab 4 1 0,25 a b 4
a b 4 ab 4
a b 4 2
a b 4
a 2 x 1 1 b 0,25 2 y 0
a 2 x 3 2 b 0,25 2 y 4
Tìm tất cả các số nguyên tố p lẻ sao cho 4 2
2 p p 16 là số chính phương. Đặt 4 2
A 2 p p 16 Với p 3 thì 2
A 169 13 là số chính phương. Vậy p 3 thoả mãn. 0,25
1 Với p 3 thì 2 p 1 mod
3 . Suy ra p p 2 4 2 1 mod 3 0,25 Suy ra 4 2
A 2 p p 16 2.1116 2mod 3 0,25
Do các số chính phương chia cho 3 chỉ dư 0 hoặc 1 nên A không là số chính phương. 0,25
Tìm nghiệm nguyên của phương trình 2 2
6x 7xy 2y x y2 0 . Ta có phương trình 2 2 3
6x 7xy 2y x y11 (2 điểm) 2
6x 7y 2
1 x 2y y11 0,25
2x y
1 3x 2y 1 1
2x + y +1 =1 ( )1 2 3
x + 2y −1 = 1 0,25 2x + y +1 = 1 − (2) 3
x + 2y −1 = 1 − ( ) x = 2 − 1 ⇔ 0,25 y = 4 ( ) x = 4 − 2 ⇔ 0,25 y = 6
1. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O) , điểm E thuộc cung nhỏ
AB của đường tròn (O) (E ≠ ,
A E ≠ B). Đường thẳng AE cắt các tiếp tuyến
tại B,C của đường tròn (O) lần lượt tại M , N . a) Chứng minh rằng 2 . MB NC = AB . N A E M 1 4 O F (3 điểm) B I H C Ta có = = 0 = ⇒ ⇒ = ABM ACB BAC 60 BM / / AC BMA CAN ( ) 1 0,25 Tương tự ta có ⇒ = CN / / AB BAM CNA (2) 0,25
Từ (1) và (2) ta có A
∆ MB đồng dạng N ∆ AC (g-g) 0,25 MB AB 2 ⇒ = ⇒ M . B NC = A . B AC ⇒ M . B NC = AB 0,25 AC NC
2 b) Gọi F là giao điểm của MC và BN , H là trung điểm BC . Chứng minh rằng
ba điểm E, F, H thẳng hàng. N A E M O F B I H C
Gọi I là giao điểm của EF và BC . Từ a) suy ra 0,25 2 . MB BC MB NC = BC ⇒ = (3) BC NC Mặt khác = + 0 0 0
MBC MBA ABC = 60 + 60 =120 . Tương tự 0 BCN =120 Suy ra = MBC BCN (4)
Từ (3) và (4) ta có MB ∆
C đồng dạng B ∆ CN (c-g-c). Suy ra = BMC NBC
Ta có = + = + 0 = − 0 BFM BCF FBC BCF BMC 180 MBC = 60 (5)
Do BEAC nội tiếp nên = 0 BEM BCA = 60 (6) 0,25
Từ (5) và (6) ta có =
BFM BEM . Suy ra BMEF nội tiếp = = =
BEF BMF NBC FBI . Do đó IB
∆ F đồng dạng IE ∆ B (g-g). Suy ra IB IF 2 =
⇒ IB = IE.IF (7) 0,25 IE IB
Chứng minh tương tự ta có 2
IC = IE.IF (8) . 0,25
Từ (7) và (8) suy ra IB = IC ⇒ I ≡ H . Vậy E, F, H thẳng hàng.
2. Cho đường tròn O và hai điểm ,
A B cố định nằm trên đường tròn O sao cho 0
AOB 120 . Điểm M thay đổi trên cung lớn
AB của đường tròn O.
Đường tròn nội tiếp tam giác MAB tiếp xúc với ,
MA MB lần lượt tại E, F . Chứng
minh rằng đường thẳng EF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định. M K F J 3 E H O A D I B
Gọi I là trung điểm của AB . Vẽ AH, IJ, BK cùng vuông góc EF . Ta có 0 = ⇒ 0 AOB 120
AMB = 60 , hơn nữa ME = MF nên tam giác MEF 0,25 đều.
Tam giác vuông AHE có 0 3 3 AH = AE.sin 60 = .AE = .AD ( ) 1 0,25 2 2
Tam giác vuông BKF có 0 3 3 BK = BF.sin 60 = BF = BD (2) 2 2
Cộng vế (1) và (2) ta có 3 3 3 AH + BK = AB ⇒ 2IJ = AB ⇒ IJ = AB không đổi. 0,25 2 2 4
Vì điểm I cố định nên EF tiếp xúc với đường tròn cố định tâm I , bán kính 3 AB . 0,25 4
Cho a,b,c là các số không âm và không có hai số nào đồng thời bằng 0 . Chứng minh rằng: 1 1 1 10 * 2 2 2 2 2 2 2 a b b c c a
a bc
Giả sử c = min{a,b, } c . Khi đó : 2 2 2 2 2 c c a c ac a c a ac a ≤ ⇒ ≤ ⇒ + ≤ + ≤ + 2 2 0,25 2 2 2 2 c c b c bc b c b bc b ≤ ⇒ ≤ ⇒ + ≤ + ≤ + 2 2 2 2 2 c c a b a b + ≤ + + + 2 2 1 1 1 5 VT * 2 2 2 2 c c c c (1 điểm) a b b a 2 2 2 2 Đặt c 0,25 ; c x a
y b . Khi đó x 0, y 0 và x y a b c . 2 2 Ta có VT 1 1 1 * 2 2 2 2 x y y x 1 2 1 1 3 4 3 2 2 2 2 2 2 x y xy x y
2xy 2xy x y 2xy 2xy 4 3 4 2 10 10 0,25 3. VP * 2 2 2 2 2 x y
2xy x y x y x y
a bc
Dấu bằng xảy ra khi c 0 c 0
. Do vai trò của a,b,c bình đẳng x y a b 0,25
nên dấu “=” của
* xảy ra khi và chỉ khi trong ba số a,b,c có một số
bằng 0 và hai số còn lại bằng nhau.
Lưu ý: Học sinh giải theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.