Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2021 – 2022 sở GD&ĐT Nghệ An

Giới thiệu đến quý thầy, cô và các em học sinh đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2021 – 2022 sở GD&ĐT Nghệ An gồm 01 trang với 07 bài toán dạng tự luận, thời gian làm bài thi là 120 phút, đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm. Mời các bạn đón xem!

 

HƯỚNG DN GII
Câu 1.
a)
64 16 2 36A
=+−
8 4 2.6 0=+− =
b)
Đưng thng
y ax b= +
song song với đường thng
3yx=
. Suy ra
3; 0ab
=
.
Đưng thng
y ax b= +
đi qua
(1; 9)M
. Suy ra:
(Tha mãn).
Vy
3; 6
ab= =
.
c) Vi
0; 1xx
>≠
12
11
xx
P
xx x

+
=−⋅

+−

12
(1 ) 1
x xx x
xx x

+− +
=


+−

1
1
xx x
xx x
−+
=
+−
1=
Câu 2.
a)
2
2 5 20xx +=
Xét
22
4 ( 5) 4.2.2 9 0b ac∆= = = >
phương trình có hai nghim phân bit:
12
5 9 5 91
2
2 2.2 2 2.2 2
bb
xx
aa
−+ + −−
= = = = = =
Vy phương trình có hai nghim là 2 và
1
2
.
b)
2
12 4 0xx +=
Xét
22
( 6) 1.4 32 0b ac
′′
∆= = = >
nên phương trình có hai nghim phân bit
12
,xx
Áp dng h thc Vi-ét ta có:
12
12 1 2
12
4 0, 0
xx
xx x x
+=
= ⇒> >
Ta có:
( )
( )
( )
( )
2
2
22
2
22 2
22
1 2 12
12
2
12
2
1 2 1 2 12
12
2
12 2.4
1156
2 12 2 4
x x xx
xx
xx
T
x x x x xx
xx

+−

+−
+



= = = = =

+ ++ +
+

Nhn xét
22
12
0
xx
+>
12
0xx+>
vi mi
12
,0xx>
suy ra
0T >
2
1156 34TT
⇒= = =
Vây
34T =
.
Câu 3.
Gi s ngưi xem MV
x
(triu ni)
( 0)x >
Theo đề bài có
60%
s ngưi đã xem 2 t,
40%
s người đã xem 1 lượt và tng lưt xem
MV là
6,4
triu lưt nền ta có phương trình:
2 60% 40% 6,4xx +⋅ =
120 40
6,4
100 100
x

+=


4( )x TM⇔=
Vy s ngưi xem MV "Trn tìm" của Đen Vâu là 4 triệu ngưi.
Câu 4.
a) Xét t giác
BCEF
ta có:
90BFC = °
(
CF
là đường cao);
90BEC = °
(
BE
là đường cao)
BFC BEC⇒=
F
E
cùng nhìn
BC
dưới mt góc bng nhau.
T giác BCEF ni tiếp đường tròn.
b) Xét t giác
HECD
ta có:
90ADC
= °
(
AD
là đường cao); (
BE
là đường cao)
180ADC BEC
+ = °⇒
t giác
HECD
ni tiếp đưng tròn
HED HCD⇒=
(góc ni tiếp cùng chn cung
HD
) (1).
Ta có: T giác
BCEF
ni tiếp đường tròn (chng minh câu a)
FEB FCD⇒=
(góc ni tiếp
cùng chn cung .
FB
.). (2).
T (1) (2) suy ra
FEB BED=
. Xét tam giác
FEN
EH
là phân giác ca góc
E
ta có:
HF HN
EF NE
=
(tinh cht đưng phân giác). (3)
Xét
HNE
DNC
ta có:
HNE DNC
HEN
HEN DCN
=
⇒∆
=
( )DCN g g
∆−
(4)
HN DN
NE CN
⇒=
T (3) (4) suy ra
.
HF DN
HF CN DN
EF CN
=⇒=
.EF (đpcm)
c)
BP
là tiếp tuyến ca
()O OB BP⇒⊥
hay
OBP
vuông
B
.
M
là trung điểm
BC OM BC⇒⊥
hay
BM OP
Tam giác
OBP
vuông
B
2
.
BM OP OB OM OP⊥⇒ =
(h thc lưng trong tam giác
vuông).
2
() .
OM OA
OA OB R OM OP OA
OA OP
== =⇔=
Xét tam giác
OAM
và tam giác
OPA
có:
AOM
chung
OM OA
OA OP
=
(..)OAM OPA c g c OAM OPA⇒∆ =
(5)
Vi
// ( )AD OP BC OPA DAP⊥⇒ =
(so le trong) (6).
T (5) và (6) suy ra
OAM DAP=
(đpcm).
Câu 5.
( )
2
3 2 4( ) (1)
( 1) 4 (2)
x y xy x y
x y xy x x
−+ =
+ + −+=
Đk
0; 0xy≥≥
(1)
3 3 4( )x xy xy y x y⇔+ =
( 3) ( 3)4( )xxyyxy xy +− +=−
( )( 3 4) 0x yx y + −=
(*)
3 4 0(**)
xy
xy
=
+ −=
Thay
(*)
vào
(2)
, ta có:
( )
2
( 1) 3 4x xx+ −=
32
2 3 40xxx +=
(
)
2
( 1) 4 0x xx −− =
(
)
(
)
( )
1
1 17
2
1 17
2
x tm
x tm
x ktm
=
+
⇔=
=
1 17 1 17
( ; ) (1;1); ;
22
xy


