Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (vòng 2) năm 2023 trường THPT chuyên KHTN – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề chính thức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (vòng 2) năm 2023 trường THPT chuyên KHTN, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; đề thi có đáp án và lời giải chi tiết (đáp án và lời giải được thực hiện bởi CLB Toán A1: Nguyễn Nhất Huy – Trần Nguyễn Đức Nhật – Phan Anh Quân – Trịnh Huy Vũ). Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Môn Toán 1.3 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (vòng 2) năm 2023 trường THPT chuyên KHTN – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề chính thức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (vòng 2) năm 2023 trường THPT chuyên KHTN, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; đề thi có đáp án và lời giải chi tiết (đáp án và lời giải được thực hiện bởi CLB Toán A1: Nguyễn Nhất Huy – Trần Nguyễn Đức Nhật – Phan Anh Quân – Trịnh Huy Vũ). Mời bạn đọc đón xem!

157 79 lượt tải Tải xuống
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286 2
2. PHN LI GII
Câu 1: (3 điểm)
1) Giải phương trình
2x + 1 + 2
p
4x
2
+ 6x = 4
p
5x x
2
.
2) Giải hệ phương trình
(
xy(x + y) = 30,
x
3
+ y
3
= 30 +
3
x + y + 120.
Lời giải.
1) Điều kiện: 0 x 5. Ta biến đổi phương trình thành
x + 2
x
4x + 6 + 4x + 6 = 4x +4
x
5 x + 5 x.
Sử dụng hằng đẳng thức, ta thu được
(
x +
4x + 6)
2
= (2
x +
5 x)
2
Suy ra
x +
4x + 6 = 2
x +
5 x (do từng vế đều không âm), hay
4x + 6 =
x +
5 x.
Bình phương hai vế của phương trình y ta
4x + 6 = x + 5 x +2
p
x(5 x)
hay 4x + 1 = 2
p
x(5 x). Tiếp tục ta bình phương hai vế với điều kiện 4x + 1 0 (đã thoả
mãn) được
16x
2
+ 8x + 1 = 4x(5 x).
Giải phương trình trên ta thu được x =
1
2
và x =
1
10
(đều thoả mãn điều kiện).
Vy, phương trình đã cho đúng hai nghiệm x =
1
2
, x =
1
10
.
2) Đặt S = x + y, P = xy. Ta
x
3
+ y
3
= (x + y)
3
3xy(x + y) = S
3
3SP.
Khi đó hệ phương trình trở thành
(
SP = 30,
S
3
3SP = 30 +
3
S + 120.
Thay SP = 30 vào phương trình thứ hai ta
S
3
= 120 +
3
S + 120.
hay S
3
+ S = (S + 120) +
3
S + 120. Ta nhận thấy
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286 3
Nếu S >
3
S + 120 thì S
3
> S + 120, suy ra
S
3
+ S > (S + 120) +
3
S + 120,
loại.
Nếu S <
3
S + 120 thì S
3
< S + 120, suy ra
S
3
+ S < (S + 120) +
3
S + 120,
loại.
Như vậy ta S =
3
S + 120, hay S
3
S 120 = 0. Giải phương trình ta thu được S = 5, khi
đó P =
30
S
= 6. Vy ta
(
x + y = 5,
xy = 6.
Theo Vi-ét đảo thì x, y hai nghiệm của phương trình
X
2
5X + 6 = 0.
Giải phương trình ta thu được (x,y) = (2, 3) hoặc (3, 2).
Vy, hệ đã cho hai nghiệm (x, y) (2, 3) (3, 2).
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286 4
Câu 2: (3 điểm)
1) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x; y) thỏa mãn
4
x
+ (1 + 3
y
)(1 + 7
y
) = 2
x
(3
y
+ 7
y
+ 2)
2) Với x, y, z những số thực dương, tìm giá tr nhỏ nhất của biểu thức:
M =
x
14
x
6
+ 3
x
2
y
2
+ zx + zy
+
y
14
y
6
+ 3
y
2
z
2
+ xy + xz
+
z
14
z
6
+ 3
z
2
x
2
+ yz + yx
Lời giải.
