Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2020 – 2021 trường chuyên Trần Hưng Đạo – Bình Thuận

Giới thiệu đến quý thầy, cô và các bạn học sinh đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2020 – 2021 trường chuyên Trần Hưng Đạo – Bình Thuận gồm 01 trang với 05 bài toán dạng tự luận, thời gian làm bài thi là 150 phút (không kể thời gian giám thị coi thi phát đề), đề thi có lời giải chi tiết. Mời các bạn đón xem!

Môn:

Môn Toán 1.3 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2020 – 2021 trường chuyên Trần Hưng Đạo – Bình Thuận

Giới thiệu đến quý thầy, cô và các bạn học sinh đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2020 – 2021 trường chuyên Trần Hưng Đạo – Bình Thuận gồm 01 trang với 05 bài toán dạng tự luận, thời gian làm bài thi là 150 phút (không kể thời gian giám thị coi thi phát đề), đề thi có lời giải chi tiết. Mời các bạn đón xem!

78 39 lượt tải Tải xuống
Câu 1.
Giải hệ phương trinh:
2
2
5
.
7
x
y x y
xy x y
Câu 2.
a) Cho
p
2
p
là các số nguyên tố lớn hơn
3.
Chứng minh rằng
1
p
chia hết cho
6.
b) Tìm tất cả các số nguyên tố
p
sao cho
2 1
p
là lập phương của một số nguyên dương.
Câu 3.
Cho các số thực
,
, 1
x
y z
thỏa mãn
1 1 1
2.
x y z
Chứng minh rằng:
1 1 1.
x y z x y z
Câu 4.
Cho tam giác
AB
C
nhọn, các đường cao
, ,
cắt nhau tại
.H
Gọi
K
là một điểm tùy ý trên cạnh
BC
với
,
.
K
B K C
Kẻ đường kính
KM
của đường tròn ngoại tiếp tam giác
BKF
và đường kính
KN
của
đường tròn ngoại tiếp tam giác
.CE
K
Chứng minh rằng
, ,M H N
thẳng hàng.
Câu 5.
Cho
20
điểm phân biệt trong mặt phẳng. Chứng minh rằng tồn tại đường tròn có đúng 12 điểm đã cho bên
trong và có đúng
8
điểm đã cho bên ngoài.
…Hết…
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn thi: TOÁN (Hệ số 2 - Chuyên Toán)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
-----------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH THUẬN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 01 trang)
-----------------
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.
Đặt
,
S
x y P xy
với
2
4
.
S
P
Khi đó hệ cho trở thành:
2
2
5
5
.
7
12 0
S
P P S
S P S S
Ta có:
2
3
12 0 .
4
S
S S
S
Với
3
,
S
ta có:
2.
P
Khi đó
3 2, 1
.
2 2, 1
x y x y
xy y x
Với
4,
S
ta có:
9.
P
Loại vì
2
4 .S P
Vậy hệ cho có hai nghiệm
; 2;1 , 1;2 .
x y
Câu 2.
a) Ta có:
p
lẽ và
3
p
nên
p
chia
3
dư 1 hoặc
2.
Nếu
1
mod3
p
suy ra
2
0 mod3
p
vô lí do
2
p
là số nguyên tố lớn hơn
3.
Do đó
2
mod3
p
nên
1
0 mod 6 .
p
Hay
1
p
chia hết cho
6.
b)
2 1
p
là lập phương một số tự nhiên nên đặt
3
2 1
p a
với
*
a
a
lẽ.
Khi đó ta có:
2
2
1 1 .
p
a a a
Do
a
lẽ nên
1
a
chẵn và
2
1
1 1
a
a a a
lẽ nên suy ra
1
2.
a
Khi đó
3,
a
ta có:
3
3 1
13.
2
p
Vậy
13
p
là giá trị cần tìm.
Câu 3.
Ta có:
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
2 1 1 1 1 .
1
x y z
x y z x y z x y z
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwars, ta có:
2
1 1 1
1 1 1
x y z
x y z x y z x y z
x y z
Suy ra:
1 1 1.
x y z x y z
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
3
.
2
x
y z
Câu 4.
Ta có:
AF AB AE AC
do tứ giác
BCEF
nội tiếp.
Gọi
I
là giao điểm của
AK
với
,BFK
ta có:
1 .
AI AK AF AB AE AC
Gọi
I
là giao điểm của
AK
với
,CEK
ta có:
2
.
AI
AK AE AC AF AB
Từ
1
2
suy ra
.I I
Hay
AK
đi qua
I
là giao điểm thứ hai của đường tròn
BF
K
C
EK
với
.K
I
Ta có
0
180 .EIF EIA AIF ACB ABC BAC
Suy ra tứ giác
AE
IF
nội tiếp.
Mà tứ giác
AEH
F
nội tiếp nên năm điểm
, , , ,A E I F F
cùng thuộc một đường tròn.
Suy ra:
0
90
AIH AFH
hay
H
I IK
Mặt khác
0
90
MIK NIK
nên
,
,
M
I N
thẳng hàng và
4
.
M
N IK
Từ
3
4
suy ra
,
,
M
H N
thẳng hàng. Ta có điều phải chứng minh.
Câu 5.
Trước hết ta chứng minh tồn tại một điểm
P
mà khoảng cách từ
P
đến
20
điểm đã cho là khác nhau. Thật vậy,
khoảng cách từ
P
đến hai điểm
,A
B
bằng nhau khi và chỉ khi
P
nằm trên đường trung trực của
.AB
Do đó chỉ
cần chọn điểm
P
không nằm trên đường trung trực của bất cứ đoạn thẳng nào tạo bởi
20
điểm đã cho.
Gọi khoảng cách của
P
đến
20
điểm đã cho lần lượt
1
2 3 20
... .d d d d
Xét đường tròn tâm
P
bán kính
12
,d
đường tròn này chứa đúng
12
điểm có khoảng cách đến
P
gần nhất. Ta có điều phải chứng minh.
-------------------- HẾT --------------------
| 1/3

