Đề tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên môn Toán năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Lào Cai

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chính thức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Toán năm học 2022 – 2023 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lào Cai (đề thi dành cho thí sinh thi vào trường THPT chuyên Lào Cai); kỳ thi được diễn ra vào thứ Bảy ngày 11 tháng 06 năm 2022; đề thi có đáp án và lời giải chi tiết (đáp án và lời giải được thực hiện bởi Trung tâm toán học Pytago). Mời các bạn đón xem! 

S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
LÀO CAI
THCS.TOANMATH.com
ĐỀ CHÍNH THC
K THI TUYN SINH VÀO LP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2022 2023
MÔN CHUYÊN: TOÁN
Thi gian làm bài: 150 phút (không k thi gian giao đề)
Đề thi gm 01 trang & 06 câu
Ngày thi: 11/06/2022
--------------- HT ---------------
Lời giải đề toán vào lớp 10 tỉnh o Cai 2022 Điện thoại: 0866855096
Pytago
EDUCATION
1 Noi dung van
1
TRUNG TÂM TOÁN HỌC PYTAGO
PYTAGO.EDU.VN
LỜI GIẢI THAM KHẢO
ĐỀ TOÁN CHUYÊN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TỈNH O CAI
NĂM HỌC 2022 - 2023
Câu 1 (2,0 điểm).
a) Cho biểu thức P =
Å
6x
x 1
1
x 1
1
x + 1
ã
·
Å
6
x 2
9x
x 6x +
x
ã
, với x > 0, x 6= 1,
x 6=
1
9
. Tìm các số nguyên x để P nhận giá trị nguyên.
b) Cho x, y, z các số thực dương và thỏa mãn điều kiện xy + yz + zx = 12. Chứng minh rằng
x
(12 + y
2
)(12 + z
2
)
12 + x
2
+ y
(12 + x
2
)(12 + z
2
)
12 + y
2
+ z
(12 + x
2
)(12 + y
2
)
12 + z
2
= 24.
Lời giải.
a) Với x > 0, x 6= 1, x 6=
1
9
ta
P =
Å
6x
x 1
1
x 1
1
x + 1
ã
·
Å
6
x 2
9x
x 6x +
x
ã
=
6x (
x + 1) (
x 1)
(
x 1)(
x + 1)
·
2(3
x 1)
x.(3
x 1)
2
=
6x
x 1
x + 1
(
x 1)(
x + 1)
·
2
x.(3
x 1)
=
6x 2
x
(
x 1)(
x + 1)
·
2
x.(3
x 1)
=
2
x(3
x 1)
(
x 1)(
x + 1)
·
2
x.(3
x 1)
=
4
(
x 1)(
x + 1)
=
4
x 1
.
Do x Z nên để P Z x 1 Ư(4) = 1; ±2; ±4}.
Do x > 0 x 1 > 1 x 1 {1; 2; 4} x {2; 3; 5} ( đều thỏa mãn điều kiện).
b) Ta xy + yz + zx = 12 12 + x
2
= x
2
+ xy + yz + zx
12 + x
2
= x(x + y) + z(x + y) 12 + x
2
= (x + y)(x + z).
Tương tự ta 12 + y
2
= (y + x)(y + z), 12 + z
2
= (z + x)(z + y).
Khi đó x
(12 + y
2
)(12 + z
2
)
12 + x
2
+ y
(12 + x
2
)(12 + z
2
)
12 + y
2
+ z
(12 + x
2
)(12 + y
2
)
12 + z
2
= x.
p
(y + z)
2
+ y.
p
(z + x)
2
+ z.
p
(x + y)
2
= x(y + z) + y(z + x) + z.(x + y)
= 2(xy + yz + zx) = 2 · 12 = 24.
Z Trung tâm toán học Pytago 1 Đ/c: 095 Kim Sơn, 273 Trần Hưng Đạo
Lời giải đề toán vào lớp 10 tỉnh o Cai 2022 Điện thoại: 0866855096
Câu 2 (0,5 điểm). Gọi S tập hợp các số tự nhiên 4 chữ số. Lấy ngẫu nhiên 1 số từ tập
S. Tính xác suất để số lấy được số chính phương không vượt quá 2022.
Lời giải.
Không gian mẫu của phép thử là: = {1000; 1001; . . . ; 9999}.
Số phần tử của không gian mẫu: n(Ω) =
9999 1000
1
+ 1 = 9000.
Gọi A biến cố:"Lấy được một số chính phương không vượt quá 2022".
A = {n
2
|n N và 1000 n
2
2022}.
n
2
số chính phương nên 32
2
n
2
44
2
.
Số phần tử của biến cố A là: n(A) =
44 32
1
+ 1 = 13.
Xác suất của biến cố A là: P (A) =
n(A)
n(Ω)
=
13
9000
.