1) Cách 1. Ta các biến đổi phương trình sau
4
x
+ (1 + 3
y
)(1 + 7
y
) = 2
x
(3
y
+ 7
y
+ 2) 2
2x
1 + 2 + 3
y
+ 7
y
+ 21
y
= 2
x
(3
y
+ 7
y
+ 2)
(2
x
1)(3
y
+ 7
y
+ 1 2
x
) = 21
y
(1)
Ta chứng minh gcd(2
x
1, 3
y
+7
y
+12
x
) = 1. Thật vậy, nếu gcd(2
x
1, 3
y
+7
y
+12
x
) >
1 thì gọi p ước nguyên tố chung của 2
x
1, 3
y
+ 7
y
+ 1 2
x
. Suy ra p | 3
y
+ 7
y
. Chú ý
3
x
+ 7
y
đều không chia hết cho 3,7 nên p = 3, 7. Lại p | 21
y
nên p {3, 7} mâu thuẫn.
Vy gcd(2
x
1, 3
y
+ 7
y
+ 1 2
x
) = 1. Ta xét hai trường hợp sau
Nếu x số chẵn thì 2
x
1 chia hết cho 3 và 3
y
+ 7
y
+ 1 2
x
chia 3 1.
Khi đó, từ phương trình (1) ta
(
2
x
1 = 3
y
3
y
+ 7
y
+ 1 2
x
= 7
y
.
.
Suy ra 2
x
= 3
y
+ 1. Chú ý 3
y
1, 3 (mod 8) nên 3
y
+ 1 không chia hết cho 8. T đó
x = 2 y = 1. Vy (x, y) = (2, 1).
Nếu x số lẻ thì 2
x
1 chia 3 1 3
y
+ 7
y
+ 1 2
x
chia hết cho 3.
Khi đó, từ phương trình (1) ta
(
2
x
1 = 7
y
3
y
+ 7
y
+ 1 2
x
= 3
y
Suy ra 2
x
= 7
y
+ 1. Vế phải chia 7 1 nên vế trái chia 7 1. T đó x = 3k, k N
và
thay vào phương trình được
(2
k
1)(2
2k
+ 2
k
+ 1) = 7
y
.
gcd(2
k
1, 2
2k
+2
k
+1) {1, 3} nên gcd(2
k
1, 2
2k
+2
k
+1) = 1. 2
2k
+2
k
+1 >
1 nên 2
k
1 = 1 suy ra k = 1 7
y
= 7 nên y = 1 và x = 3k = 3. Vy (x, y) = (3, 1).
Vy tất cả các cặp số (x, y) thỏa mãn (2, 1), (3, 1).
Cách 2. Phương trình đã cho thể viết lại thành
(2
x
7
y
1)(2
x
3
y
1) = 0.
Tới đây giải giống hai trường hợp trên.
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286 5
2) Ta 3(x
14
x
6
+ 3) = (3x
14
+ 4) 3x
6
+ 5 7x
6
3x
6
+ 5 = 4x
6
+ 5 theo bất đẳng thức
AM-GM. Lại cũng theo bất đẳng thức AM-GM, thì
4x
6
+ 5 = (x
6
+ x
6
+ 1) + (x
6
+ x
6
+ 1) + 3 3(x
4
+ x
4
+ 1) 3(x
4
+ 2x
2
).
Suy ra
M
x
4
x
2
y
2
+ xz + yz
+ 2
x
2
x
2
y
2
+ xz + yz
và áp dụng bất đẳng thức cộng mẫu cho vế trái, ta
M
(x
2
+ y
2
+ z
2
)
2
+ 2(x + y + z)
2
x
2
y
2
+ y
2
z
2
+ z
2
x
2
+ 2(xy + yz + zx)
3(x
2
y
2
+ y
2
z
2
+ z
2
x
2
) + 6(xy + yz + zx)
x
2
y
2
+ y
2
z
2
+ z
2
x
2
+ 2(xy + yz + zx)
= 3.
Dấu bằng xảy ra khi chỉ khi x = y = z = 1. Giá trị nhỏ nhất của M 3.
