S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
BN TRE
ĐỀ CHÍNH THC
K THI TUYN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HC 2020 - 2021
MÔN THI: TOÁN
Thi gian làm bài: 120 phút
Câu 1 (1,0 điểm).
a) Trc căn thc mu ca biểu thức:
18
3
.
b) Tìm x biết:
4 9 15xx+=
.
Câu 2 (1,0 điểm).
Cho hàm số bậc nhất
( )
7 18 2020.
yx
=−+
a) Hàm s trên đồng biến hay nghịch biến trên
? Vì sao?
b) Tính giá trị ca y khi
7 18x = +
.
Câu 3 (1 điểm).
Cho hàm số:
2
2
yx
=
có đồ th (P).
a) V (P).
b) Tìm tọa đ các điểm thuộc (P) có tung độ bằng 2.
Câu 4 (2,5 điểm).
a) Giải phương trình:
b) Giải hệ phương trình:
7 18
.
29
xy
xy
−=
+=
c) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình:
( )
22
2 5 3 60x m xm m + + + −=
có hai nghiệm phân biệt.
Câu 5 (1 điểm).
Vi giá tr nào của tham s m thì đ th ca haim s
( )
5yx m=++
( )
27yx m= +−
cắt nhau
tại một điểm nằm trên trục hoành?
Câu 6 (0,75 điểm).
Cho tam giác
ABC
vuông tại B có đường cao
BH
()H AC
, biết
6AB cm=
,
10 .AC cm=
Tính độ
dài các đoạn thẳng
,.BC BH
Câu 7 (0,75 điểm).
Trên đường tròn
( )
O
lấy hai điểm
,
AB
sao cho
0
65AOB
=
điểm
C
như hình vẽ. Tính số đo
,AmB ACB
và số đo
.ACB
Câu 8 (2,0 điểm). Cho tam giác nhọn
ABC
nội tiếp đường tròn
( )
O
và có các đường cao
,BE CF
cắt nhau
tại
H
(
,E AC F AB∈∈
).
a) Chứng minh tứ giác
AEHF
nội tiếp.
b) Chứng minh
AH BC
.
c) Gi
,PG
là hai giao điểm ca đường thẳng
EF
đường tròn
( )
O
sao cho điểm
E
nằm giữa
điểm
P
và điểm
F
. Chứng minh
AO
là đường trung trực của đoạn thẳng
PG
.
----HẾT----
LI GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 TỈNH BN TRE
NĂM HC 2020 – 2021
Câu 1 (1,0 điểm).
a) Trc căn thc mu ca biểu thức:
18
3
.
b) Tìm x biết:
4 9 15xx+=
.
Lời giải
a) Trục căn thức mu của biểu thc:
18
3
.
Ta có
18 18. 3 18 3
63
3
3 3. 3
= = =
b) Tìm x biết:
4 9 15xx+=
.
Điều kiện:
0x
Ta có:
4 9 15xx+=
(
)
2315
5 15
3
9
xx
x
x
x tm
+=
⇔=
⇔=
⇔=
Vậy phương trình đã cho có nghiệm
Câu 2 (1,0 điểm).
Cho hàm số bậc nhất
( )
7 18 2020.yx=−+
a) Hàm s trên đồng biến hay nghịch biến trên
? Vì sao?
b) Tính giá trị ca y khi
7 18x = +
.
Lời giải
Cho hàm số bc nht
(
)
7 18 2020.yx=−+
a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên
? Vì sao?
Hàm s
(
)
7 18 2020yx
=−+
(
)
7 18
a =
Ta có:
7 49 18 7 18 0 0a= > ⇔− >>
nên hàm số đã cho đồng biến trên R.
b) Tính giá trị của y khi
7 18x = +
.
Thay
7 18x = +
vào hàm số
(
)
7 18 2020
yx=−+
Ta được:
( )
( )
2
7 18 7 18 2020 7 18 2020 2051y = ++=+=
Vậy
7 18x = +
với thì
2051y =
Câu 3 (1 điểm).
Cho hàm số:
2
2yx=
có đồ th (P).
a) V (P).
b) Tìm tọa đ các điểm thuộc (P) có tung độ bằng 2.
Lời giải
Cho hàm số:
2
2yx
=
có đồ th (P).
a) V (P).
