Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên Toán) năm 2021 – 2022 sở GD&ĐT Hà Nội

Sáng thứ Hai ngày 14 tháng 06 năm 2021, sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội tổ chức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán (chuyên Toán) năm học 2021 – 2022.

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên Toán) năm 2021 – 2022 sở GD&ĐT Hà Nội gồm 01 trang với 05 bài toán dạng tự luận, thời gian làm bài 90 phút, đề thi có đáp án và lời giải chi tiết, lời giải được trình bày bởi các thành viên CLB Toán Lim: Nguyễn Duy Khương – Hà Huy Khôi – Trần Quang Độ – Nguyễn Đức Toàn – Nguyễn Văn Hoàng. Mời bạn đọc đón xem!

Giải đề thi Toán chuyên vào 10 THPT Chuyên Sở GD TP Nội CLB Toán Lim
Giải chi tiết đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Toán
Sở Giáo Dục Nội
Nguyễn Duy Khương - Huy Khôi - Trần Quang Độ - Nguyễn Đức Toàn - Nguyễn
Văn Hoàng
1 Câu 1
1. Giải phương trình x
2
+x +2 2
p
x +1 =0
2. Cho ba số thực a, b và c thỏa mãn ab +bc +ca =1. Chứng minh:
a b
1 +c
2
+
b c
1 +a
2
+
c a
1 +b
2
=0
Lời giải
1) Ta có:
x
2
+x +2 2
p
x +1 =0
x
2
+
p
x +1
2
2
p
x +1 +1 =0
x
2
+(
p
x +1 1)
2
=0
x =0
p
x +1 =1
x =0
Vy x =0 nghiệm duy nhất thỏa mãn đề bài
2) Ta có:
1 +a
2
=ab +bc +ca +a
2
= b(a +c ) +a(a +c) =(a +b)(a +c)
Làm tương tự thì ta cũng có:
1 +b
2
=(b +a)(b +c)
1 +c
2
=(c +a)(c +b)
1 13/6/2021
Giải đề thi Toán chuyên vào 10 THPT Chuyên Sở GD TP Nội CLB Toán Lim
Áp dụng vào ta được:
a b
1 +c
2
+
b c
1 +a
2
+
c a
1 +b
2
=
a b
(c +a )(c +b)
+
b c
(a +b )(a +c)
+
c a
(b +a)(b +c)
=
(a
2
b
2
) +(b
2
c
2
) +(c
2
a
2
)
(a +b )(b +c)(c +a)
=0
2 Câu 2
1. Tìm tất cả các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn x
2
+5x y +6y
2
+x +2y2 =0
2. Chứng minh rằng với mỗi số nguyên n, số n
2
+n +16 không chia hết cho
49
Lời giải
1. Xét phương trình:
x
2
+5xy +6y
2
+x +2y 2 =0
(x +2 y)(x +3y) +(x +2y) =2
(x +2 y)(x +3y +1) =2
Ta bảng các trường hợp như sau:
x+2y 1 2 -1 -2
x+3y+1 2 1 -2 -1
x 1 6 3 -2
y 0 -2 -2 0
Vy các cặp (x, y) thỏa mãn là:
(1;0);(6;2);(3;2);(2; 0)
2. Gỉa sử n Z sao cho:
n
2
+n +16
.
.
. 49
4n
2
+4n +64
.
.
. 49
(2n +1)
2
+63
.
.
. 49 (1)
(2n +1)
2
+63
.
.
. 7
2 13/6/2021
Giải đề thi Toán chuyên vào 10 THPT Chuyên Sở GD TP Nội CLB Toán Lim
63
.
.
. 7 nên (2n +1)
2
.
.
. 7 2n +1
.
.
. 7 (2n +1)
2
.
.
. 49 (2)
T (1) (2) suy ra 63
.
.
. 49 (Vô lý). Vy giả sử sai hay n Z thì n
2
+n +16
không chia hết cho 49.
3 Câu 3
1. Cho số thực x khác 0 thỏa mãn x+
2
x
và x
3
đều số hữu tỉ. Chứng minh
x số hữu tỉ.
2. Cho các số thực không âm a, b và c thỏa mãn a +b +c =5. Chứng minh:
2a +2 ab +abc 18
Lời giải.
1. Theo giả thiết, ta x +
2
x
và x
3
đều số hữu tỉ (x khác 0).