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286 6
Câu 3: (3 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn vói AB < AC nội tiếp trong đường tròn (O) tiếp tuyến tại A
của (O) cắt BC T sao cho T B > BC. Gọi P và E lần lượt trung điểm của TA TC.
1) Chứng minh rằng tứ giác APEB nội tiếp.
2) Gọi giao điểm thứ hai của AE với (O) F. Lấy G thuộc (O) sao cho FG song song
với AC. Chứng minh rằng
d
AT G =
d
TAF.
3) Gọi H trực tâm của tam giác ABC, D giao điểm của AH BC. M tr ung điểm
BC. K đối xứng với A qua BC. N thuộc đường thẳng AM sao cho KN song song với
HM. Lấy S thuộc BC sao cho NS NK. Dựng R thuộc tia AK sao cho AR ·AH = AD
2
.
Q điểm sao cho PQ AS SQ AO. Chứng minh rằng điểm đối xứng của A qua
QR thuộc đường tròn đường kính DN.
A
B
C
O
T
P
E
F
G
Lời giải.
1) AT tiếp tuyến của (O) nên ta được TA
2
= T B·TC. Như vậy, ta được T P·TA =
1
2
TA
2
=
1
2
T B ·TC = T B ·T E thế tứ giác APEB tứ giác nội tiếp.
2) EP đường trung bình của TAC, AFGC hình thang cân AT tiếp tuyến của
(O) nên ta thu được
d
AEP =
d
EAC =
d
FAC =
d
GCA =
d
TAG
d
GAC =
d
FCA =
d
TAF =
d
PAE.
Như vậy, ta được AEP AC G (g.g) dẫn đến
AE
AC
=
AP
AG
. Lại chú ý rằng AT = 2AP
và AC = 2EP, ta thu được
AE
EP
=
2AE
AC
=
2AP
AG
=
AT
AG
. Kết hợp với
d
AEP =
d
TAG ta thu được
AEP TAG (c.g.c) và thế
d
AT G =
d
TAF.
3)
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286 7
J
Z
G
V
U
W
X
Y
1
Y
A''
L
A'
Q
S
N
M
K
D
H
P
T
O
C
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286 8
Gọi AY đường kính của (O), L Y
1
giao của AY với QS và KN.
Theo tính chất quen thuộc ta M trung điểm của HY nên theo bổ đề hình thang ta được
N trung điểm của KY
1
.
SN KY
1
và SD trung trực AK nên S tâm ngoại tiếp của tam giác AKY
1
.
QS AO nên AY
1
SL S tâm (AKY
1
) nên L trung điểm AY
1
. Theo tính chất
đường trung bình ta được DN AO NL AD suy ra tứ giác ADNL hình bình hành. Gọi
Z giao của DL và AN thì ta được Z trung điểm AN và DL.
Gọi A
′′
đối xứng của A qua R, X giao của NL với BC, A
giao của AX với (R) thì
XA
A
A
′′
nên A
thuộc đường tròn (DN).
Áp dụng định lý Thales ta được
AD
AA
′′
=
AD
2AR
=
AH
2AD
=
AM
2AZ
=
AM
AN
.
Theo định Thales đảo ta suy ra NA
′′
DM nên NA
′′
DA
′′
suy ra DXNA
′′
hình chữ
nhật và D, X, A
′′
, N thuộc (DN).
Gọi U,V lần lượt giao của QS QP với AH; W giao của AO và BC.
Ta QUV AW S (g.g) (do 2 tam giác y các cặp cạnh tương ứng vuông góc).
T V kẻ V G QS SQ AT nên V G AT .
đường qua T vuông góc với AS đường qua S vuông góc với AT đồng quy tại trực tâm
tam giác AT S trên AH nên V G phải đi qua trung điểm J của AS.
Mặt khác JG AL (cùng vuông góc với QS nên G trung điểm LS.
Theo tính chất đường trung bình của ANA
′′
, DLS ta được GZ DS, RZ NA
′′
NA
′′
DS
nên G, Z, R thẳng hàng GR VU.