Bảng giá trị:
x
-2
-1
0
1
2
2
2yx=
8
2
0
2
8
Đồ th hàm số là parabol (P) đi qua các điểm
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2;8 , 1; 2 , 0; 0 , 1; 2 , 2;8−−
Hình vẽ:
b) Tìm tọa độ các đim thuộc (P) có tung độ bằng 2.
Gọi điểm
( )
;2Nx
thuộc
( )
2
:2
Py x=
Ta có:
22
1
22 1
1
x
xx
x
=
= ⇔=
=
Vậy ta có hai điểm tha mãn đ bài là
( ) ( )
1; 2 , 1; 2
Câu 4 (2,5 điểm).
a) Giải phương trình:
2
5 7 0.xx+ −=
b) Giải hệ phương trình:
7 18
.
29
xy
xy
−=
+=
c) m các giá tr ca tham s m để phương trình:
( )
22
2 5 3 60x m xm m + + + −=
có hai nghiệm phân biệt.
Lời giải
a) Giải phương trình:
Ta có:
( )
2
5 4.1. 7 53 0∆= = >
nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
5 53
2
5 53
2
x
x
−+
=
−−
=
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
5 53 5 53
;
22
xx
−+ −−
= =
b) Giải h phương trình:
7 18
.
29
xy
xy
−=
+=
Ta có:
7 18
29
9 27
29
3
2.3 9
3
3
xy
xy
x
xy
x
y
x
y
−=
+=
=
+=
=
+=
=
=
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
( ) ( )
; 3; 3xy =
c) Tìm các giá tr ca tham số m để phương trình:
( )
22
2 5 3 60x m xm m + + + −=
có hai nghiệm phân bit.
Xét phương trình
( )
22
2 5 3 60x m xm m + + + −=
( )
2
1; ' 5 ; 3 6a b m cm m
= =−+ =+
Ta có:
( )
( )
2
2
' 5 3 6 7 31m mm m

∆= + + = +

Để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thì
(
)
10
0
31
7 31
'0
7
7 31 0
luôn đúng
a
mm
m
>− >

∆>
+>
Vậy với
31
7
m
>
thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
Câu 5 (1 điểm).
Vi giá tr nào ca tham s m thì đ th ca hai hàm s
( )
5yx m=++
( )
27yx m= +−
ct
nhau tại một điểm nằm trên trục hoành?
Lời giải
Với giá trị nào của tham số m thì đ th của hai hàm số
(
)
27yx m= +−
ct
nhau ti mt đim nm trên trục hoành?
Xét đường thẳng
1
a =
và đường thẳng
( )
27yx m= +−
'2a =
( )
'1 2aa≠≠
nên hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau.
Gi
( )
;M xy
là giao điểm của hai đường thẳng (d) và (d’)
( )
;M xy
thuộc trục hoành nên
(
)
;0Mx
Li có
(
)
;0
Mx
thuộc (d):
( )
5yx m=++
nên ta có:
( )
05 5x mx m= + + =−−
( )
;0Mx
thuộc (d’):
( )
27yx m= +−
nên ta có:
( )
7
02 7
2
m
x mx
= + ⇔=
Suy ra
7
5 7 2 10 1
2
m
m m mm
−− = = =
Vy m = -1 là giá trị cn tìm.
Câu 6 (0,75 điểm).
Cho tam giác
ABC
vuông tại B có đường cao
BH
()
H AC
, biết
6AB cm=
,
10 .AC cm
=
Tính
độ dài các đoạn thẳng
,.BC BH
Lời giải
Xét tam giác ABC vuông tại B, theo định lý Pytago ta có:
222
22 2
2
10 6
64
8
AC AB BC
BC
BC
BC cm
= +
⇔=+
⇔=
⇔=
Xét tam giác ABC vuông tại B, có chiều cao BH, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta
có:
..
.10 6.8 BH 4,8cm
BH AC AB BC
BH
=
=⇒=
Vậy BC = 8cm, BH = 4,8cm.
Câu 7 (0,75 điểm).
