-
Thông tin
-
Quiz
Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Lạng Sơn
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 10 năm học 2023 – 2024 trường THPT Sốp Cộp, tỉnh Sơn La; đề thi có đáp án và biểu điểm. Mời các bạn đón xem!
Đề thi vào 10 môn Toán năm 2023-2024 872 tài liệu
Môn Toán 1.2 K tài liệu
Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Lạng Sơn
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 10 năm học 2023 – 2024 trường THPT Sốp Cộp, tỉnh Sơn La; đề thi có đáp án và biểu điểm. Mời các bạn đón xem!
Chủ đề: Đề thi vào 10 môn Toán năm 2023-2024 872 tài liệu
Môn: Môn Toán 1.2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT LẠNG SƠN NĂM HỌC 2020 -2021 Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian chép đề) ĐỀ CHÍ NH THỨ C
Đề thi gồm 01 trang, 05 câu. Câu 1: ( 3,0 điểm)
a) Tính giá trị của biểu thức A = 25 − 9 B = ( + )2 2 1 − 2 8 32 98 C + − = 2 b) Cho biểu thức x 2 1 P = + : với x>0; x ≠1
x −1 x − x x − 1
Rút gọn biểu thức P. Tính giá trị của P khi x = 4 Câu 2 (1,5 điểm)
a) Giải hệ phương trình {3x + 2y = 4 − x − y = 7
b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hai hàm số 2
y = −x và y = x - 2 Câu 3 (1,5 điểm)
a) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 160m và diện tích là 1500m2. Tính
chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn đó.
b) Tìm tham số m để phương trình x2 - 5x + m – 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn 2
x − 2x x + 3x =1 1 1 2 2 Câu 4: ( 3,5 điểm)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên nửa đường tròn (O) lấy điểm C sao
cho CA < CB. Trên đoạn OB lấy điểm M sao cho M nằm giữa O và B. Đường thẳng đi
qua M vuông góc với AB cắt tia AC tại N, cắt BC tại E.
a)Chứng minh tứ giác ACEM nội tiếp trong một đường tròn.
b)Tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) tại C cắt đường thẳng MN tại F. Chứng minh ∆CEF cân.
c)Gọi H là giao điểm của NB với nửa đường tròn (O). Chứng minh HF là tiếp tuyến
của nửa đường tròn (O). Câu 5: ( 0,5 điểm)
Cho các số thực a, b,c không âm thỏa mãn a + b + c = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 2 2 2 2 2
P = 3a − 2ab + 3b + 3b − 2bc + 3c + 3c − 2ca + 3a
-------------------- Hết --------------------
HƯỚNG DẪN GIẢI – BIỂU ĐIỂM Câu Phần Đáp án Điểm a) A = 25 − 9 =5-3=2 0,5 1 B = ( + )2 2 1 − 2 = 2 +1− 2 =1 0,5 8 32 98 2 2 4 2 7 2 C + − + − = = = 1 − 0,5 2 2 x 2 1 P = + : với x>0; x ≠1
x −1 x − x x − 1 x 2 0,25 = + − x − x ( x − ) .( x )1 1 1 0,25 x. x 2 = ( − ) + x − x x 1 x ( x − ) .( )1 b 1 x + 2 = − 0,25
x ( x − ).( x ) 1 1 x + 2 0,25 = x
Thay x = 4 (thỏa mãn ĐKXĐ) vào biểu thức P ta có 0,25 4 2 6 P + = = = 3 4 2 0,25
Vậy giá trị của biểu thức P = 3 khi x = 4. {3x+2y= 4− + y = − x y 7 ⇔ − = {3x 2 4 ⇔ { 2x − 2y =14 5x =10 0,25 a 0,25 ⇔ 2 {x−y=7 x = 2 y = 5 − 0,25
Vậy nghiệm của hệ phương trình (x,y) = (2; -5)
Số giao điểm của (P) và (d) là số nghiệm của phương trình
hoành độ giao điểm sau: -x2 = x-2 0,25 ⇔ x2 + x – 2 = 0 ⇔ x2 + 2x - x – 2 = 0 b ⇔ x2 + 2x - x – 2 = 0 ⇔(x +2)(x -1) = 0 ⇔ x = -2 hoặc x = 1 0,25
Lập luận được tọa độ giao điểm (1;-1) và (-2;-4) 0,25
Gọi chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là x (m; 0< x < 80)
Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là 160:2 = 80 ( m) 0,25
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là 80 - x (m; 0 3
Vì diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là 1500m2 nên ta có phương trình 0,25