Ta
[
V GU =
d
W LS = 90
và
[
VUG =
d
LWS nên V GU SLW (g.g).
LX GR hai đường cao tương ứng của hai tam giác y nên theo tính tương ứng của
đồng dạng ta được tỷ lệ thức sau
V R
RU
=
W X
XS
.
T đây kết hợp với QUV AWS(g.g) ta được QUR AWX (c.g.c) suy ra QR vuông
góc AX. QR AA
R thuộc trung trực AA
nên A và A
đối xứng nhau qua QR.
Vy điểm đối xứng của A qua QR A
thuộc (DN).
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286 9
Câu 4: (1 điểm)
Viết 100 số nguyên dương đầu tiên 1, 2, ..., 100 vào một bảng ô vuông kích thước 10 ×10
một cách tuỳ ý sao cho mỗi ô vuông được viết đúng một số. Chứng minh rằng tồn tại hai
ô kề nhau (hai ô cạnh chung) hai số được viết hai ô này hiệu lớn hơn hoặc
bằng 10.
Lời giải. Cách 1. Ta giải bài toán tổng quát: Điền các số 1, 2, ..., n
2
với n > 1 vào các ô vuông
của bảng cỡ n×n. Khi đó tồn tại hai ô vuông kề nhau (chung cạnh) chứa hai số x, y |xy|n.
hiệu m
k
, M
k
tương ứng số nhỏ nhất số lớn nhất của hàng thứ k với k = 1, 2, ..., n. Chú ý
m
1
, m
2
, ..., m
n
, M
1
, M
2
, ..., M
n
đôi một phân biệt. Đặt
m = max(m
1
, m
2
, ..., m
n
) và M = min(M
1
, M
2
, ..., M
n
).
Xét hai trường hợp
Nếu m < M thì ta m
k
m < M
k
với mọi k = 1, 2, ..., n. Điều y suy ra với hàng k bất
kỳ thì tồn tại hai số a
k
, b
k
thuộc hàng đó sao cho a
k
m < b
k
và với mỗi hàng k ta chọn
cặp (a
k
, b
k
) thuộc hai ô kề nhau hàng k. b
1
, b
2
, ..., b
n
lớn hơn m các số b
1
, b
2
, ..., b
n
đôi một phân biệt nên tồn tại k {1, 2, ..., n} sao cho b
k
n + m và do đó
b
k
a
k
(m + n) m = n.
Nếu m > M thì gọi i, j {1, 2, ..., n} các chỉ số sao cho m
i
> M = M
j
. Khi đó tại mỗi
cột luôn tồn tại các số không vượt quá M (ví dụ như số hàng j) các số lớn hơn M (ví
dụ như số hàng i). Khi đó với cột k bất kỳ tồn tại a
k
, b
k
sao cho a
k
M < b
k
và a
k
, b
k
thuộc hai ô kề nhau của cột k. Tương tự như trường hợp đầu tiên thì ta cũng tồn tại
k {1, 2, ..., n} b
k
M + n. Suy ra
b
k
a
k
(M + n) M = n.
Trong mọi tình huống ta đều điều phải chứng minh.
Cách 2. Phạm Việt Hưng Giả sử phản chứng, tồn tại cách điền để không tồn tại x, y như vậy.
Ta lần lượt điền các số bắt đầu từ 1 vào bảng ô vuông, xét thời điểm đầu tiên cả n cột đều đã
được điền số. Ta xét hai trường hợp sau:
Nếu tồn tại cột nào đó đã được phủ hoàn toàn, ta sẽ đổi vai trò của hàng cột (xét thời
điểm đầu tiên cả n hàng đều số). Nếu khi đó lại tồn tại một hàng được phủ hoàn toàn,
thì tức hai thời điểm đang xét trùng nhau. Điều y không thể ô vừa được thêm
phải ô cuối cùng của hàng cột đó, xét thời điểm ngay trước đó cho ta tất cả các hàng
đều đã được điền.
Nếu không tồn tại cột đã phủ hoàn toàn, do mỗi cột đều ô đã điền, ta thể chọn ra
cột thứ i được cặp ô A
i
, B
i
A
i
được điền còn B
i
thì chưa.