Đặt x +
2
x
= m (m Q). Suy ra
m =
x
2
+2
x
x
2
+2 = mx
Tương tự, ta cũng x
3
= n (n Q). Suy ra
x
4
= x
3
·x = nx
Mặt khác P = x
3
·
µ
x +
2
x
= x
4
+2x
2
số hữu tỉ. Suy ra x
4
+2x
2
+4 số
hữu tỉ. Ta có:
x
4
+2x
2
+4 = nx +2(x
2
+2) = nx +2mx =(n +2m)x
(n +2m) số hữu tỉ x
4
+2x
2
+4 >0 nên n +2m khác 0. Nên x phải
số hữu tỉ.
(Nếu x vô tỉ thì x
4
+2x
2
+4 số tỉ, vô lý).
Ta điều phải chứng minh.
2. Theo giả thiết ta a, b, c không âm và a +b +c =5.
Ta dễ (x + y)
2
4x y =(x y)
2
0. Suy ra xy
(x + y)
2
4
với mọi x, y R.
3 13/6/2021
Giải đề thi Toán chuyên vào 10 THPT Chuyên Sở GD TP Nội CLB Toán Lim
Áp dụng bất đẳng thức y, ta đượ:
2a +2 ab +abc = a(2 +b(2 +c))
a
µ
2 +
(b +c +2)
2
4
=(5 b c)
µ
2 +
(b +c +2)
2
4
Đặt t = b +c (t 0). Ta cần chứng minh:
(5 t)
µ
2 +
(t +2)
2
4
18
Thật vậy, bất đẳng thức y tương đương với
(t 5)
µ
2 +
(t +2)
2
4
+18 0
Hay,
(t 2)
2
(t +3) 0
Bất đẳng thức y đúng do (t 0). Suy ra
2a +2 ab +abc (5 t)
µ
2 +
(t +2)
2
4
18
Dấu bằng xảy ra khi t =2, a =3, b =2 c =0.
Vy ta điều phải chứng minh.
4 Câu 4
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), BAC =60
o
và AB < AC.
Các đường thẳng BO,CO lần lượt cắt các đoạn thẳng AC, AB tại M, N. Gọi F
điểm chính giữa cung BC lớn.
1. Chứng minh năm điểm A, N,O, M F cùng thuộc một đường tròn.
2. Gọi P,Q lần lượt các giao điểm thứ hai của hai tia FN, F M với đường
tròn (O).Gọi J giao điểm của đường thẳng BC và đường thẳng PQ.
Chứng minh tia AJ tia phân giác góc BAC.
3. Gọi K giao điểm của đường thẳng OJ đường thẳng CF. Chứng
minh AB vuông góc với AK.
4 13/6/2021
Giải đề thi Toán chuyên vào 10 THPT Chuyên Sở GD TP Nội CLB Toán Lim
Lời giải.
1. Ta có: MON = BOC = 2BAC = 120
do đó: A, M,O, N cùng thuộc 1
đường tròn.
T đó: CM. C A =CO.CN BM.BO =BN.BA.
Do đó: CM =
CN.CO
C A
và BN =
BM.BO
BA
. Ta cần: BN =CM.
Như vậy cần có:
CN
C A
=
BM
BA
hay là: sin ANO =sin AMO(đúng).
2. T 1) ta có: 4F NB =4FMC do đó: NB = MC = F N = F M dẫn đến: AP
FB. Tương tự: AQ FC. Do đó: CQBP hình thang cân.
Gọi (COM) (BON) = O, J
0
. Ta có: OJ
0
C +OJ
0
B = OM A +ON A =
180
do đó: J
0
, B, C thẳng hàng. Ta có: CQM = FBC = 60
= MOC
do đó: M,O , J
0
,Q, C đồng viên dẫn đến: QJ
0
C = CMQ. Tương tự thì:
P J
0
B =FN A =FMA =CMQ suy ra: Q, J
0
, P thẳng hàng. Do đó: J
tr ùng J
0
.
Lại có: BN.BA =BO.BM =BJ.BC suy ra: AN JC nội tiếp dẫn đến: J AB =
OCB . Tương tự thì: J AC =OBC suy ra: A J phân giác góc BAC.