Câu 3 (2,0 điểm).
a) Theo kế hoạch một công nhân phải làm 54 sản phẩm trong một khoảng thời gian dự định.
Do yêu cầu đột xuất, người đó phải làm 68 sản phẩm nên mỗi giờ người đó đã làm tăng thêm
3 sản phẩm thế công việc hoàn thành sớm hơn so với dự định 20 phút. Hỏi theo dự định
mỗi giờ người đó phải làm bao nhiêu sản phẩm, biết rằng mỗi giờ người đó làm được không
quá 12 sản phẩm.
b) Cho phương trình x
2
(m 1) x + m 3 = 0 (1), (với m tham số). Tìm m để phương
trình (1) hai nghiệm phân biệt x
1
, x
2
thỏa mãn x
2
1
+ x
2
2
= 5x
1
x
2
+ 2
2 x
1
x
2
.
Lời giải.
a) Đổi 20 phút =
1
3
giờ.
Gọi số sản phẩm mỗi giờ người đó phải làm theo kế hoạch x (sản phẩm),
điều kiện: x N
, x 12.
Thời gian dự định người đó hoàn thành công việc là:
54
x
(giờ).
Thực tế mỗi giờ người đó làm được: x + 3 (sản phẩm).
Thời gian thực tế người đó hoàn thành công việc là:
68
x + 3
(giờ).
Theo đề bài ta phương trình:
54
x
68
x + 3
=
1
3
54 · 3 · (x + 3) 68 · 3 · x = x · (x + 3)
x
2
+ 45x 486 = 0
x = 9
thỏa mãn
x = 54
không thỏa mãn
.
Vy theo kế hoạch mỗi giờ người đó phải làm 9 sản phẩm.
b) x
2
(m 1) x + m 3 = 0 (1)
= (m 1)
2
4 (m 3)
= m
2
6m + 13
= (m 3)
2
+ 4 > 0, m.
Phương trình (1) 2 nghiệm phân biệt x
1
, x
2
với mọi m.
Z Trung tâm toán học Pytago 2 Đ/c: 095 Kim Sơn, 273 Trần Hưng Đạo
Lời giải đề toán vào lớp 10 tỉnh o Cai 2022 Điện thoại: 0866855096
Áp dụng định Vi-et:
x
1
+ x
2
= m 1 (2)
x
1
· x
2
= m 3. (3)
Ta có: x
2
1
+ x
2
2
= 5x
1
x
2
+ 2
2 x
1
x
2
(4)
Để (4) xác định 2 x
1
x
2
0 2 (m 3) 0 m 5. (5)
(4) (x
1
+ x
2
)
2
2x
1
x
2
= 5x
1
x
2
+ 2
2 x
1
x
2
(m 1)
2
2(m 3) = 5 (m 3) + 2
p
2 (m 3)
m
2
2m + 1 2m + 6 = 5m 15 + 2
5 m
m
2
9m + 22 = 2
5 m. (6)
Đặt t =
5 m, (t 0) t
2
= 5 m m = 5 t
2
.
(6) (5 t
2
)
2
9 (5 t
2
) + 22 = 2t
t
4
t
2
2t + 2 = 0
(t 1)
2
· (t
2
+ 2t + 2) = 0
(t 1)
2
·
î
(t + 1)
2
+ 1
ó
= 0
t 1 = 0 ( (t + 1)
2
+ 1 > 0, t 0 )
t = 1 (thỏa mãn).
Với t = 1 m = 5 1
2
= 4 (thỏa mãn (5)).
Vy m = 4.
Câu 4 (3,5 điểm). Cho tam giác nhọn ABC không cân (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O),
ba đường cao AD, BE, CF (D BC, E AC, F AB) của tam giác ABC cắt nhau tại H.
Gọi I, M lần lượt trung điểm của AH và BC. Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF cắt đường
tròn (O) tại điểm K (K khác A).
a) Chứng minh rằng tứ giác DMEF nội tiếp.
b) Chứng minh rằng tứ giác IOMK hình thang cân.
c) Chứng minh rằng KF.HE = KE.HF .
d) Tiếp tuyến tại A và K của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF cắt nhau tại T . Chứng minh
rằng T M, AH, EF đồng quy.
Lời giải.
Z Trung tâm toán học Pytago 3 Đ/c: 095 Kim Sơn, 273 Trần Hưng Đạo
Lời giải đề toán vào lớp 10 tỉnh o Cai 2022 Điện thoại: 0866855096
A
B CD
E
F
G
H
I
K
M
J
T
O
A
0
a) 4MBE cân tại M
÷
EM C = 2
÷
MBE. (1)
BF HD, BF EC các tứ giác nội tiếp nên
DF E =
DF H +
CF E =
DBH +
CBE = 2
DBH. (2)
Từ (1) và (2) DM EF tứ giác nội tiếp.
b)
AEH =
AF H = 90
AH đường kính của đường tròn ngoại tiếp 4AEF .