Cần B
i
A
i
n 1, kéo theo B
i
max(A
1
, A
2
, ..., A
n
) + n 1, i.
các số từ 1 đến max(A
i
) đều đã được điền nên B
i
> max(A
i
), vô do n số B
i
phân
biệt.
Các trường hợp cho ta giả sử sai ta điều phải chứng minh.
| 1/9

Preview text:

Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286 2 2. PHẦN LỜI GIẢI Câu 1: (3 điểm) 1) Giải phương trình p p 2x + 1 + 2 4x2 + 6x = 4 5x − x2. 2) Giải hệ phương trình (xy(x + y) = 30, √ x3 + y3 = 30 + 3 x + y + 120. Lời giải.
1) Điều kiện: 0 ≤ x ≤ 5. Ta biến đổi phương trình thành √ √ √ √
x + 2 x 4x + 6 + 4x + 6 = 4x + 4 x 5 − x + 5 − x.
Sử dụng hằng đẳng thức, ta thu được √ √ √ √ ( x + 4x + 6)2 = (2 x + 5 − x)2 √ √ √ √ Suy ra x + 4x + 6 = 2 x +
5 − x (do từng vế đều không âm), hay √ √ √ 4x + 6 = x + 5 − x.
Bình phương hai vế của phương trình này ta có p 4x + 6 = x + 5 − x + 2 x(5 − x)
hay 4x + 1 = 2px(5 − x). Tiếp tục ta bình phương hai vế với điều kiện 4x + 1 ≥ 0 (đã thoả mãn) được 16x2 + 8x + 1 = 4x(5 − x). 1 1
Giải phương trình trên ta thu được x = và x =
(đều thoả mãn điều kiện). 2 10 1 1
Vậy, phương trình đã cho có đúng hai nghiệm x = , x = . 2 10
2) Đặt S = x + y, P = xy. Ta có
x3 + y3 = (x + y)3 − 3xy(x + y) = S3 − 3SP.
Khi đó hệ phương trình trở thành (SP = 30, √ S3 − 3SP = 30 + 3 S + 120.
Thay SP = 30 vào phương trình thứ hai ta có √ S3 = 120 + 3 S + 120. √
hay S3 + S = (S + 120) + 3 S + 120. Ta nhận thấy
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286 3 √
• Nếu S > 3 S + 120 thì S3 > S + 120, suy ra √
S3 + S > (S + 120) + 3 S + 120, loại. √
• Nếu S < 3 S + 120 thì S3 < S + 120, suy ra √
S3 + S < (S + 120) + 3 S + 120, loại. √
Như vậy ta có S = 3 S + 120, hay S3 − S − 120 = 0. Giải phương trình ta thu được S = 5, khi 30 đó P = = 6. Vậy ta có S (x + y = 5, xy = 6.
Theo Vi-ét đảo thì x, y là hai nghiệm của phương trình X 2 − 5X + 6 = 0.
Giải phương trình ta thu được (x, y) = (2, 3) hoặc (3, 2).
Vậy, hệ đã cho có hai nghiệm (x, y) là (2, 3) và (3, 2).
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286 4 Câu 2: (3 điểm)
1) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x; y) thỏa mãn
4x + (1 + 3y) (1 + 7y) = 2x (3y + 7y + 2)
2) Với x, y, z là những số thực dương, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x14 − x6 + 3 y14 − y6 + 3 z14 − z6 + 3 M = + + x2y2 + zx + zy y2z2 + xy + xz z2x2 + yz + yx Lời giải.
1) Cách 1. Ta có các biến đổi phương trình sau
4x + (1 + 3y) (1 + 7y) = 2x (3y + 7y + 2) ⇔ 22x − 1 + 2 + 3y + 7y + 21y = 2x (3y + 7y + 2)
⇔ (2x − 1) (3y + 7y + 1 − 2x) = 21y (1)
Ta chứng minh gcd(2x − 1, 3y + 7y + 1 − 2x) = 1. Thật vậy, nếu gcd(2x − 1, 3y + 7y + 1 − 2x) >
1 thì gọi p là ước nguyên tố chung của 2x − 1, 3y + 7y + 1 − 2x. Suy ra p | 3y + 7y. Chú ý là
3x + 7y đều không chia hết cho 3,7 nên p ̸= 3, 7. Lại có p | 21y nên p ∈ {3, 7} mâu thuẫn.
