Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Tây Ninh

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề thi chính thức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán (chuyên) năm học 2023 – 2024 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tây Ninh; kỳ thi được diễn ra vào ngày 03 tháng 06 năm 2023. Mời bạn đọc đón xem!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH.
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2023 2024
Ngày thi: 02 tháng 06 năm 2023
Môn thi: TOÁN (chuyên)
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 1 trang, thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
Câu 1: (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức
13 4 3 13 4 3T 
.
Câu 2: (1 điểm) Cho hai đường thẳng
1
:5d y ax
2
:3 2d y xb 
. Tìm
,
ab
biết
1
d
2
d
cùng đi qua điểm
.
Câu 3: (1 điểm) Cho hình phẳng có số liệu như hình vẽ. Tính độ dài đoạn thẳng
AE
.
Câu 4: (1 điểm) Cho
,,abc
là ba số thực khác 0 thỏa mãn
23
6
a bc
bc a

. Tính giá trị của biểụ thức
4
2
ac cb
P
bc ab
.
Câu 5: (1 điểm) Tìm nghiệm nguyên của phương trình
22 2
( )2(1)(2)90.x y yx y 
Câu 6: (1 điểm) Cho parabol
2
( ): 2Py x
và đường thẳng
():(7)33d y mx m
. Tìm các
giá trị nguyên âm của
m
để
()P
cắt
()d
tại hai điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 4.
Câu 7: (1 điểm) Cho đường tròn
()O
đường kính
AB
. Trên
()O
lấy hai điểm
,CD
nằm khác phía
đối với
AB
CD
không đi qua
O
. Gọi
E
là giao điểm của
AC
,BD F
là giao điểm của
AD
,
BC I
là trung điểm đoạn thẳng
EF
. Chứng minh
IC
là tiếp tuyến của
()O
.
Câu 8: (2 điểm) Cho đường tròn
()O
và điểm
M
nằm ngoài
()O
, vẽ tiếp tuyến
MA
và cát tuyến
MBC
không đi qua
()O MB MC
. Gọi
H
là hình chiếu vuông góc của
A
trên
MO
.
a) (1,0 điểm) Chứng minh: Tứ giác
BHOC
nội tiếp.
b) (1,0 điểm) Vẽ đường thẳng qua
B
song song với
AC
cắt các đường thẳng
,MA AH
lần lượt
tại
,KI
. Chứng minh
KB BI
.
Câu 9: (1 điểm) Cho
,,abc
là các số thực dương thỏa mãn
6abc

. Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức
1 567
(19 22 25 ) 2
6
M abc
abc



.
…………. HẾT ………….
Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ………………………………………….. Số báo danh: ………………..
Chữ ký của giám thị 1: ……………………. Chữ ký của giám thị 2: ………………………
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức
13 4 3 13 4 3T 
.
Lời giải
▪ Ta có:
13 4 3 13 4 3T 
12 2.2 3.1 1 12 2.2 3.1 1

22
23 1 23 1 
23 1 23 1 23 1 23 1 2 
.
Câu 2: (1 điểm) Cho hai đường thẳng
1
:5d y ax
2
:3 2d y xb 
. Tìm
,ab
biết
1
d
2
d
cùng đi qua điểm
.
Lời giải
▪ Do
1
d
2
d
cùng đi qua điểm
nên ta có:
25 3 4
6 23 7
aa
bb


 



 


.
▪ Vậy
4; 7
ab 
.
Câu 3: (1 điểm) Cho hình phẳng có số liệu như hình vẽ. Tính độ dài đoạn thẳng
AE
.
Lời giải
▪ Kẻ
AH CD
.
▪ Suy ra:
ABCH
là hình chữ nhật
4 cm; 3 cmAH HD CD CH 
.
▪ Xét
90AHD H 
có:
2 2 2 22
4 3 25AD AH HD 
5 cmAD
.
▪ Xét
90ADE ADE 
có:
10 10 3
cos 30 .
cos 30 3
3
AD AD
AE
AE