++

⇒∈






Xét
(**)
có:
42xy y+=
Xét:
( )
2
( 1)x y xy x x+ + −+
( )
2
( 1) 2( 2 1) 2
x y y xx= + + ++
( )
22
( 1) 2( 1) 2x y xx= + ++
Xét
2x
, áp dng BĐT Cô si cho ba s không âm
1; 2(2 ); 1x xx+ −+
ta có:
3
1 1 2(2 )
2( 1)(2 )( 1)
3
xx x
x xx

++++
+ +≤


3
1 1 1 2(2 )
( 1)(2 )( 1) 4
23
xx x
x xx

++++
+ +≤⋅ =


Du "=" xy ra
1
1
x
y
=
=
Xét
2x
>
ta có
(
)
2
( 1)(2 )( 1) 0 ( 1) 0 4 0x x x x y xy x x+ + <⇒ + + + <<
(vô lí)
Vy HPT có nghim
1 17 1 17
( ; ) (1;1); ;
22
xy


++







.
| 1/7

Preview text:

HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1. a) A = 64 + 16 − 2 36 = 8 + 4 − 2.6 = 0 b)
Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = 3x . Suy ra a = 3;b ≠ 0 .
Đường thẳng y = ax + b đi qua M(1;9) . Suy ra: 9 = .1
a + b ⇒ 9 = 3.1+ b b = 6 (Thỏa mãn).
Vậy a = 3;b = 6 .
c) Với x > 0; x ≠ 1  1 2  x + x P =  −  ⋅
x 1+ x  1− x  + −  1
x 2 x x + x =   ⋅  x(1 x)  + 1−   x 1− x x + x = ⋅
x + x 1− x = 1 Câu 2. a) 2
2x − 5x + 2 = 0 Xét 2 2
∆ = b − 4ac = ( 5) −
− 4.2.2 = 9 > 0 ⇒ phương trình có hai nghiệm phân biệt: −b + ∆ 5 + 9 −b − ∆ 5 − 9 1 x = = = 2 x = = = 1 2 2a 2.2 2a 2.2 2
Vậy phương trình có hai nghiệm là 2 và 1 . 2 b) 2
x −12x + 4 = 0 Xét ′ ′2 2
∆ = b ac = ( 6
− ) − 1.4 = 32 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x ,x 1 2 x + x = 12
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: 1 2 
x x = 4 ⇒ x > 0,x >  0 1 2 1 2 Ta có: 2    x + x x + x x + x − 2x x   12 − 2.4 2 1 2 ( 2 2)2 ( ) 2 2  ( 2 2 2 1 2 1 2 1 2 )2 T =   = = = =  x + x    ( x + x ) 1156 2
x + x + 2 x x 12 + 2 4 1 2 1 2 1 2 1 2 Nhận xét 2 2
x + x > 0 và x + x > 0 với mọi x ,x > 0 suy ra T > 0 1 2 1 2 1 2 2
T = T = 1156 = 34 Vây T = 34 . Câu 3.
Gọi số người xem MV là x (triệu người) (x > 0)
Theo đề bài có 60% số người đã xem 2 lượt, 40% số người đã xem 1 lượt và tổng lượt xem
MV là 6,4 triệu lượt nền ta có phương trình:
2x ⋅60% + x ⋅ 40% = 6,4 120 40 x  ⇔ + =   6,4  100 100  ⇔ x = 4(TM)
Vậy số người xem MV "Trốn tìm" của Đen Vâu là 4 triệu người. Câu 4.
a) Xét tứ giác BCEF ta có: 
BFC = 90° (CF là đường cao); 
BEC = 90° ( BE là đường cao)   ⇒ BFC = BEC
F E cùng nhìn BC dưới một góc bằng nhau.