Vậy gcd(2x − 1, 3y + 7y + 1 − 2x) = 1. Ta xét hai trường hợp sau
• Nếu x là số chẵn thì 2x − 1 chia hết cho 3 và 3y + 7y + 1 − 2x chia 3 dư 1.
Khi đó, từ phương trình (1) ta có (2x − 1 = 3y . 3y + 7y + 1 − 2x = 7y.
Suy ra 2x = 3y + 1. Chú ý là 3y ≡ 1, 3 (mod 8) nên 3y + 1 không chia hết cho 8. Từ đó
x = 2 và y = 1. Vậy (x, y) = (2, 1).
• Nếu x là số lẻ thì 2x − 1 chia 3 dư 1 và 3y + 7y + 1 − 2x chia hết cho 3.
Khi đó, từ phương trình (1) ta có (2x − 1 = 7y 3y + 7y + 1 − 2x = 3y
Suy ra 2x = 7y + 1. Vế phải chia 7 dư 1 nên vế trái chia 7 dư 1. Từ đó x = 3k, k ∈ ∗ N và
thay vào phương trình được (2k − 1)(22k + 2k + 1) = 7y.
Vì gcd(2k − 1, 22k + 2k + 1) ∈ {1, 3} nên gcd(2k − 1, 22k + 2k + 1) = 1. Vì 22k + 2k + 1 >
1 nên 2k − 1 = 1 suy ra k = 1 và 7y = 7 nên y = 1 và x = 3k = 3. Vậy (x, y) = (3, 1).
Vậy tất cả các cặp số (x, y) thỏa mãn là (2, 1), (3, 1).
Cách 2. Phương trình đã cho có thể viết lại thành
(2x − 7y − 1)(2x − 3y − 1) = 0.
Tới đây giải giống hai trường hợp ở trên.
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286 5
2) Ta có 3(x14 − x6 + 3) = (3x14 + 4) − 3x6 + 5 ≥ 7x6 − 3x6 + 5 = 4x6 + 5 theo bất đẳng thức
AM-GM. Lại có cũng theo bất đẳng thức AM-GM, thì
4x6 + 5 = (x6 + x6 + 1) + (x6 + x6 + 1) + 3 ≥ 3(x4 + x4 + 1) ≥ 3(x4 + 2x2). Suy ra x4 x2 M ≥ ∑ + 2 ∑ x2y2 + xz + yz x2y2 + xz + yz
và áp dụng bất đẳng thức cộng mẫu cho vế trái, ta có
(x2 + y2 + z2)2 + 2(x + y + z)2
3(x2y2 + y2z2 + z2x2) + 6(xy + yz + zx) M ≥ ≥ = 3.
x2y2 + y2z2 + z2x2 + 2(xy + yz + zx)
x2y2 + y2z2 + z2x2 + 2(xy + yz + zx)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 1. Giá trị nhỏ nhất của M là 3.
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286 6 Câu 3: (3 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn vói AB < AC nội tiếp trong đường tròn (O) có tiếp tuyến tại A
của (O) cắt BC ở T sao cho T B > BC. Gọi P và E lần lượt là trung điểm của TA và TC.
1) Chứng minh rằng tứ giác APEB nội tiếp.
2) Gọi giao điểm thứ hai của AE với (O) là F. Lấy G thuộc (O) sao cho FG song song
với AC. Chứng minh rằng d AT G = d TAF.
3) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, D là giao điểm của AH và BC. M là trung điểm
BC. K đối xứng với A qua BC. N thuộc đường thẳng AM sao cho KN song song với
HM. Lấy S thuộc BC sao cho NS ⊥ NK. Dựng R thuộc tia AK sao cho AR · AH = AD2.