▪ Vậy
10 3
.
3
AE
Câu 4: (1 điểm) Cho
,,abc
là ba số thực khác 0 thỏa mãn
23
6
a bc
bc a

. Tính giá trị của biểụ thức
4
2
ac cb
P
bc ab
.
Lời giải
▪ Đặt:
2
2
23
2
63
6
a bt
a bc c
t b t at
bc a
c at

3
22 1
a at t

.
▪ Suy ra:
2
6
ba
ca
.
4 4 .6 6 .2 12 3
.
2 2 .6 2 .2 16 4
ac cb aa aa
P
bc ab aa aa



Câu 5: (1 điểm) Tìm nghiệm nguyên của phương trình
22 2
( )2(1)(2)90.x y yx y 
Lời giải
2
22 2
2 2 22
2 22
2
2
(
1
2 2 2 44
2
))
90
42 4 1
2
2
2(1)(2 90
2 21
2 22
x y xy xy y y y
x xyy yy
x x y yx
xx
x y yx y
yy
 







TH1:
22
1
21 1
1
1; 1 , 1; 2
22212240
2
x
xx
y
x yy yy
y














.
TH2:
22
3
21 3
1
3;1 , 3; 2
222 12240
2
x
xx
y
x yy yy
y



 










.
Câu 6: (1 điểm) Cho parabol
2
( ): 2
Py x
và đường thẳng
():(7)33d y mx m
. Tìm các
giá trị nguyên âm của
m
để
()P
cắt
()d
tại hai điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 4.
Lời giải
▪ Phương trình hoành độ giao điểm của
2
( ): 2Py x
():(7)33d y mx m
là:
2
2 7 33x mx m
2
2 7 33 0x mx m 
2
2
7 4.2. 3 3 14 49 24 24m mm m m
2
2
10 25 5 0,mm m m

.
▪ Để
()P
cắt
()d
tại hai điểm phân biệt thì
05m 
.
Khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:
1
7 5 22 1
4 42
mm m m
x


;
2
7 5 12
3
44
mm
x


.
▪ Yêu cầu bài toán
1
4 18 7 7
2
m
m mm


.
▪ Vậy tập các giá trị nguyên âm thoả yêu cầu bài toán của
m
là:
6;4;3;2;1
.
Câu 7: (1 điểm) Cho đường tròn
()O
đường kính
AB
. Trên
()O
lấy hai điểm
,CD
nằm khác phía
đối với
AB
CD
không đi qua
O
. Gọi
E
là giao điểm của
AC
,BD F
là giao điểm của
AD
,BC I
là trung điểm đoạn thẳng
EF
. Chứng minh
IC
là tiếp tuyến của
()O
.
Lời giải
▪ Xét
BEF
có:
90ADB ACB

(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
BA
là đường cao thứ ba. Suy ra:
90BLF L EF
.
▪ Ta có:
1
CEF LBF
(cùng phụ với
CFE
).
▪ Xét
90EFC C

CI
là trung tuyến ứng với cạnh huyền
CI IE EIC 
cân tại
I
. Suy ra:
2CEF ICE
▪ Mặt khác:
3OCB LBF
(do
OBC
cân tại
O
)
▪ Từ
1,2,3 OCB ICE
.
▪ Ta có:
90OCI ICE OCA OCB OCA ACB

.
IC OC
CO
IC
là tiếp tuyến của
()O
.
Câu 8: (2 điểm) Cho đường tròn
()O
và điểm
M
nằm ngoài
()O
, vẽ tiếp tuyến
MA
và cát tuyến
MBC
không đi qua
()O MB MC
. Gọi
H
là hình chiếu vuông góc của
A
trên
MO
.
a) (1,0 điểm) Chứng minh: Tứ giác
BHOC
nội tiếp.
b) (1,0 điểm) Vẽ đường thẳng qua
B
song song với
AC
cắt các đường thẳng
,MA AH
lần lượt
tại
,KI
. Chứng minh
KB BI
.
Lời giải
a)
▪ Ta có:
MBA MAC
(g g)
2
.
MA MB
MA MB MC
MC MA