5 13/6/2021
Giải đề thi Toán chuyên vào 10 THPT Chuyên Sở GD TP Nội CLB Toán Lim
3. Ta có: COJ = B và OJM = OC A suy ra: COJ +M JO = 90
suy
ra: OC J M. Tương tự: OB JN. Do đó: JO MN. Ta có: AP J =
180
ACQ. Gọi (AMN) FC = X 6= F, ta có: C X.CF = CO.CN = CJ.CB
dẫn đến: F X JB nội tiếp suy ra: AX J = 120
F X A = 120
F N A
do đó: AP J +AX J = 180
tức là: A, P, J, X đồng viên. Cộng góc đơn
giản ta có: J, X , M thẳng hàng. Tương tự: J,Y , N thẳng hàng với Y =
(AMN) FB 6=F.
Cùng từ 2) ta có: AJN = ACO = M JO dẫn đến: AJ đi qua tâm
của F MN L. Do đó: LAX = LM J = OJN = OBA = CK J. Do
đó: A, K, X , J, P đồng viên. Vy tức là: AK JP nội tiếp dẫn đến: JK A =
BN M(=180
AP J) dẫn đến: K A AB.
Nhận xét. Trong quá trình làm bài toán y. Tác giả lời giải tìm được
thêm 1 vài kết quả.
a) Chứng minh rằng: FQ cắt JK trên (AFK).
b) Chứng minh rằng: A J cắt FB trên (AFK).
c) Chứng minh rằng: P X , CN, AJ đồng quy.
Cách khác cho câu 4.
6 13/6/2021
Giải đề thi Toán chuyên vào 10 THPT Chuyên Sở GD TP Nội CLB Toán Lim
O
B
C
A
M
N
F
P
Q
K
J
X
2. Có: BFC =
BOC
2
=60
o
4FBC đều NPB =180
o
FCB =120
o
=
BOC T giác NPBO nội tiếp. Tương tự, MCQO nội tiếp. T đó gọi
(BON) cắt (COM) tại J
0
khác O thì:
OJ
0
C =OM A =ONB J
0
BC
OJ
0
Q =OMF =ONP J
0
PQ
J
0
J
Và: BM.BA = BO.BN = BJ.BC suy ra AM JB nội tiếp suy ra J AM =
OBC. Tương tự suy ra J AN =OCB =OBC =J AM (đpcm)
3. Gọi JM cắt CF tại X . C J X = COM = 60
o
nên 4C J X đều
C X J = 60
o
= C AF AF X M nội tiếp, suy ra 6 điểm A, M,O, N, F, X
đồng viên.
JK X =C X J K JX =60
o
OCA =BAC OAC =OAB
OAX =OM J =OCB =N AJ J A X =OAB
Suy ra J AX =JK X AK X J nội tiếp.
Ta có: 4CFB 4CF X đều nên F X JB hình thang cân với 2 đáy
7 13/6/2021
Giải đề thi Toán chuyên vào 10 THPT Chuyên Sở GD TP Nội CLB Toán Lim
X J FB. F N = FB nên AFBP cũng hình thang cân với FB AP.
Suy ra X J AP X JP A hình thang cân nên nội tiếp. Vy 5 điểm
A, K, X, J, P đồng viên J AK = CX J = 60
o
BAK = BAJ +
J AK =30
o
+60
o
=90
o
AK AB (đpcm)
5 Câu 5
Cho A một tập hợp 100 phần tử của tập hợp {1, 2,···,178}.
1. Chứng minh A chứa hai số tự nhiên liên tiếp.
2. Chứng minh với mọi số tự nhiên n thuộc tập hợp {2,3,4,···, 22}, tồn tại
hai phần tử của A hiệu bằng n.
Lời giải.
1. Đặt X =
{
1;2;...;178
}
Chia các số trong X thành 89 nhóm (mỗi nhóm gồm 2 số tự nhiên liên
tiếp) như sau: (1;2);(3;4);...;(177; 178)
Ta chia 100 số phân biệt tập A vào 89 nhóm trên, theo nguyên lý
Dirichlet , luôn tồn tại ít nhất 1 nhóm chứa cả 2 số trong tập A. Nên 2
số đó 2 số tự nhiên liên tiếp trong tập A (điều phải chứng minh).
2.