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 BÌNH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC: 2020 - 2021 ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn thi: TOÁN (Hệ số 2 - Chuyên Toán) (Đề thi gồm có 01 trang)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) -----------------
----------------------------- Câu 1.
xy x y  5 
Giải hệ phương trinh:  . 2 2
xy x y  7  Câu 2.
a) Cho p p  2 là các số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng p 1 chia hết cho 6.
b) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho 2 p 1 là lập phương của một số nguyên dương. Câu 3. 1 1 1
Cho các số thực x, y, z 1 thỏa mãn
   2. Chứng minh rằng: x y z
x y z x 1   y 1   z 1  . Câu 4.
Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi K là một điểm tùy ý trên cạnh BC
với K B, K C. Kẻ đường kính KM của đường tròn ngoại tiếp tam giác BKF và đường kính KN của
đường tròn ngoại tiếp tam giác CEK. Chứng minh rằng M , H , N thẳng hàng. Câu 5.
Cho 20 điểm phân biệt trong mặt phẳng. Chứng minh rằng tồn tại đường tròn có đúng 12 điểm đã cho bên
trong và có đúng 8 điểm đã cho bên ngoài. …Hết…
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1.
S P  5
P  5S  
Đặt S x y, P xy với 2 S  4 .
P Khi đó hệ cho trở thành:    . 2 2 S P  7 S S 12   0   S  3 Ta có: 2 S S 12   0   .  S  4  
x y  3
x  2, y 1 
Với S  3, ta có: P  2. Khi đó    .  xy  2
y  2, x 1  
Với S  4, ta có: P  9. Loại vì 2 S  4 . P
Vậy hệ cho có hai nghiệm  ; x y  2  ;1 , 1; 2. Câu 2.
a) Ta có: p lẽ và p  3 nên p chia 3 dư 1 hoặc 2. Nếu p   1 mod 
3 suy ra p  2  0mod 
3 vô lí do p  2 là số nguyên tố lớn hơn 3.
Do đó p  2mod 
3 nên p 1 0mod 
6 . Hay p 1 chia hết cho 6.
b) Vì 2 p 1 là lập phương một số tự nhiên nên đặt 3
2 p 1 a với *
a   và a lẽ.
Khi đó ta có: p  a   2 2
1 a a   1 .
Do a lẽ nên a 1  chẵn và 2
a a 1  aa  
1 1 lẽ nên suy ra a 1   2. 3 3 1 
Khi đó a  3, ta có: p  13. 2
Vậy p  13 là giá trị cần tìm. Câu 3. 1 1 1 1 1 1 1 x 1  y 1  z 1  Ta có:
   2  11 1    1   . x y z x y 1 z x y z
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwars, ta có:     
       x y z   x y z x y z     
  x  y   z  2 1 1 1 1 1 1  x y z 
Suy ra: x y z x 1   y 1   z 1  . 3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x y z  . 2 Câu 4.
Ta có: AF AB AE AC do tứ giác BCEF nội tiếp.
Gọi I là giao điểm của AK với BFK , ta có: AI AK AF AB AE AC   1 .
Gọi I  là giao điểm của AK với CEK , ta có: AI  AK AE AC AF AB   2 . Từ  
1 và 2 suy ra I I .
Hay AK đi qua I là giao điểm thứ hai của đường tròn BFK  và CEK  với K I. Ta có      0 
EIF EIA AIF ACB ABC  180  BAC.
Suy ra tứ giác AEIF nội tiếp.
Mà tứ giác AEHF nội tiếp nên năm điểm ,
A E, I , F, F cùng thuộc một đường tròn. Suy ra:   0
AIH AFH  90 hay HI IK   3 . Mặt khác   0
MIK NIK  90 nên M , I , N thẳng hàng và MN IK 4. Từ  
3 và 4 suy ra M , H , N thẳng hàng. Ta có điều phải chứng minh. Câu 5.
Trước hết ta chứng minh tồn tại một điểm P mà khoảng cách từ P đến 20 điểm đã cho là khác nhau. Thật vậy,
khoảng cách từ P đến hai điểm ,
A B bằng nhau khi và chỉ khi P nằm trên đường trung trực của . AB Do đó chỉ
cần chọn điểm P không nằm trên đường trung trực của bất cứ đoạn thẳng nào tạo bởi 20 điểm đã cho.
Gọi khoảng cách của P đến 20 điểm đã cho lần lượt là d d d  ...  d . Xét đường tròn tâm P bán kính 1 2 3 20
d , đường tròn này chứa đúng 12 điểm có khoảng cách đến P gần nhất. Ta có điều phải chứng minh. 12
-------------------- HẾT --------------------