Trên đường tròn
(
)
O
lấy hai điểm
,AB
sao cho
0
65AOB =
điểm
C
như hình vẽ. Tính số đo
,AmB ACB
và số đo
.ACB
Lời giải
Ta có
AOB
là góc ở tâm chắn cung AmB nên
0
65AmB AOB
= =
(tính chất)
Lại có
0
0 00 0
360
360 360 65 295
sđ ACB AmB
sđ ACB AmB
+=
= = −=
ACB
là góc nội tiếp chắn cung AmB nên
00
11
.65 32,5
22
ACB sđ AmB= = =
Vậy
0
65sđ AmB =
;
0
295sđ ACB =
;
0
32, 5ACB =
Câu 8 (2,0 điểm). Cho tam giác nhọn
ABC
nội tiếp đường tròn
( )
O
và có các đường cao
,BE CF
cắt nhau
tại
H
(
,E AC F AB∈∈
).
a) Chứng minh tứ giác
AEHF
nội tiếp.
b) Chứng minh
AH BC
.
c) Gi
,PG
hai giao điểm ca đường thẳng
EF
đường tròn
( )
O
sao cho điểm
E
nằm gia
điểm
P
và điểm
F
. Chứng minh
AO
là đường trung trực của đoạn thẳng
PG
.
Lời giải
(Học sinh không vẽ hình ý nào sẽ không được chấm điểm ý đó)
a) Chứng minh tứ giác
AEHF
nội tiếp.
Ta có
o
90CF AB AFC⊥⇒ =
o
90BE AC AEB⊥⇒ =
I
D
H
P
G
E
F
K
O
B
C
A
Suy ra
00 o
90 90 180AFH AEH+ =+=
.
tứ giác
AEHF
o
180AFH AEH+=
nên tứ giác
AEHF
nội tiếp (tứ giác có tổng 2 góc đối bằng
o
180
).
b) Chng minh
AH BC
.
Kéo dài AH cắt BC tại D.
Do BE, CF là các đường cao trong tam giác ABC và BE cắt CF ti H nên H là trc tâm ca tam
giác ABC
AD là đường cao trong tam giác ABC
AD BC AH BC⊥⇒
c) Chứng minh
AO
là đường trung trực của đoạn thẳng
PG
.
Xét t giác BFEC có
BFC BEC

0
90
nên t giác ni tiếp (hai đnh k nhau cùng nhìn cạnh
đối diện các góc bằng nhau)
AFE ACB
(cùng bù với
BFE
) (1)
K đường AK, gọi I là giao điểm của AO và PG.
T giác BACK nội tiếp nên
BAK BCK
(góc nội tiếp cùng chắn cung BK) (2)
T (1) và (2)
AFE BAK ACB BCK
ACB BCK KCA
0
90
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Nên
AFE BAK
0
90
hay
AFI FAI AIF AO PG  
00
90 90
tại I
I là trung điểm của PG (đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây ấy)
AO là đường trung trực ca PG.
----HẾT----

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT BẾN TRE NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN THI: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1 (1,0 điểm
).
a) Trục căn thức ở mẫu của biểu thức: 18 . 3
b) Tìm x biết: 4x + 9x =15 .
Câu 2 (1,0 điểm).
Cho hàm số bậc nhất y = (7 − 18) x + 2020.
a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên  ? Vì sao?
b) Tính giá trị của y khi x = 7 + 18 .
Câu 3 (1 điểm). Cho hàm số: 2
y = 2x có đồ thị (P). a) Vẽ (P).
b) Tìm tọa độ các điểm thuộc (P) có tung độ bằng 2.
Câu 4 (2,5 điểm). a) Giải phương trình: 2
x + 5x − 7 = 0. 7x y = 18
b) Giải hệ phương trình:  . 2x + y = 9
c) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: 2 x − (m + ) 2 2
5 x + m + 3m − 6 = 0
có hai nghiệm phân biệt.
Câu 5 (1 điểm).
Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị của hai hàm số y = x + (5 + m) và y = 2x + (7 − m) cắt nhau
tại một điểm nằm trên trục hoành?
Câu 6 (0,75 điểm).
Cho tam giác ABC vuông tại B có đường cao BH (H AC) , biết AB = 6 cm , AC =10 c . m Tính độ
dài các đoạn thẳng BC, BH.
Câu 7 (0,75 điểm).
Trên đường tròn (O) lấy hai điểm , A B sao cho  0 AOB = 65 và
điểm C như hình vẽ. Tính số đo  
AmB, ACB và số đo  AC . B
Câu 8 (2,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn(O)và có các đường cao BE, CF cắt nhau
tại H ( E AC, F AB ).
a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp.
b) Chứng minh AH BC .
c) Gọi P,G là hai giao điểm của đường thẳng EF và đường tròn (O) sao cho điểm E nằm giữa
điểm P và điểm F . Chứng minh AO là đường trung trực của đoạn thẳng PG . ----HẾT----
LỜI GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 TỈNH BẾN TRE
NĂM HỌC 2020 – 2021
Câu 1 (1,0 điểm).
a) Trục căn thức ở mẫu của biểu thức: 18 . 3
b) Tìm x biết: 4x + 9x =15 . Lời giải
a) Trục căn thức ở mẫu của biểu thức: 18 . 3 Ta có 18 18. 3 18 3 = = = 6 3 3 3. 3 3
b) Tìm x biết: 4x + 9x =15 .