8 13/6/2021
| 1/9

Preview text:

Giải đề thi Toán chuyên vào 10 THPT Chuyên Sở GD TP Hà Nội CLB Toán Lim
Giải chi tiết đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Toán Sở Giáo Dục Hà Nội
Nguyễn Duy Khương - Hà Huy Khôi - Trần Quang Độ - Nguyễn Đức Toàn - Nguyễn Văn Hoàng 1 Câu 1 p
1. Giải phương trình x2 + x + 2 − 2 x + 1 = 0
2. Cho ba số thực a, b và c thỏa mãn ab + bc + ca = 1. Chứng minh: a − b b − c c − a + + = 0 1 + c2 1 + a2 1 + b2 Lời giải 1) Ta có: p x2 + x + 2 − 2 x + 1 = 0 p 2 p
⇔x2 + x + 1 − 2 x + 1 + 1 = 0 p ⇔x2 + ( x + 1 − 1)2 = 0    x = 0 ⇔ p  x  + 1 = 1 ⇔x = 0
Vậy x = 0 là nghiệm duy nhất thỏa mãn đề bài 2) Ta có:
1 + a2 = ab + bc + ca + a2 = b(a + c) + a(a + c) = (a + b)(a + c)
Làm tương tự thì ta cũng có: 1 + b2 = (b + a)(b + c) 1 + c2 = (c + a)(c + b) 1 13/6/2021
Giải đề thi Toán chuyên vào 10 THPT Chuyên Sở GD TP Hà Nội CLB Toán Lim Áp dụng vào ta được: a − b b − c c − a a − b b − c c − a + + = + + 1 + c2 1 + a2 1 + b2 (c + a)(c + b) (a + b)(a + c) (b + a)(b + c)
(a2 − b2) + (b2 − c2) + (c2 − a2) = (a + b)(b + c)(c + a) = 0 2 Câu 2
1. Tìm tất cả các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn x2 + 5xy + 6y2 + x + 2y − 2 = 0
2. Chứng minh rằng với mỗi số nguyên n, số n2 + n +16 không chia hết cho 49 Lời giải 1. Xét phương trình:
x2 + 5xy + 6y2 + x + 2y − 2 = 0
⇔(x + 2y)(x + 3y) + (x + 2y) = 2 ⇔(x + 2y)(x + 3y + 1) = 2
Ta có bảng các trường hợp như sau: x+2y 1 2 -1 -2 x+3y+1 2 1 -2 -1 x 1 6 3 -2 y 0 -2 -2 0
Vậy các cặp (x, y) thỏa mãn là:
(1; 0); (6; −2);(3;−2);(−2;0)
2. Gỉa sử ∃ n ∈ Z sao cho: . n2 + n + 16 .. 49 . ⇒ 4n2 + 4n + 64 .. 49 . ⇒ (2n + 1)2 + 63 .. 49 (1) . ⇒ (2n + 1)2 + 63 .. 7 2 13/6/2021
Giải đề thi Toán chuyên vào 10 THPT Chuyên Sở GD TP Hà Nội CLB Toán Lim . .
Mà 63 .. 7 nên ⇒ (2n + 1)2 ... 7 ⇒ 2n + 1 .. 7 ⇒ (2n + 1)2 ... 49 (2) .
Từ (1) và (2) suy ra 63 .. 49 (Vô lý). Vậy giả sử sai hay ∀ n ∈ Z thì n2 + n + 16 không chia hết cho 49. 3 Câu 3 2
1. Cho số thực x khác 0 thỏa mãn x +
và x3 đều là số hữu tỉ. Chứng minh x x là số hữu tỉ.
2. Cho các số thực không âm a, b và c thỏa mãn a + b + c = 5. Chứng minh: 2a + 2ab + abc ≤ 18 Lời giải. 2
1. Theo giả thiết, ta có x +
và x3 đều là số hữu tỉ (x khác 0). x 2
Đặt x + = m (m ∈ Q). Suy ra x x2 + 2 m = ⇒ x2 + 2 = mx x
Tương tự, ta cũng có x3 = n (n ∈ Q). Suy ra x4 = x3 · x = nx µ 2¶ Mặt khác P = x3 · x +
= x4 + 2x2 là số hữu tỉ. Suy ra x4 + 2x2 + 4 là số x hữu tỉ. Ta có:
x4 + 2x2 + 4 = nx + 2(x2 + 2) = nx + 2mx = (n + 2m)x
Mà (n + 2m) là số hữu tỉ và x4 + 2x2 + 4 > 0 nên n + 2m khác 0. Nên x phải là số hữu tỉ.
(Nếu x vô tỉ thì x4 + 2x2 + 4 là số vô tỉ, vô lý).
Ta có điều phải chứng minh.