AKH = 90
.
V đường kính AA
0
của đường tròn (O) ta
÷
AKA
0
= 90
.
Suy ra K, H, A
0
thẳng hàng.
Dễ chứng minh BHCA
0
hình bình hành M trung điểm của A
0
H.
Dễ chứng minh IOMH hình bình hành OI k KM và OM = IH = IK.
Nhận thấy IK cắt IH và IH k OM IK không song song với OM .
Suy ra OIKM hình thang cân.
c) 4MBE cân tại M
÷
MEB =
÷
MBE
÷
MBE =
DAC (cùng phụ với
ACB )
và
HAE =
÷
HKE (do AEHF tứ giác nội tiếp)
Suy ra
÷
MEH =
÷
MKE. Suy ra 4M EH v 4M KE (g.g)
EH
EK
=
ME
MK
.
Tương tự
F H
F K
=
MF
MK
, ME = M F nên
EH
EK
=
F H
F K
EH · F K = EK · F H.
d) Cách 1: (Khổng Văn Trung Kiên, sinh viên ĐHSP Nội, cựu học sinh chuyên
Toán của Chuyên Lào Cai).
Gọi J, G lần lượt giao điểm của EF với AH và IM.
Ta
÷
MEF = 90
1
2
÷
EM F = 90
ECF =
EAF , suy ra M E tiếp tuyến của đường tròn
ngoại tiếp tam giác AEF . Hoàn toàn tương tự, MF cũng tiếp tuyến của đường tròn đó.
Suy ra
IGJ = 90
=
IDM, kéo theo 4IJG v 4IMD (g.g)
IJ
IM
=
IG
ID
IJ.ID = IG.IM = IE
2
= IH
2
Z Trung tâm toán học Pytago 4 Đ/c: 095 Kim Sơn, 273 Trần Hưng Đạo
Lời giải đề toán vào lớp 10 tỉnh o Cai 2022 Điện thoại: 0866855096
IH
IJ
=
ID
IH
IJ + JH
IJ
=
IH + HD
IH
JH
IJ
=
HD
IH
=
HD
IA
. (6)
Do OI AK và IT AK nên T , I, O thẳng hàng. Xét hai tam giác IAT vuông tại A và
HDM vuông tại D
T IA =
HIO =
÷
MHD. Suy ra 4IAT v 4HDM.
IT
HM
=
IA
HD
.(7)
Giả sử giao điểm của T M và AH J
0
.
Áp dụng định Thales cho IT k HM ta
IT
HM
=
J
0
I
J
0
H
. (8)
Từ (6), (7) và (8) suy ra
JI
JH
=
J
0
I
J
0
H
, suy ra J J
0
.
Vy T M, AH, EF đồng quy tại J.
Cách 2: (Nguyễn Sỹ Nhật, sinh viên ĐHSP Nội, cựu học sinh chuyên Toán của
Chuyên Lào Cai).
Gọi P giao điểm của AK với BC. Ta AF K = AHK = AP D, suy ra tứ giác
HKP D nội tiếp. Do đó KF P = KBP = KAC = KAE = 180
KF E. Suy ra
E, F, P thẳng hàng.
Ta T IK = AHK = DP K, từ đó 4KT I v 4KP D. Sau đó suy ra 4KP I v 4KM T ,
vy nên P IK = MT K. IK T K nên P I MT .
Xét 4IMP EF IM, T M IP, ID MP nên M T, EF, AD đồng quy.
Câu 5 (1,0 điểm).
a) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng
ab
a + b
+
bc
b + c
+
ac
a + c
3
2
.
b) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = abc. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức
a
a + bc
+
b
b + ac
+
c
c + ab
.
Lời giải.
a) Cách 1: Áp dụng bất đẳng thức - si ta có: a + b 2
ab
ab
a + b
ab
2
ab
.
ab
a + b
ab
2
a + b
4
Tương tự ta có:
bc
b + c
b + c
4
,
ac
a + c
a + c
4
Suy ra
ab
a + b
+
bc
b + c
+
ac
a + c
a + b
4
+
b + c
4
+
a + c
4
=
a + b + c
2
=
3
2
.
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1.
Cách 2: Áp dụng bất đẳng thức Cauchy -Schwarz dạng engel ta có:
1
a
+
1
b
4
a + b
ab
a + b
1
4
ab
Å
1
a
+
1
b
ã
=
1
4
(a + b)
Z Trung tâm toán học Pytago 5 Đ/c: 095 Kim Sơn, 273 Trần Hưng Đạo
Lời giải đề toán vào lớp 10 tỉnh o Cai 2022 Điện thoại: 0866855096
Tương tự ta có:
bc
b + c
1
4
(b + c) và
ac
a + c
1
4
(a + c)
Suy ra
ab
a + b
+
bc
b + c
+
ac
a + c
1
4
(a + b + b + c + c + a) =
a + b + c
2
=
3
2
.