.
90 ,MAO A AH MO 
2
.MA MH MO
.
▪ Suy ra:
..
MB MH
MB MC MH MO
MO MC

.
▪ Xét
BMH
OMC
M
chung và
MB MH
MO MC
cgcBMH OMC
.
▪ Suy ra:
BHM BC O
180 180BHM BHO BCO BHO  
.
▪ Vậy tứ giác
BHOC
nội tiếp.
b)
1
BK MB
BK AC
AC MC

2
BI BN
BI AC
AC NC

Do
OHBC
nội tiếp đường tròn nên:
OHC OBC OCB BHM
.
Khi đó
90
90
AHC OHC
AHC AHB
AHB BHM



AH
là phân giác trong của
BHC
HB BN
HC NC

HM AH HM
là phân giác ngoài của
BHC
HB MB
HC MC

.
Từ
1,2, ,
BK BI
BK BI
AC AC

.
Câu 9: (1 điểm) Cho
,,abc
là các số thực dương thỏa mãn
6abc

. Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức
1 567
(19 22 25 ) 2
6
M abc
abc



.
Lời giải
▪ Ta có:
6abc++≥
.
1 567
(19 22 25 ) 2
6
M abc
abc



19 10 22 12 25 14
666
abc
abc
 
= ++ ++ +
 
 
.
▪ Xét
,, 0
kmn
:
10
2 10
Cauchy
ka k
a

;
12
2 12
Cauchy
mb m
b

;
14
2 14
Cauchy
nc n
c

2 2 5 2 10ak k 
Dấu bằng xảy ra
10 5
25
2
ka k k
a

.
ơng tự ta tìm được:
3m
,
7
2
n
.
▪ Do đó:
5 10 12 7 14 2 2 2
3
2 2 333
M a b c abc
ab c
 









 
2
2 25 2 36 2 49 .6 40
3
M
.
▪ Dấu bằng xảy ra khi
2
abc
.
▪ Vậy
40
Min
M
khi
2abc
.
---Hết---
| 1/6