2. Theo giả thiết ta có a, b, c không âm và a + b + c = 5. (x + y)2
Ta dễ có (x + y)2 − 4xy = (x − y)2 ≥ 0. Suy ra xy ≤ với mọi x, y ∈ R. 4 3 13/6/2021
Giải đề thi Toán chuyên vào 10 THPT Chuyên Sở GD TP Hà Nội CLB Toán Lim
Áp dụng bất đẳng thức này, ta đượ:
2a + 2ab + abc = a(2 + b(2 + c)) µ (b + c + 2)2 ¶ ≤ a 2 + 4 µ (b + c + 2)2 ¶ = (5 − b − c) 2 + 4
Đặt t = b + c (t ≥ 0). Ta cần chứng minh: µ (t + 2)2 ¶ (5 − t) 2 + ≤ 18 4
Thật vậy, bất đẳng thức này tương đương với µ (t + 2)2 ¶ (t − 5) 2 + + 18 ≥ 0 4 Hay, (t − 2)2(t + 3) ≥ 0
Bất đẳng thức này đúng do (t ≥ 0). Suy ra µ (t + 2)2 ¶
2a + 2ab + abc ≤ (5 − t) 2 + ≤ 18 4
Dấu bằng xảy ra khi t = 2, a = 3, b = 2 và c = 0.
Vậy ta có điều phải chứng minh. 4 Câu 4
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), có ∠BAC = 60o và AB < AC.
Các đường thẳng BO, CO lần lượt cắt các đoạn thẳng AC, AB tại M, N. Gọi F
là điểm chính giữa cung BC lớn.
1. Chứng minh năm điểm A, N, O, M và F cùng thuộc một đường tròn.
2. Gọi P,Q lần lượt là các giao điểm thứ hai của hai tia F N, F M với đường
tròn (O).Gọi J là giao điểm của đường thẳng BC và đường thẳng PQ.
Chứng minh tia A J là tia phân giác góc ∠BAC.
3. Gọi K là giao điểm của đường thẳng OJ và đường thẳng CF. Chứng minh AB vuông góc với AK. 4 13/6/2021
Giải đề thi Toán chuyên vào 10 THPT Chuyên Sở GD TP Hà Nội CLB Toán Lim Lời giải.
1. Ta có: ∠MON = ∠BOC = 2∠BAC = 120◦ do đó: A, M,O, N cùng thuộc 1 đường tròn.
Từ đó: CM.C A = CO.CN và BM.BO = BN.BA. CN.CO BM.BO Do đó: CM = và BN = . Ta cần: BN = CM. C A B A CN BM Như vậy cần có: =
hay là: sin ∠ANO = sin∠AMO(đúng). C A B A
2. Từ 1) ta có: 4F NB = 4F MC do đó: NB = MC = F N = F M dẫn đến: AP ∥
FB. Tương tự: AQ ∥ FC. Do đó: CQBP là hình thang cân.
Gọi (COM) ∩ (BON) = O, J0. Ta có: ∠OJ0C + ∠OJ0B = ∠OM A + ∠ON A =
180◦ do đó: J0, B, C thẳng hàng. Ta có: ∠CQM = ∠FBC = 60◦ = ∠MOC
do đó: M, O, J0,Q, C đồng viên dẫn đến: ∠Q J0C = ∠CMQ. Tương tự thì:
∠P J0B = ∠F N A = ∠F M A = ∠CMQ suy ra: Q, J0, P thẳng hàng. Do đó: J trùng J0.
Lại có: BN.BA = BO.BM = BJ.BC suy ra: AN JC nội tiếp dẫn đến: ∠J AB =
∠OCB. Tương tự thì: J AC = ∠OBC suy ra: AJ là phân giác góc BAC. 5 13/6/2021
Giải đề thi Toán chuyên vào 10 THPT Chuyên Sở GD TP Hà Nội CLB Toán Lim
3. Ta có: ∠COJ = ∠B và ∠OJM = ∠OC A suy ra: ∠COJ + ∠M JO = 90◦ suy
ra: OC ⊥ JM. Tương tự: OB ⊥ JN. Do đó: JO ⊥ MN. Ta có: ∠AP J =
180◦ − ∠ACQ. Gọi (AMN) ∩ FC = X 6= F, ta có: CX .CF = CO.CN = CJ.CB
dẫn đến: F X JB nội tiếp suy ra: ∠AX J = 120◦ − ∠F X A = 120◦ − ∠F N A
do đó: ∠AP J + ∠AX J = 180◦ tức là: A, P, J, X đồng viên. Cộng góc đơn
giản ta có: J, X , M thẳng hàng. Tương tự: J, Y , N thẳng hàng với Y = (AM N) ∩ FB 6= F.