Điều kiện: x ≥ 0
Ta có: 4x + 9x =15
⇔ 2 x + 3 x =15 ⇔ 5 x =15 ⇔ x = 3 ⇔ x = 9(tm)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm
Câu 2 (1,0 điểm).
Cho hàm số bậc nhất y = (7 − 18) x + 2020.
a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên  ? Vì sao?
b) Tính giá trị của y khi x = 7 + 18 . Lời giải
Cho hàm số bậc nhất y = (7 − 18) x + 2020.
a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên
? Vì sao?
Hàm số y = (7 − 18) x + 2020 có a = (7 − 18)
Ta có: 7 = 49 > 18 ⇔ 7 − 18 > 0 ⇔ a > 0
nên hàm số đã cho đồng biến trên R.
b) Tính giá trị của y khi x = 7 + 18 .
Thay x = 7 + 18 vào hàm số y = (7 − 18) x + 2020 Ta được: y = ( − )( + ) 2 7 18 7
18 + 2020 = 7 −18 + 2020 = 2051
Vậy x = 7 + 18 với thì y = 2051
Câu 3 (1 điểm). Cho hàm số: 2
y = 2x có đồ thị (P). a) Vẽ (P).
b) Tìm tọa độ các điểm thuộc (P) có tung độ bằng 2. Lời giải Cho hàm số: 2
y = 2x có đồ thị (P). a) Vẽ (P). Bảng giá trị: x -2 -1 0 1 2 2 y = 2x 8 2 0 2 8
Đồ thị hàm số là parabol (P) đi qua các điểm ( 2; − 8),( 1 − ;2),(0;0),(1;2),(2;8) Hình vẽ:
b) Tìm tọa độ các điểm thuộc (P) có tung độ bằng 2. Gọi điểm N ( ;2 x ) thuộc (P) 2 : y = 2x x = 1 Ta có: 2 2
2 = 2x x =1 ⇔  x = 1 −
Vậy ta có hai điểm thỏa mãn đề bài là (1;2), ( 1; − 2)
Câu 4 (2,5 điểm). a) Giải phương trình: 2
x + 5x − 7 = 0. 7x y =18
b) Giải hệ phương trình:  . 2x + y = 9
c) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: 2 x − (m + ) 2 2
5 x + m + 3m − 6 = 0
có hai nghiệm phân biệt. Lời giải
a) Giải phương trình: 2
x + 5x − 7 = 0. Ta có: 2 ∆ = 5 − 4.1.( 7
− ) = 53 > 0nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt  5 − + 53 x = 2   5 − − 53 x =  2 − + − −
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là 5 53 5 53 x = ; x = 2 2 7x y =18
b) Giải hệ phương trình:  . 2x + y = 9 Ta có: 7x y =18  2x + y = 9 9  x = 27
⇔ 2x+ y =9 x = 3 ⇔ 2.3+ y =9 x = 3 ⇔ y =3
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( ; x y) = (3;3)
c) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: 2 x − (m + ) 2 2
5 x + m + 3m − 6 = 0
có hai nghiệm phân biệt. Xét phương trình 2 x − (m + ) 2 2
5 x + m + 3m − 6 = 0 a = b = −(m + ) 2 1; '
5 ;c = m + 3m − 6 Ta có: ∆ = −  (m + ) 2  −  ( 2 ' 5
m + 3m − 6) = 7m + 31
Để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thì a ≠ 0 1
 ≠ 0 (luôn đúng) 31  ⇔  ⇔ 7m > 31 − ⇔ m − > ∆ ' > 0 7m + 31 > 0 7 Vậy với 31 m − >
thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt. 7
Câu 5 (1 điểm).
Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị của hai hàm số y = x + (5 + m) và y = 2x + (7 − m) cắt
nhau tại một điểm nằm trên trục hoành? Lời giải
Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị của hai hàm số y = x + (5+ m) y = 2x + (7 − m) cắt
nhau tại một điểm nằm trên trục hoành?