Q là điểm sao cho PQ ⊥ AS và SQ ⊥ AO. Chứng minh rằng điểm đối xứng của A qua
QR thuộc đường tròn đường kính DN. A P O F B C T E G Lời giải. 1
1) Vì AT là tiếp tuyến của (O) nên ta được TA2 = T B · TC. Như vậy, ta được T P · TA = TA2 = 2
1 TB·TC = TB·TE và vì thế tứ giác APEB là tứ giác nội tiếp. 2
2) Vì EP là đường trung bình của △TAC, AFGC là hình thang cân và AT là tiếp tuyến của (O) nên ta thu được d AEP = d EAC = d FAC = d GCA = d TAG và d GAC = d FCA = d TAF = d PAE. AE AP
Như vậy, ta được △AEP ∼ △ACG (g.g) và dẫn đến =
. Lại chú ý rằng AT = 2AP AC AG AE 2AE 2AP AT và AC = 2EP, ta thu được = = = . Kết hợp với d AEP = d TAG ta thu được EP AC AG AG
△AEP ∼ △TAG (c.g.c) và vì thế d AT G = d TAF. 3)
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286 7 V A P J H O W T B D M X C S Y R Z G K A' L U Q A'' N Y1
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286 8
Gọi AY là đường kính của (O), L và Y1 là giao của AY với QS và KN.
Theo tính chất quen thuộc ta có M là trung điểm của HY nên theo bổ đề hình thang ta được N là trung điểm của KY1.
Vì SN ⊥ KY1 và SD là trung trực AK nên S là tâm ngoại tiếp của tam giác AKY1.
Vì QS ⊥ AO nên AY1 ⊥ SL mà S là tâm (AKY1) nên L là trung điểm AY1. Theo tính chất
đường trung bình ta được DN ∥ AO và NL ∥ AD suy ra tứ giác ADNL là hình bình hành. Gọi
Z là giao của DL và AN thì ta được Z là trung điểm AN và DL.
Gọi A′′ là đối xứng của A qua R, X là giao của NL với BC, A′ là giao của AX với (R) thì
X A′ ⊥ A′A′′ nên A′ thuộc đường tròn (DN).
Áp dụng định lý Thales ta được AD AD AH AM AM = = = = . AA′′ 2AR 2AD 2AZ AN
Theo định lý Thales đảo ta suy ra NA′′ ∥ DM nên NA′′ ⊥ DA′′ suy ra DX NA′′ là hình chữ
nhật và D, X , A′′, N thuộc (DN).
Gọi U,V lần lượt là giao của QS và QP với AH; W là giao của AO và BC.
Ta có ∆QUV ∼ ∆AW S(g.g) (do 2 tam giác này có các cặp cạnh tương ứng vuông góc).
Từ V kẻ V G ⊥ QS vì SQ ∥ AT nên V G ⊥ AT .
Vì đường qua T vuông góc với AS và đường qua S vuông góc với AT đồng quy tại trực tâm
tam giác AT S trên AH nên V G phải đi qua trung điểm J của AS.
Mặt khác JG ∥ AL (cùng vuông góc với QS nên G là trung điểm LS.
Theo tính chất đường trung bình của ∆ANA′′, ∆DLS ta được GZ ∥ DS, RZ ∥ NA′′ mà NA′′ ∥ DS
nên G, Z, R thẳng hàng và GR ⊥ VU . Ta có [ V GU = d W LS = 90◦ và [ VU G = d
LW S nên ∆V GU ∼ ∆SLW (g.g).
Vì LX và GR là hai đường cao tương ứng của hai tam giác này nên theo tính tương ứng của V R W X
đồng dạng ta được tỷ lệ thức sau = . RU X S
Từ đây kết hợp với ∆QUV ∼ ∆AW S(g.g) ta được ∆QU R ∼ ∆AW X (c.g.c) suy ra QR vuông
góc AX . Vì QR ⊥ AA′ mà R thuộc trung trực AA′ nên A và A′ đối xứng nhau qua QR.
Vậy điểm đối xứng của A qua QR là A′ thuộc (DN).