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH.
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2023 – 2024
Ngày thi: 02 tháng 06 năm 2023
Môn thi: TOÁN (chuyên)
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 1 trang, thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
Câu 1
: (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức T  13  4 3  13  4 3 .
Câu 2: (1 điểm) Cho hai đường thẳng d : y ax  5 và d : y  3x b  2 . Tìm a,b biết d 1  2  1 
và d cùng đi qua điểm M(2;3). 2 
Câu 3: (1 điểm) Cho hình phẳng có số liệu như hình vẽ. Tính độ dài đoạn thẳng AE .
Câu 4: (1 điểm) Cho a b c a, ,
b c là ba số thực khác 0 thỏa mãn 2 3  
. Tính giá trị của biểụ thức b c 6a 4ac cb P  . bc  2ab
Câu 5: (1 điểm) Tìm nghiệm nguyên của phương trình 2 2 2
(x y)  2y (x  1)  (y  2)  9  0.
Câu 6: (1 điểm) Cho parabol 2
(P) : y  2x và đường thẳng (d) : y  (7  m)x  3m  3 . Tìm các
giá trị nguyên âm của m để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 4.
Câu 7: (1 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB . Trên (O) lấy hai điểm C,D nằm khác phía
đối với AB CD không đi qua O . Gọi E là giao điểm của AC và ,
BD F là giao điểm của AD
BC,I là trung điểm đoạn thẳng EF . Chứng minh IC là tiếp tuyến của (O) .
Câu 8: (2 điểm) Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài (O) , vẽ tiếp tuyến MA và cát tuyến
MBC không đi qua O(MB MC ) . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên MO .
a) (1,0 điểm) Chứng minh: Tứ giác BHOC nội tiếp.
b) (1,0 điểm) Vẽ đường thẳng qua B song song với AC cắt các đường thẳng , MA AH lần lượt
tại K,I . Chứng minh KB BI .
Câu 9: (1 điểm) Cho a, ,
b c là các số thực dương thỏa mãn a b c  6. Tìm giá trị nhỏ nhất của   biểu thức 1 5 6 7
M  (19a  22b  25c)  2      . 6 a b c 
…………. HẾT ………….
Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ………………………………………….. Số báo danh: ………………..
Chữ ký của giám thị 1: ……………………. Chữ ký của giám thị 2: ……………………… HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức T  13  4 3  13  4 3 . Lời giải
▪ Ta có: T  13  4 3  13  4 3  12  2.2 3.1  1  12  2.2 3.1  1 2 2  2 3   1  2 3  
1  2 3  1  2 3  1  2 3  1  2 3  1  2 .
Câu 2: (1 điểm) Cho hai đường thẳng d : y ax  5 và d : y  3x b  2 . Tìm a,b biết d 1  2  1 
và d cùng đi qua điểm M(2;3). 2  Lời giải 2  a  5  3 a   4
▪ Do d và d cùng đi qua điểm M(2;3) nên ta có:      . 2  1  6
  b  2  3 b   7  
▪ Vậy a  4;b  7 .
Câu 3: (1 điểm) Cho hình phẳng có số liệu như hình vẽ. Tính độ dài đoạn thẳng AE . Lời giải
▪ Kẻ AH CD .
▪ Suy ra: ABCH là hình chữ nhật  AH  4 cm;HD CD CH  3 cm . ▪ Xét  AHD
H  90  có: 2 2 2 2 2
AD AH HD  4  3  25  AD  5 cm . ▪ Xét  AD AD A
DE ADE  90  có: 10 10 3 cos 30   AE    . AE cos 30 3 3 ▪ Vậy 10 3 AE  . 3
Câu 4: (1 điểm) Cho a b c a, ,
b c là ba số thực khác 0 thỏa mãn 2 3  
. Tính giá trị của biểụ thức b c 6a 4ac cb P  . bc  2ab Lời giải 2  a bt  ▪ Đặt: 2a 3b cc  2    t b
  t  2at 3
 2a  2at t  1. b c 6a  3
c  6at  b   2a ▪ Suy ra:  . c   6a  ▪ 4ac cb
4a.6a  6a.2a 12 3 P     . bc  2ab
2a.6a  2a.2a 16 4
Câu 5: (1 điểm) Tìm nghiệm nguyên của phương trình 2 2 2
(x y)  2y (x  1)  (y  2)  9  0. Lời giải 2 2 2
(x y)  2y (x  1)  (y  ) 2  9  0    2 2 2 2 2
x y  2xy  2xy  2y y  4y  4  9  0 2
x  4  2x  2
y y  4 2 y y  1
 x  2x  2  2 2
y yx  2  1  x  2 2
x  2  2y  2y  1 x   1 x   2  1 x   1  ▪ TH1:      
  y  1  1;1 , 1;2 . 2 2      x