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1.
b) Cách 1: Ta P =
a
2
a
2
+ abc
+
b
2
b
2
+ abc
+
c
2
c
2
+ abc
=
a
a
2
+ ab + bc + ca
+
b
b
2
+ ab + bc + ca
+
c
c
2
+ ab + bc + ca
=
a
p
(a + b) (a + c)
+
b
p
(b + a) (b + c)
+
c
p
(c + a) (c + b)
.
Áp dụng bất đẳng thức - si ta
1
a + b
+
1
a + c
2
p
(a + b) (a + c)
1
p
(a + b) (a + c)
1
2
Å
1
a + b
+
1
a + c
ã
a
p
(a + b) (a + c)
1
2
Å
a
a + b
+
a
a + c
ã
(1)
Tương tự ta
b
p
(b + a) (b + c)
1
2
Å
b
b + a
+
b
b + c
ã
(2)
c
p
(c + a) (c + b)
1
2
Å
c
c + a
+
c
c + b
ã
. (3)
Từ (1), (2) và (3) ta P
1
2
·
Å
a
a + b
+
a
a + c
+
b
b + a
+
b
b + c
+
c
c + a
+
c
c + b
ã
=
1
2
·
Å
a + b
a + b
+
b + c
b + c
+
c + a
c + a
ã
=
1
2
· (1 + 1 + 1) =
3
2
.
Vy max P =
3
2
khi a = b = c = 3.
Cách 2: Từ ab + bc + ca = abc
1
a
+
1
b
+
1
c
= 1.
Đặt
x =
1
a
y =
1
b
z =
1
c
(x > 0, y > 0, z > 0) x + y + z = 1.
Ta có:
a
a + bc
=
yz
yz + x
=
yz
yz + x(x + y + z)
=
yz
(x + y)(x + z)
1
2
Å
y
x + y
+
z
x + z
ã
.
Tương tự ta có:
b
b + ca
1
2
Å
x
x + y
+
z
y + z
ã
c
c + ab
1
2
Å
x
x + z
+
y
y + z
ã
P
1
2
Å
y
x + y
+
z
x + z
+
x
x + y
+
z
y + z
+
x
x + z
+
y
y + z
ã
=
3
2
.
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi
y
x + y
=
z
x + z
x
x + y
=
z
y + z
x
x + z
=
y
y + z
x + y + z = 1
x = y = z =
1
3
.
Z Trung tâm toán học Pytago 6 Đ/c: 095 Kim Sơn, 273 Trần Hưng Đạo
Lời giải đề toán vào lớp 10 tỉnh o Cai 2022 Điện thoại: 0866855096
1
a
=
1
b
=
1
c
=
1
3
a = b = c = 3.
Vy max P =
3
2
khi a = b = c = 3.
Câu 6 (1,0 điểm).
a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì biểu thức P = n(13n + 1)(2n + 1) chia hết cho
6.
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn 3x
2
+ 2y
2
+ x = 2(xy + y + 2).
Lời giải.
a) Nếu n chẵn n
.
.
.2.
Nếu n lẻ 13n + 1
.
.
.2.
Suy ra P
.
.
.2 với n Z.
Nếu n 0 (mod 3) P
.
.
.3.
Nếu n 1 (mod 3) 2n + 1 0 (mod 3).
Nếu n 2 (mod 3) 13n + 1 0 (mod 3).
Suy ra P
.
.
.3 với n Z.
2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên P
.
.
.6 với n Z.
b) 3x
2
+ 2y
2
+ x = 2(xy + y + 2)
2y
2
2(x + 1)y + 3x
2
+ x 4 = 0. (1)
Ta coi phương trình (1) phương trình bậc 2 ẩn y, x tham số.
Ta
0
= (x + 1)
2
2(3x
2
+ x 4) = 5x
2
+ 9.
Để phương trình (1) nghiệm thì
0
0 5x
2
+ 9 0 x
2
9
5
x
2
= 1
x
2
= 0
.
Do x Z nên x {−1; 0; 1}, thay vào phương trình (1) ta được các nghiệm nguyên (x; y)
(1; 1), (1; 1), (0; 2), (0; 1), (1; 2), (1; 0).