Cùng từ 2) ta có: ∠AJN = ∠ACO = ∠M JO dẫn đến: AJ đi qua tâm
của F MN là L. Do đó: ∠LAX = ∠LM J = ∠OJN = ∠OBA = ∠CK J. Do
đó: A, K, X , J, P đồng viên. Vậy tức là: AK JP nội tiếp dẫn đến: ∠JK A =
∠BN M(= 180◦ − ∠AP J) dẫn đến: K A ⊥ AB.
Nhận xét. Trong quá trình làm bài toán này. Tác giả lời giải có tìm được thêm 1 vài kết quả.
a) Chứng minh rằng: FQ cắt JK trên (AFK).
b) Chứng minh rằng: A J cắt FB trên (AFK).
c) Chứng minh rằng: P X , CN, A J đồng quy. Cách khác cho câu 4. 6 13/6/2021
Giải đề thi Toán chuyên vào 10 THPT Chuyên Sở GD TP Hà Nội CLB Toán Lim F A K N X M O P C B J Q ∠BOC 2. Có: ∠BFC =
= 60o ⇒ 4FBC đều ⇒ ∠NPB = 180o−∠FCB = 120o = 2
∠BOC ⇒ Tứ giác NPBO nội tiếp. Tương tự, MCQO nội tiếp. Từ đó gọi
(BON) cắt (COM) tại J0 khác O thì: 
∠O J0C = ∠OM A = ∠ON B ⇒ J0 ∈ BC ⇒ J0 ≡ J
∠O J0Q = ∠O M F = ∠O N P ⇒ J0 ∈ PQ
Và: BM.BA = BO.BN = BJ.BC suy ra AM JB nội tiếp suy ra ∠J AM =
∠OBC. Tương tự suy ra ∠J AN = ∠OCB = ∠OBC = ∠J AM (đpcm)
3. Gọi J M cắt CF tại X . Có ∠CJ X = ∠COM = 60o nên 4CJ X đều ⇒
∠CX J = 60o = ∠C AF ⇒ AF X M nội tiếp, suy ra 6 điểm A, M,O, N, F, X đồng viên.
⇒ ∠JK X = ∠CX J − ∠K J X = 60o − ∠OC A = ∠BAC − ∠O AC = ∠O AB
∠OAX = ∠OM J = ∠OCB = ∠N AJ ⇒ ∠J AX = ∠OAB
Suy ra ∠J AX = ∠JK X ⇒ AK X J nội tiếp.
Ta có: 4CFB và 4CF X đều nên F X JB là hình thang cân với 2 đáy 7 13/6/2021
Giải đề thi Toán chuyên vào 10 THPT Chuyên Sở GD TP Hà Nội CLB Toán Lim
X J ∥ FB. Mà F N = FB nên AFBP cũng là hình thang cân với FB ∥ AP.
Suy ra X J ∥ AP và X JP A là hình thang cân nên nó nội tiếp. Vậy 5 điểm
A, K , X , J, P đồng viên ⇒ ∠J AK = ∠CX J = 60o ⇒ ∠BAK = ∠BAJ +
∠J AK = 30o + 60o = 90o ⇒ AK ⊥ AB (đpcm) 5 Câu 5
Cho A là một tập hợp có 100 phần tử của tập hợp {1, 2, ··· ,178}.
1. Chứng minh A chứa hai số tự nhiên liên tiếp.
2. Chứng minh với mọi số tự nhiên n thuộc tập hợp {2, 3, 4, ··· ,22}, tồn tại
hai phần tử của A có hiệu bằng n. Lời giải. 1. Đặt X = {1;2;...;178}
Chia các số trong X thành 89 nhóm (mỗi nhóm gồm 2 số tự nhiên liên
tiếp) như sau: (1; 2); (3; 4); ...; (177; 178)
Ta chia 100 số phân biệt ở tập A vào 89 nhóm trên, theo nguyên lý
Dirichlet , luôn tồn tại ít nhất 1 nhóm chứa cả 2 số trong tập A. Nên 2
số đó là 2 số tự nhiên liên tiếp trong tập A (điều phải chứng minh). 2. 8 13/6/2021
Document Outline

  • 20210614-160038_p0-đã chuyển đổi
  • Giải đề thi chuyên Toán Hà Nội