x(80 - x) =1500 ⇔ x2- 80x+1500 =0 0,25 a
Giải được x = 30; x = 50 ( thỏa mãn)
* Nếu chiều dài = 30 m thì chiều rộng = 80 - 30 = 50 m ( loại
vì chiều dài > chiều rộng)
* Nếu chiều dài = 50 m thì chiều rộng = 80 - 50 = 30 m (thỏa
mãn vì chiều dài > chiều rộng)
Trả lời đúng chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là 50m và 0,25
chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là 30m x2 -5x + m – 3 = 0 (1) ∆ = (− )2 5 − 4(m − 3) = 4 − m + 37 Lập luận được 37 m <
thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân 4 biệt x
1;x2 là nghiệm của phương trình (1) nên theo định lý viet, ta có {x +x =5 1 2
x .x = m − 3 1 2 Theo đề bài 2
x − 2x x + 3x =1 1 1 2 2 2
⇔ x + x x − 3x x + 3x =1 1 1 2 1 2 2
⇔ x x + x − 3x x + 3x =1 1 ( 1 2 ) 1 2 2
⇒ x .5 − 3. m − 3 + 3x =1 1 ( ) 2 b
⇔ 5x − 3m + 9 + 3x =1 1 2 ⇔ 5x + 3x = 3m − 8 1 2 Giải hệ phương trình {x +x =5 5x + 5x = 25 1 2 5x 3x 3m 8 ⇔ + = − 5x + 3x = 3m − 8 1 2 { 1 2 1 2 3m − 23 0,25 x = 1 ⇔ 2 3 − m + 33 x = 2 2
Mà x .x = m − 3 1 2 Nên 3m − 23 3 − m + 33 ⋅ = − m 3 2 2 2 ⇔ 9
− m + 99m + 69m − 759 = 4m −12 2
⇔ 9m −164m + 747 = 0 2
⇔ 9m − 81m − 83m + 747 = 0
⇔ 9m(m−9)−83(m−9) =0
⇔ (m − 9)(9m − 83) = 0 0,25 m = 9 ⇔ 83 m = 9
Vẽ hình đúng đến câu a 4 0,25đ a Xét (O) có 0 ACB = 90 0,25đ
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Hay 0 ACE = 90 Xét tứ giác ACEM có: 0 ACE = 90 (cmt) 0,25đ 0
AME = 90 (do ME ⊥ AB) ⇒ + 0 0 0 ACE AME = 90 + 90 =180 Mà hai góc
ACE; AME đối nhau
Vậytứ giác ACEM nội tiếp trong một đường tròn. ( dấu hiệu 0,25đ nhận biết) b Xét (O) có =
FCB CAB ( cùng bằng nửa số đo cung BC) 0,25đ Mà =
FEC CAM ( do tứ ACEM nội tiếp ) 0,25đ Nên = FEC FCB hay = FEC FCE 0,25đ
Vậy ∆CEF cân tại F (đpcm) 0,25đ c) Vì 0 ACB = 90
⇒ AC ⊥ CB mà N thuộc tia AC . E thuộc CB nên 0 NCE = 90 có + 0 FCN FCE = 90 ( do 0 NCE = 90 ) c mà + 0 FNC FEC = 90 ( do 0 NCE = 90 ) mặt khác =
FEC FCE ( chứng minh trên) Nên = FCN FNC 0,25đ Vậy ∆CNF cân tại F ⇒ FN = FC
Mà FC = FE ( do ∆CEF cân tại F) 0,25đ
Nên FN = FE mà F thuộc NE ⇒ F là trung điểm của NE
Xét ∆ANB có BC ⊥ AN ( do 0 ACB = 90 và C ∈ AN) có NM ⊥ AB (gt) Mà BC cắt NM tại E ⇒ E là trực tâm ∆ANB 0,25đ ⇒ AE ⊥ NB (1) Mà 0
AHB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒ AH ⊥ HB có H ∈ BN ⇒ AH ⊥ NB (2)
Từ (1,2) ⇒ A,E, H thẳng hàng mà AH ⊥ NB Hay 0 EHN = 90 Xét ∆EHN có 0 EHN = 90
mà HF là trung tuyến của ∆EHN ( do F là trung điểm của NE) 0,25đ EN ⇒ HF = 2 Hay HF = EF = FN ( EN = ) 2 Xét ∆CFO và ∆HFO có FO chung
CO = HO ( = bán kính của (O)) 0,25đ FC = FH ( = FN) ⇒∆CFO = ∆HFO ( c- c- c) ⇒ = FCO FHO Mà 0
FCO = 90 (do CF là tiếp tuyến) Nên 0 FHO = 90 0,25đ ⇒FH ⊥ HO mà H ∈ (O)
Vậy HF là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O).
Có 3a2 - 2ab + 3b2 = ( a + b)2 + 2( a – b)2 ≥ ( a + b)2 ⇒ 2 2 2
3a − 2ab + 3b ≥ (a + b) = a + b ( do a, b không âm ⇒ a + b ≥ 0) 5 Tương tự 2 2 2
3b − 2bc + 3c ≥ (b+ c) = b + c 0,25đ 2 2 2
3c − 2ca + 3a ≥ (c+ a) = c + a Nên P ≥ 2 ( a + b + c) (1)
Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho hai số không âm a và 1 ta
được a +1≥ 2 a
Tương tự b +1≥ 2 b c +1≥ 2 c
Nên a + b + c + 3 ≥ 2 ( a + b + c )
Mà a + b + c = 3 ⇒ a + b + c ≥ 3 (2) Từ (1, 2) ⇒ P ≥ 6 a − b = 0 0,25đ b − c = 0
Dấu bằng xảy ra khi c − a = 0
hay a = b = c = 1 ( thỏa mãn a = 1 b = 1 c = 1 đề bài)
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là 6 khi a = b = c = 1
Document Outline
- Sở Lạng Sơn