Z Trung tâm toán học Pytago 7 Đ/c: 095 Kim Sơn, 273 Trần Hưng Đạo
| 1/9

Preview text:


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LÀO CAI
NĂM HỌC 2022 – 2023 THCS.TOANMATH.com MÔN CHUYÊN: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang & 06 câu Ngày thi: 11/06/2022
--------------- HẾT ---------------
Lời giải đề toán vào lớp 10 tỉnh Lào Cai 2022 Điện thoại: 0866855096 Pytago TRUNG TÂM TOÁN HỌC PYTAGO EDUCATION PYTAGO.EDU.VN 1 Noi dung van LỜI GIẢI THAM KHẢO
ĐỀ TOÁN CHUYÊN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TỈNH LÀO CAI NĂM HỌC 2022 - 2023 Câu 1 (2,0 điểm). √ Å 6x 1 1 ã Å 6 x − 2 ã a) Cho biểu thức P = − √ − √ · √ √ , với x > 0, x 6= 1, x − 1 x − 1 x + 1 9x x − 6x + x 1 x 6=
. Tìm các số nguyên x để P nhận giá trị nguyên. 9
b) Cho x, y, z là các số thực dương và thỏa mãn điều kiện xy + yz + zx = 12. Chứng minh rằng (12 + y2)(12 + z2) (12 + x2)(12 + z2) (12 + x2)(12 + y2) x + y + z = 24. 12 + x2 12 + y2 12 + z2 Lời giải. 1
a) Với x > 0, x 6= 1, x 6= ta có 9 √ Å 6x 1 1 ã Å 6 x − 2 ã P = − √ − √ · √ √ x − 1 x − 1 x + 1 9x x − 6x + x √ √ √ 6x − ( x + 1) − ( x − 1) 2(3 x − 1) = √ √ · √ √ ( x − 1)( x + 1) x.(3 x − 1)2 √ √ 6x − x − 1 − x + 1 2 = √ √ · √ √ ( x − 1)( x + 1) x.(3 x − 1) √ 6x − 2 x 2 = √ √ · √ √ ( x − 1)( x + 1) x.(3 x − 1) √ √ 2 x(3 x − 1) 2 = √ √ · √ √ ( x − 1)( x + 1) x.(3 x − 1) 4 4 = √ √ = . ( x − 1)( x + 1) x 1 − 1
Do x ∈ Z nên để P ∈ Z ⇔ x − 1 ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}.
Do x > 0 ⇒ x − 1 > −1 ⇒ x − 1 ∈ {1; 2; 4} ⇒ x ∈ {2; 3; 5} ( đều thỏa mãn điều kiện).
b) Ta có xy + yz + zx = 12 ⇔ 12 + x2 = x2 + xy + yz + zx
⇔ 12 + x2 = x(x + y) + z(x + y) ⇔ 12 + x2 = (x + y)(x + z).
Tương tự ta có 12 + y2 = (y + x)(y + z), 12 + z2 = (z + x)(z + y). (12 + y2)(12 + z2) (12 + x2)(12 + z2) (12 + x2)(12 + y2) Khi đó x + y + z 12 + x2 12 + y2 12 + z2
= x.p(y + z)2 + y.p(z + x)2 + z.p(x + y)2
= x(y + z) + y(z + x) + z.(x + y)
= 2(xy + yz + zx) = 2 · 12 = 24.
Z Trung tâm toán học Pytago 1
Đ/c: 095 Kim Sơn, 273 Trần Hưng Đạo
Lời giải đề toán vào lớp 10 tỉnh Lào Cai 2022 Điện thoại: 0866855096
Câu 2 (0,5 điểm). Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số. Lấy ngẫu nhiên 1 số từ tập
S. Tính xác suất để số lấy được là số chính phương không vượt quá 2022. Lời giải.
Không gian mẫu của phép thử là: Ω = {1000; 1001; . . . ; 9999}. 9999 − 1000
Số phần tử của không gian mẫu: n(Ω) = + 1 = 9000. 1
Gọi A là biến cố:"Lấy được một số chính phương không vượt quá 2022".
A = {n2|n ∈ N và 1000 ≤ n2 ≤ 2022}.
Vì n2 là số chính phương nên 322 ≤ n2 ≤ 442. 44 − 32
Số phần tử của biến cố A là: n(A) = + 1 = 13. 1 n(A) 13
Xác suất của biến cố A là: P (A) = = . n(Ω) 9000 Câu 3 (2,0 điểm).
a) Theo kế hoạch một công nhân phải làm 54 sản phẩm trong một khoảng thời gian dự định.