Xét đường thẳng y = x + (5 + m) có a =1và đường thẳng y = 2x + (7 − m) a' = 2
a a ' (1 ≠ 2) nên hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau. Gọi M ( ;
x y) là giao điểm của hai đường thẳng (d) và (d’) Vì M ( ;
x y) thuộc trục hoành nên M ( ;0 x ) Lại có M ( ;0
x ) thuộc (d): y = x + (5 + m) nên ta có: 0 = x + (5 + m) ⇔ x = 5 − − m M ( ;0
x ) thuộc (d’): y = 2x + (7 − m) nên ta có: x ( m) m 7 0 2 7 x − = + − ⇔ = 2 − Suy ra m 7 5 − − m = ⇔ m − 7 = 2
m −10 ⇔ m = 1 − 2
Vậy m = -1 là giá trị cần tìm.
Câu 6 (0,75 điểm).
Cho tam giác ABC vuông tại B có đường cao BH (H AC) , biết AB = 6 cm , AC =10 c . m Tính
độ dài các đoạn thẳng BC, BH. Lời giải
Xét tam giác ABC vuông tại B, theo định lý Pytago ta có: 2 2 2
AC = AB + BC 2 2 2 ⇔ 10 = 6 + BC 2 ⇔ BC = 64 ⇔ BC = 8cm
Xét tam giác ABC vuông tại B, có chiều cao BH, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
BH.AC = A . B BC
BH.10 = 6.8 ⇒ BH = 4,8cm Vậy BC = 8cm, BH = 4,8cm.
Câu 7 (0,75 điểm).
Trên đường tròn (O) lấy hai điểm , A B sao cho  0 AOB = 65 và
điểm C như hình vẽ. Tính số đo  
AmB, ACB và số đo  AC . B Lời giải Ta có 
AOB là góc ở tâm chắn cung AmB nên Sđ  =  0
AmB AOB = 65 (tính chất) Lại có  +  0 sđ ACB sđ AmB = 360 ⇒  0 = −  0 0 0
sđ ACB 360 sđ AmB = 360 − 65 = 295 
ACB là góc nội tiếp chắn cung AmB nên  1 =  1 0 0 ACB sđ AmB = .65 = 32,5 2 2 Vậy  0 sđ AmB = 65 ;  0 sđ ACB = 295 ;  0 ACB = 32,5
Câu 8 (2,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn(O)và có các đường cao BE, CF cắt nhau
tại H ( E AC, F AB ).
a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp.
b) Chứng minh AH BC .
c) Gọi P,G là hai giao điểm của đường thẳng EF và đường tròn (O) sao cho điểm E nằm giữa
điểm P và điểm F . Chứng minh AO là đường trung trực của đoạn thẳng PG . Lời giải A P E I F G H O B D C K
(Học sinh không vẽ hình ý nào sẽ không được chấm điểm ý đó)
a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp. Ta có ⊥ ⇒  o CF AB AFC = 90 ⊥ ⇒  o BE AC AEB = 90 Suy ra  +  0 0 o
AFH AEH = 90 + 90 =180 .
tứ giác AEHF có  +  o AFH AEH =180
nên tứ giác AEHF nội tiếp (tứ giác có tổng 2 góc đối bằng o 180 ).
b) Chứng minh AH BC .
Kéo dài AH cắt BC tại D.
Do BE, CF là các đường cao trong tam giác ABC và BE cắt CF tại H nên H là trực tâm của tam
giác ABC ⇒ AD là đường cao trong tam giác ABC ⇒ AD BC AH BC
c) Chứng minh AO là đường trung trực của đoạn thẳng PG .
Xét tứ giác BFEC có    BFC BEC  0
90 nên tứ giác nội tiếp (hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh
đối diện các góc bằng nhau)    
AFE ACB (cùng bù với  BFE ) (1)
Kẻ đường AK, gọi I là giao điểm của AO và PG.
Tứ giác BACK nội tiếp nên   
BAK BCK (góc nội tiếp cùng chắn cung BK) (2)
Từ (1) và (2)         AFE BAK ACB BCK Mà      ACB BCK KCA  0
90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Nên    AFE BAK  0 90 hay     0   AFI FAI AIF  0 90
90  AO PG tại I
 I là trung điểm của PG (đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây ấy)
 AO là đường trung trực của PG. ----HẾT----
Document Outline

  • Sở Bến-Tre-2020-2021_DT