  2  2y  2y  1 2
y  2y  4  0     y  2   x   3 x   2  1 x   3  ▪ TH2:      
  y  1  3;1 , 3;2 . 2 2      x
  2  2y  2y  1 2
y  2y  4  0     y  2  
Câu 6: (1 điểm) Cho parabol 2
(P) : y  2x và đường thẳng (d) : y  (7  m)x  3m  3 . Tìm các
giá trị nguyên âm của m để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 4. Lời giải
▪ Phương trình hoành độ giao điểm của 2
(P) : y  2x và (d) : y  (7  m)x  3m  3 là: 2
2x  7  mx  3m  3 2
 2x  7 mx  3  3m  0
   m2    m 2 7 4.2. 3 3
m  14m  49  24  24mm m   m  2 2 10 25
5  0, m   .
▪ Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì   0  m  5 .
▪ Khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:
7  m m  5 2m  2 m   1 x    ; 1 4 4 2
7  m m  5 12 x    3 . 2 4 4 ▪ Yêu cầu bài toán m   1   4  m   1  8  m
  7  m  7 . 2
▪ Vậy tập các giá trị nguyên âm thoả yêu cầu bài toán của m là: 6;4;3;2;  1 .
Câu 7: (1 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB . Trên (O) lấy hai điểm C,D nằm khác phía
đối với AB CD không đi qua O . Gọi E là giao điểm của AC và ,
BD F là giao điểm của AD
BC,I là trung điểm đoạn thẳng EF . Chứng minh IC là tiếp tuyến của (O) . Lời giải ▪ Xét BEF có:  
ADB ACB  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
BA là đường cao thứ ba. Suy ra: 
BLF  90 L EF. ▪ Ta có:  
CEF LBF   1 (cùng phụ với  CFE ). ▪ Xét  EF
C C  90  có CI là trung tuyến ứng với cạnh huyền
CI IE E
IC cân tại I . Suy ra:  
CEF ICE 2 ▪ Mặt khác:  
OCB LBF 3 (do O
BC cân tại O ) ▪ Từ   1 ,2,3  
OCB ICE    .   ▪ Ta có:      
OCI ICE OCAOCB OCA ACB  90 . IC OC  ▪
  IC là tiếp tuyến của (O).
C  O 
Câu 8: (2 điểm) Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài (O) , vẽ tiếp tuyến MA và cát tuyến
MBC không đi qua O(MB MC ) . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên MO .
a) (1,0 điểm) Chứng minh: Tứ giác BHOC nội tiếp.
b) (1,0 điểm) Vẽ đường thẳng qua B song song với AC cắt các đường thẳng , MA AH lần lượt
tại K,I . Chứng minh KB BI . Lời giải a) ▪ Ta có: MA MB MBA MAC (g – g) 2 
MA MB.MC . MC MA ▪  MA
O A  90 ,AH MO 2
MA MH.MO . ▪ Suy ra: MB MH
MB.MC MH.MO   . MO MC ▪ Xét BMH OMC có  M chung và MB MH   BMH O
MC c  g  c. MO MC ▪ Suy ra:  
BHM BCO mà    
BHM BHO  180  BCO BHO  180 .
▪ Vậy tứ giác BHOC nội tiếp. b) ▪ BK MB BK AC    1 AC MCBI BN BI AC   2 AC NC
▪ Do OHBC nội tiếp đường tròn nên:    
OHC OBC OCB BHM .   AHC OHC 90     ▪ Khi đó     
  AHC AHB AH là phân giác trong của  BHC AHB BHM 90     HB BN     HC NC ▪ Mà HB MB
HM AH HM là phân giác ngoài của  BHC    . HC MC ▪ Từ   BK BI 1 ,2,   ,      BK BI . AC AC
Câu 9: (1 điểm) Cho a, ,
b c là các số thực dương thỏa mãn a b c  6. Tìm giá trị nhỏ nhất của   biểu thức 1 5 6 7
M  (19a  22b  25c)  2      . 6 a b c  Lời giải
▪ Ta có: a + b + c ≥ 6.   ▪ 1 5 6 7 19 10   22 12   25 14 
M  (19a  22b  25c)  2 
    =  a + +   b + +   c + . 6   a b c   6 a   6 b   6 c Cauchy Cauchy Cauchy ▪ Xét k, , m n  0 : 10 ka   2 10k ; 12 mb   2 12m ; 14 nc   2 14n a b c
a  2  2k  5  2 10k Dấu bằng xảy ra 10 5  ka
 2k  5  k  . a 2
⁎ Tương tự ta tìm được: m  3 , 7 n  . 2       ▪ Do đó: 5 10   12   7 14   2 2 2 M   a      3b         c
  a b c 2 a   b    2 c  3 3 3 2
M  2 25  2 36  2 49  .6  40 . 3
▪ Dấu bằng xảy ra khi a b c  2. ▪ Vậy M
 40 khi a b c  2. Min ---Hết---
Document Outline

  • de-tuyen-sinh-lop-10-mon-toan-chuyen-nam-2023-2024-so-gddt-tay-ninh
  • HD ĐỀ CHUYÊN TOÁN (23-24)