Do yêu cầu đột xuất, người đó phải làm 68 sản phẩm nên mỗi giờ người đó đã làm tăng thêm
3 sản phẩm vì thế công việc hoàn thành sớm hơn so với dự định là 20 phút. Hỏi theo dự định
mỗi giờ người đó phải làm bao nhiêu sản phẩm, biết rằng mỗi giờ người đó làm được không quá 12 sản phẩm.
b) Cho phương trình x2 − (m − 1) x + m − 3 = 0 (1), (với m là tham số). Tìm m để phương √
trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x2 + x2 = 5x 2 − x 1 2 1x2 + 2 1x2. Lời giải. 1 a) Đổi 20 phút = giờ. 3
Gọi số sản phẩm mỗi giờ người đó phải làm theo kế hoạch là x (sản phẩm), điều kiện: x ∈ ∗ N , x ≤ 12. 54
Thời gian dự định người đó hoàn thành công việc là: (giờ). x
Thực tế mỗi giờ người đó làm được: x + 3 (sản phẩm).68
Thời gian thực tế người đó hoàn thành công việc là: (giờ). x + 3
Theo đề bài ta có phương trình: 54 68 1 − = x x + 3 3
⇔ 54 · 3 · (x + 3) − 68 · 3 · x = x · (x + 3) ⇔ x2 + 45x − 486 = 0  x = 9 thỏa mãn ⇔  x = −54 không thỏa mãn .
Vậy theo kế hoạch mỗi giờ người đó phải làm 9 sản phẩm. b)
x2 − (m − 1) x + m − 3 = 0 (1)
∆ = (m − 1)2 − 4 (m − 3) = m2 − 6m + 13 = (m − 3)2 + 4 > 0, ∀m.
⇒ Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m.
Z Trung tâm toán học Pytago 2
Đ/c: 095 Kim Sơn, 273 Trần Hưng Đạo
Lời giải đề toán vào lớp 10 tỉnh Lào Cai 2022 Điện thoại: 0866855096  x1 + x2 = m − 1 (2) Áp dụng định lý Vi-et:  x1 · x2 = m − 3. (3) √ Ta có: x2 + x2 = 5x 2 − x 1 2 1x2 + 2 1x2 (4)
Để (4) xác định ⇔ 2 − x1x2 ≥ 0 ⇔ 2 − (m − 3) ≥ 0 ⇔ m ≤ 5. (5) √
(4) ⇔ (x1 + x2)2 − 2x1x2 = 5x1x2 + 2 2 − x1x2
⇔ (m − 1)2 − 2(m − 3) = 5 (m − 3) + 2p2 − (m − 3) √
⇔ m2 − 2m + 1 − 2m + 6 = 5m − 15 + 2 5 − m √
⇔ m2 − 9m + 22 = 2 5 − m. (6) √ Đặt t =
5 − m, (t ≥ 0) ⇒ t2 = 5 − m ⇒ m = 5 − t2.
(6) ⇔ (5 − t2)2 − 9 (5 − t2) + 22 = 2t ⇔ t4 − t2 − 2t + 2 = 0
⇔ (t − 1)2 · (t2 + 2t + 2) = 0 î ó
⇔ (t − 1)2 · (t + 1)2 + 1 = 0
⇔ t − 1 = 0 ( Vì (t + 1)2 + 1 > 0, ∀t ≥ 0 ) ⇔ t = 1 (thỏa mãn).
Với t = 1 ⇒ m = 5 − 12 = 4 (thỏa mãn (5)). Vậy m = 4.
Câu 4 (3,5 điểm). Cho tam giác nhọn ABC không cân (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O),
ba đường cao AD, BE, CF (D ∈ BC, E ∈ AC, F ∈ AB) của tam giác ABC cắt nhau tại H.
Gọi I, M lần lượt là trung điểm của AH và BC. Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF cắt đường
tròn (O) tại điểm K (K khác A).
a) Chứng minh rằng tứ giác DM EF nội tiếp.
b) Chứng minh rằng tứ giác IOM K là hình thang cân.
c) Chứng minh rằng KF.HE = KE.HF .
d) Tiếp tuyến tại A và K của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF cắt nhau tại T . Chứng minh
rằng T M , AH, EF đồng quy. Lời giải.
Z Trung tâm toán học Pytago 3
Đ/c: 095 Kim Sơn, 273 Trần Hưng Đạo
Lời giải đề toán vào lớp 10 tỉnh Lào Cai 2022 Điện thoại: 0866855096 A T E I K J G F O H B D M C A0 a) 4M BE cân tại M ⇒ ÷ EM C = 2÷ M BE. (1)
BF HD, BF EC là các tứ giác nội tiếp nên ’ DF E = ’ DF H + ’ CF E = ’ DBH + ’ CBE = 2 ’ DBH. (2)
Từ (1) và (2) ⇒ DM EF là tứ giác nội tiếp. b) ’ AEH = ’
AF H = 90◦ ⇒ AH là đường kính của đường tròn ngoại tiếp 4AEF . ⇒ ’ AKH = 90◦.
Vẽ đường kính AA0 của đường tròn (O) ta có ÷ AKA0 = 90◦. Suy ra K, H, A0 thẳng hàng.