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286 9 Câu 4: (1 điểm)
Viết 100 số nguyên dương đầu tiên 1, 2, ..., 100 vào một bảng ô vuông kích thước 10 × 10
một cách tuỳ ý sao cho mỗi ô vuông được viết đúng một số. Chứng minh rằng tồn tại hai
ô kề nhau (hai ô có cạnh chung) mà hai số được viết ở hai ô này có hiệu lớn hơn hoặc bằng 10.
Lời giải. Cách 1. Ta giải bài toán tổng quát: Điền các số 1, 2, ..., n2 với n > 1 vào các ô vuông
của bảng cỡ n×n. Khi đó tồn tại hai ô vuông kề nhau (chung cạnh) chứa hai số x, y mà |x−y| ≥ n.
Kí hiệu mk, Mk tương ứng là số nhỏ nhất và số lớn nhất của hàng thứ k với k = 1, 2, ..., n. Chú ý
là m1, m2, ..., mn, M1, M2, ..., Mn đôi một phân biệt. Đặt m = max(m1, m2, ..., mn) và M = min(M1, M2, ..., Mn). Xét hai trường hợp
• Nếu m < M thì ta có mk ≤ m < Mk với mọi k = 1, 2, ..., n. Điều này suy ra với hàng k bất
kỳ thì tồn tại hai số ak, bk thuộc hàng đó sao cho ak ≤ m < bk và với mỗi hàng k ta chọn
cặp (ak, bk) thuộc hai ô kề nhau ở hàng k. Vì b1, b2, ..., bn lớn hơn m và các số b1, b2, ..., bn
là đôi một phân biệt nên tồn tại k ∈ {1, 2, ..., n} sao cho bk ≥ n + m và do đó
bk − ak ≥ (m + n) − m = n.
• Nếu m > M thì gọi i, j ∈ {1, 2, ..., n} là các chỉ số sao cho mi > M = Mj. Khi đó tại mỗi
cột luôn tồn tại các số không vượt quá M (ví dụ như số hàng j) và các số lớn hơn M (ví
dụ như số ở hàng i). Khi đó với cột k bất kỳ tồn tại ak, bk sao cho ak ≤ M < bk và ak, bk
thuộc hai ô kề nhau của cột k. Tương tự như trường hợp đầu tiên thì ta cũng có tồn tại
k ∈ {1, 2, ..., n} mà bk ≥ M + n. Suy ra
bk − ak ≥ (M + n) − M = n.
Trong mọi tình huống ta đều có điều phải chứng minh.
Cách 2. Phạm Việt Hưng Giả sử phản chứng, tồn tại cách điền để không tồn tại x, y như vậy.
Ta lần lượt điền các số bắt đầu từ 1 vào bảng ô vuông, xét thời điểm đầu tiên mà cả n cột đều đã
được điền số. Ta xét hai trường hợp sau:
• Nếu tồn tại cột nào đó đã được phủ hoàn toàn, ta sẽ đổi vai trò của hàng và cột (xét thời
điểm đầu tiên cả n hàng đều có số). Nếu khi đó lại tồn tại một hàng được phủ hoàn toàn,
thì tức là hai thời điểm đang xét trùng nhau. Điều này là không thể vì ô vừa được thêm
phải là ô cuối cùng của hàng và cột đó, xét thời điểm ngay trước đó cho ta tất cả các hàng đều đã được điền.
• Nếu không tồn tại cột đã phủ hoàn toàn, do mỗi cột đều có ô đã điền, ta có thể chọn ra ở
cột thứ i được cặp ô Ai, Bi mà Ai được điền còn Bi thì chưa.
Cần có Bi − Ai ≤ n − 1, kéo theo Bi ≤ max(A1, A2, ..., An) + n − 1, ∀i.
Mà các số từ 1 đến max(Ai) đều đã được điền nên Bi > max(Ai), vô lý do n số Bi phân biệt.
Các trường hợp cho ta giả sử sai và ta có điều phải chứng minh.
Document Outline

  • Doc1
  • KHTN_Vòng2_2023 (1)