⇒ Tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn.
b) Xét tứ giác HECD ta có: 
ADC = 90° ( AD là đường cao); ( BE là đường cao)  
ADC + BEC = 180° ⇒ tứ giác HECD nội tiếp đường tròn  
HED = HCD (góc nội tiếp cùng chắn cung HD) (1).
Ta có: Tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn (chứng minh câu a)  
FEB = FCD (góc nội tiếp
cùng chắn cung . FB.). (2). Từ (1) (2) suy ra  
FEB = BED . Xét tam giác FEN EH là phân giác của góc E ta có: HF HN =
(tinh chất đường phân giác). (3) EF NE Xét HNE ∆ và DNC ∆ ta có:   HNE DNC =   ⇒ HEN DCN( g g)   HEN = DCN HN DN ⇒ = (4) NE CN
Từ (3) (4) suy ra HF DN =
HF.CN = DN .EF (đpcm) EF CN c)
BP là tiếp tuyến của (O) ⇒ OB BP hay O
BP vuông ở B .
M là trung điểm BC OM BC hay BM OP
Tam giác OBP vuông ở B có 2
BM OP OB = OM.OP (hệ thức lượng trong tam giác vuông). Mà 2 = (= ) ⇒ . OM OA OA OB R OM OP = OA ⇔ = OA OP
Xét tam giác OAM và tam giác OPA có:  AOM chung OM OA = OA OP ∽   ⇒ OAM O ∆ ( PA .c .
g c) ⇒ OAM = OPA (5) Vi   AD / /O (
P BC) ⇒ OPA = DAP (so le trong) (6).
Từ (5) và (6) suy ra  
OAM = DAP (đpcm). Câu 5.
x − 3y + 2 xy = 4( x y) (1)   (x + 1)  ( 2
y + xy x + x) =  4 (2)
Đk x ≥ 0; y ≥ 0
(1) ⇔ x + 3 xy xy − 3y = 4( x y)
x( x + 3 y) − y( x + 3 y) = 4( x y)
⇔ ( x y)( x + 3 y − 4) = 0 x = y(*) 
x + 3 y − 4 = 0(**)  Thay (*) vào (2) , ta có: x + ( 2 (
1) 3x x ) = 4 3 2
x − 2x − 3x + 4 = 0 ⇔ x − ( 2 (
1) x x − 4) = 0  x = 1(tm)   1+ 17 ⇔ x = (tm)  2  1−  17 x = (ktm)  2    1+ 17 1+ 17  (x; y) (  1;1); ;  ⇒ ∈   2 2      
Xét (**) có: x + y = 4 − 2 y Xét: x + ( 2 (
1) y + xy x + x) = x + ( 2 ( 1) 2
− (y − 2 y + 1) − x + x + 2) = x + ( 2 2 ( 1) 2
− ( y − 1) − x + x + 2)
Xét x ≤ 2, áp dụng BĐT Cô si cho ba số không âm x + 1;2(2 − x); x + 1 ta có: 3
x + 1+ x + 1+ 2(2 − x)
2(x + 1)(2 − x)(x + 1)  ≤  3    3
1  x + 1+ x + 1+ 2(2 − x)
⇔ (x + 1)(2 − x)(x + 1)  ≤ ⋅ =   4 2  3  x = 1 Dấu "=" xảy ra ⇔  y =  1
Xét x > 2 ta có x +
x x + < ⇒ x + ( 2 ( 1)(2 )( 1) 0 (
1) y + xy x + x) < 0 ⇔ 4 < 0 (vô lí)    + +  Vậy HPT có nghiệm 1 17 1 17 (x; y) (  1;1); ;  ∈   . 2 2      
Document Outline

  • 20210605-184232_p0-converted
  • NGHỆ AN 2021