Dễ chứng minh BHCA0 là hình bình hành ⇒ M là trung điểm của A0H.
Dễ chứng minh IOM H là hình bình hành ⇒ OI k KM và OM = IH = IK.
Nhận thấy IK cắt IH và IH k OM ⇒ IK không song song với OM .
Suy ra OIKM là hình thang cân.
c) Vì 4M BE cân tại M ⇒ ÷ M EB = ÷ M BE mà ÷ M BE = ’ DAC (cùng phụ với ’ ACB ) và ’ HAE = ÷
HKE (do AEHF là tứ giác nội tiếp) EH M E Suy ra ÷ M EH = ÷
M KE. Suy ra 4M EH v 4MKE (g.g) ⇒ = . EK M K F H M F EH F H Tương tự = , mà M E = M F nên = ⇒ EH · F K = EK · F H. F K M K EK F K
d) Cách 1: (Khổng Văn Trung Kiên, sinh viên ĐHSP Hà Nội, cựu học sinh chuyên Toán của Chuyên Lào Cai).
Gọi J , G lần lượt là giao điểm của EF với AH và IM . 1 Ta có ÷ M EF = 90◦ − ÷ EM F = 90◦ − ’ ECF = ’
EAF , suy ra M E là tiếp tuyến của đường tròn 2
ngoại tiếp tam giác AEF . Hoàn toàn tương tự, M F cũng là tiếp tuyến của đường tròn đó. Suy ra ‘ IGJ = 90◦ = ’
IDM , kéo theo 4IJ G v 4IMD (g.g) IJ IG ⇒ = ⇔ IJ.ID = IG.IM = IE2 = IH2 IM ID
Z Trung tâm toán học Pytago 4
Đ/c: 095 Kim Sơn, 273 Trần Hưng Đạo
Lời giải đề toán vào lớp 10 tỉnh Lào Cai 2022 Điện thoại: 0866855096 IH ID IJ + JH IH + HD ⇔ = ⇔ = IJ IH IJ IH J H HD HD ⇔ = = . (6) IJ IH IA
Do OI ⊥ AK và IT ⊥ AK nên T , I, O thẳng hàng. Xét hai tam giác IAT vuông tại A và IT IA HDM vuông tại D có ‘ T IA = ’ HIO = ÷ M HD. Suy ra 4IAT v 4HDM . ⇒ = .(7) HM HD
Giả sử giao điểm của T M và AH là J 0. IT J 0I
Áp dụng định lý Thales cho IT k HM ta có = . (8) HM J 0H J I J 0I Từ (6), (7) và (8) suy ra = , suy ra J ≡ J 0. J H J 0H
Vậy T M , AH, EF đồng quy tại J .
Cách 2: (Nguyễn Sỹ Nhật, sinh viên ĐHSP Hà Nội, cựu học sinh chuyên Toán của Chuyên Lào Cai).
Gọi P là giao điểm của AK với BC. Ta có ∠AF K = ∠AHK = ∠AP D, suy ra tứ giác
HKP D nội tiếp. Do đó ∠KF P = ∠KBP = ∠KAC = ∠KAE = 180◦ − ∠KF E. Suy ra E, F, P thẳng hàng.
Ta có ∠T IK = ∠AHK = ∠DP K, từ đó 4KT I v 4KP D. Sau đó suy ra 4KP I v 4KM T ,
vậy nên ∠P IK = ∠M T K. Mà IK ⊥ T K nên P I ⊥ M T .
Xét 4IM P có EF ⊥ IM, T M ⊥ IP, ID ⊥ M P nên M T, EF, AD đồng quy. Câu 5 (1,0 điểm).
a) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng ab bc ac 3 + + ≤ . a + b b + c a + c 2
b) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = abc. Tìm giá trị lớn nhất của biểu … a … b … c thức + + . a + bc b + ac c + ab Lời giải. √ ab ab
a) Cách 1: Áp dụng bất đẳng thức Cô - si ta có: a + b ≥ 2 ab ⇒ ≤ √ . a + b 2 ab √ ab ab a + b ⇒ ≤ ≤ a + b 2 4 bc b + c ac a + c Tương tự ta có: ≤ , ≤ b + c 4 a + c 4 ab bc ac a + b b + c a + c a + b + c 3 Suy ra + + ≤ + + = = . a + b b + c a + c 4 4 4 2 2
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1.
Cách 2: Áp dụng bất đẳng thức Cauchy -Schwarz dạng engel ta có: 1 1 4 ab 1 Å 1 1ã 1 + ≥ ⇒ ≤ ab + = (a + b) a b a + b a + b 4 a b 4
Z Trung tâm toán học Pytago 5
Đ/c: 095 Kim Sơn, 273 Trần Hưng Đạo
Lời giải đề toán vào lớp 10 tỉnh Lào Cai 2022 Điện thoại: 0866855096 bc 1 ac 1 Tương tự ta có: ≤ (b + c) và ≤ (a + c) b + c 4 a + c 4 ab bc ac 1 a + b + c 3 Suy ra + + ≤ (a + b + b + c + c + a) = = . a + b b + c a + c 4 2 2
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1. a2 b2 c2 b) Cách 1: Ta có P = + + a2 + abc b2 + abc c2 + abc a b c = √ + √ + √ a2 + ab + bc + ca b2 + ab + bc + ca c2 + ab + bc + ca a b c = + + . p(a + b) (a + c) p(b + a) (b + c) p(c + a) (c + b) 1 1 2
Áp dụng bất đẳng thức Cô - si ta có + ≥ a + b a + c p(a + b) (a + c) 1 1 Å 1 1 ã a 1 Å a a ã ⇒ ≤ + ⇒ ≤ + (1) p(a + b) (a + c) 2 a + b a + c p(a + b) (a + c) 2 a + b a + c b 1 Å b b ã Tương tự ta có ≤ + (2) p(b + a) (b + c) 2 b + a b + c c 1 Å c c ã ≤ + . (3) p(c + a) (c + b) 2 c + a c + b 1 Å a a b b c c ã
Từ (1), (2) và (3) ta có P ≤ · + + + + + 2 a + b a + c b + a b + c c + a c + b 1 Åa + b b + c c + a ã = · + + 2 a + b b + c c + a 1 3 = · (1 + 1 + 1) = . 2 2 3 Vậy max P = khi a = b = c = 3. 2 1 1 1
Cách 2: Từ ab + bc + ca = abc ⇒ + + = 1. a b c  1 x =   a    1 Đặt y =
(x > 0, y > 0, z > 0) ⇒ x + y + z = 1. b    1   z = c … a … yz … yz … yz 1 Å y z ã Ta có: = = = ≤ + . a + bc yz + x yz + x(x + y + z) (x + y)(x + z) 2 x + y x + z … b 1 Å x z ã Tương tự ta có: ≤ + b + ca 2 x + y y + z … c 1 Å x y ã ≤ + c + ab 2 x + z y + z 1 Å y z x z x y ã 3 ⇒ P ≤ + + + + + = . 2 x + y x + z x + y y + z x + z y + z 2  y z =    x + y x + z    x z   =  1
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x + y y + z ⇔ x = y = z = . x y 3   =   x + z y + z     x + y + z = 1
Z Trung tâm toán học Pytago 6
Đ/c: 095 Kim Sơn, 273 Trần Hưng Đạo
Lời giải đề toán vào lớp 10 tỉnh Lào Cai 2022 Điện thoại: 0866855096 1 1 1 1 ⇔ = = = ⇔ a = b = c = 3. a b c 3 3 Vậy max P = khi a = b = c = 3. 2 Câu 6 (1,0 điểm).
a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì biểu thức P = n(13n + 1)(2n + 1) chia hết cho 6.
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn 3x2 + 2y2 + x = 2(xy + y + 2). Lời giải. . a) Nếu n chẵn ⇒ n..2. . Nếu n lẻ ⇒ 13n + 1..2. .
Suy ra P ..2 với ∀n ∈ Z. .
Nếu n ≡ 0 (mod 3) ⇒ P ..3.
Nếu n ≡ 1 (mod 3) ⇒ 2n + 1 ≡ 0 (mod 3).
Nếu n ≡ 2 (mod 3) ⇒ 13n + 1 ≡ 0 (mod 3). . Suy ra P ..3 với ∀n ∈ Z. .
Mà 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên P ..6 với ∀n ∈ Z.
b) 3x2 + 2y2 + x = 2(xy + y + 2)
⇔ 2y2 − 2(x + 1)y + 3x2 + x − 4 = 0. (1)
Ta coi phương trình (1) là phương trình bậc 2 ẩn y, x là tham số.
Ta có ∆0 = (x + 1)2 − 2(3x2 + x − 4) = −5x2 + 9.  9 x2 = 1
Để phương trình (1) có nghiệm thì ∆0 ≥ 0 ⇔ −5x2 + 9 ≥ 0 ⇔ x2 ≤ ⇒ . 5  x2 = 0
Do x ∈ Z nên x ∈ {−1; 0; 1}, thay vào phương trình (1) ta được các nghiệm nguyên (x; y)
là (−1; 1), (−1; −1), (0; 2), (0; −1), (1; 2), (1; 0).
Z Trung tâm toán học Pytago 7
Đ/c: 095 Kim Sơn, 273 Trần Hưng Đạo
Document Outline

  • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ1
  • toanchuyen_2022