Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Nghệ An

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chính thức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2022 – 2023 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An; đề thi gồm 01 trang với 05 bài toán dạng tự luận, thời gian học sinh làm bài thi là 120 phút (không kể thời gian giám thị phát đề); kỳ thi được diễn ra vào thứ Tư ngày 08 tháng 06 năm 2022. Mời các bạn đón xem!

1
LỜI GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TỈNH NGHỆ AN
Được thực hiện bởi Nguyễn Nhất Huy, thầy Trịnh Văn Luân
Bài 1:
a) Tính A =
81
36 +
49.
b) Rút gọn biểu thức P =
1
x 1
1
x
·
x
x
2022
, với x > 0 và x = 1.
c) Xác định hệ số a, b của hàm số y = ax + b, biết đồ thị của hàm số đi qua điểm M(1; 3)
và cắt trục tung tại điểm tung độ bằng 2.
Hướng dẫn giải
a) Ta A =
9
2
6
2
+
7
2
= 9 6 + 7 = 10.
b) Với x > 0 và x = 1, ta có:
P =
1
x 1
1
x
·
x
x
2022
=
x
x + 1
x(
x 1)
·
x(
x 1)
2022
=
1
x(
x 1)
·
x(
x 1)
2022
=
1
2022
.
c) Do đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm M (1; 3) nên 3 = a + b a + b = 3 (1).
Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm tung độ bằng 2, tức đồ thị hàm
số đi qua điểm B(0; 2).
Suy ra 2 = a · 0 + b b = 2.
Thay vào (1) ta được a 2 = 3 a = 5.
Vy a = 5; b = 2.
Bài 2:
a) Giải phương trình 2x
2
9x + 10 = 0.
b) Cho phương trình x
2
+ 3x 1 = 0 hai nghiệm phân biệt x
1
, x
2
. Không giải phương
trình, y tính giá trị của biểu thức T =
3|x
1
x
2
|
x
2
1
x
2
+ x
1
x
2
2
.
Hướng dẫn giải
a) Ta = (9)
2
4 · 2 · 10 = 1 > 0. Suy ra phương trình hai nghiệm phân biệt
2
x
1
=
(9) +
1
2 · 2
=
5
2
.; x
2
=
(9)
1
2 · 2
= 2.
Vy phương trình hai nghiệm phân biệt x
1
=
5
2
; x
2
= 2.
b) Ta = 3
2
4 · 1 · (1) = 13 > 0, nên phương trình hai nghiệm phân biệt.
Theo định Viét, ta
x
1
+ x
2
= 3
x
1
x
2
= 1.
(|x
1
x
2
|)
2
= x
2
1
2x
1
x
2
+ x
2
2
= (x
1
+ x
2
)
2
4x
1
x
2
= (3)
2
4(1) = 13.
Suy ra |x
1
x
2
| =
13.
Và x
2
1
x
2
+ x
1
x
2
2
= x
1
x
2
(x
1
+ x
2
) = (1) · (3) = 3..
Vy T =
3
13
3
=
13.
Bài 2:
Trong kỳ SEA Games 31 tổ chức tại Việt Nam, thú sao la được chọn làm linh vật. Một phân
xưởng được giao sản xuất 420 thú nhồi bông sao la trong một thời gian dự định để làm quà
tặng. Biết rằng nếu mỗi giờ phân xưởng sản xuất thêm 5 thú nhồi bông sao la thì sẽ rút ngắn
thời gian hoàn thành công việc 2 giờ. Tính thời gian dự định của phân xưởng.
Hướng dẫn giải
Gọi thời gian dự định sản xuất sao la nhồi bông của phân xưởng x (giờ, x > 0).
Khi đó năng suất dự định của phân xưởng
420
x
(sản phẩm/ giờ).
Thời gian thực tế của phân xưởng x 2 (giờ).
Năng suất thực tế của phân xưởng
420
x 2
(sản phẩm / giờ).
Do thực tế mỗi giờ phân xưởng sản xuất thêm 5 thú nhồi bông nên ta phương trình
420
x 2
420
x
= 5
420x
x(x 2)
420(x 2)
x(x 2)
=
5x(x 2)
x(x 2)
420x 420x + 840 = 5x
2
10x
5x
2
10x 840 = 0
x
2
2x 168 = 0.
Ta
= (1)
2
1 · (168) = 169 > 0. Suy ra phương trình hai nghiệm phân biệt.
x
1
= 14 (thoả mãn); x
2
= 12 (loại).
Vy thời gian dự định của phân xưởng 14 giờ.
3
Bài 4:
Cho tam giác ABC vuông tại C (AC < BC), đường cao CK và đường phân giác trong BD
(K AB, D AC). Qua D kẻ đường thẳng vuông c với AC cắt CK, AB lần lượt tại H và
I.
a) Chứng minh CDKI tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh AD · AC = DH · AB.
c) Gọi F trung điểm AD. Đường tròn tâm I bán kính ID cắt BC tại M (M khác B) và
cắt AM tại N (N khác M). Chứng minh B, N, F thẳng hàng.
Hướng dẫn giải
L
N
M
F, F'
I
H
K
B
C
A
a) Theo giả thiết CK đường cao và DI vuông c AC nên ta
[
CDI =
[
CKI = 90
Suy ra tứ giác CDKI tứ giác nội tiếp.
b) BD phân giác nên theo tính chất đường phân giác ta
AD
DC
=
AB
BC
. (1)
4
[
CAB chung,
\
AKC =
[
ACB = 90
. nên ACK ABC(g.g). Do đó ta được
AB
BC
=
AC
CK
. (2)
Từ (1) và (2) ta được tỷ lệ thức
AD
DC
=
AB
BC
=
AC
CK
AC
AD
=
CK
CD
(3)
CDKI tứ giác nội tiếp nên
\
ADK =
[
AIC,
[
CAI chung nên ADK AIC(g.g).
Do đó ta được
AD · AC = AK · AI. (4)
DI, CB cùng vuông c với AC nên DI CB. Theo định Thales ta được
AB
AI
=
AC
AD
. (5)
\
DCH chung,
\
CDH =
\
CKA = 90
nên CDH CKA(g.g). Do đó ta được
AK
DH
=
CK
CD
. (6)
Từ (3), (5) và (6) ta được
AK
DH
=
AB
AI
AK · AI = DH · AB
Kết hợp với (4) ta được AD · AC = AK · AI = DH · AB.
Vy bài toán được chứng minh.
c) Ta
[
IDB =
\
CBD =
[
IBD(so le trong DI CB và BD phân giác
[
CBA).
Do đó IBD cân tại I suy ra ID = IB hay B thuộc (I, ID).
ID AC nên AC tiếp tuyến của (I, ID).
Gọi F
giao của BN với AC, L giao của (I, ID) với AB.
F
D tiếp tuyến của (I, ID) (do AC tiếp tuyến) nên
F
D
2
= F
N · F
B. (*)
tứ giác LNMB nội tiếp (I, ID) nên
\
NLB =
\
CM A theo giả thiết ta
\
MCA =
\
BNL = 90
(vì BL đường kính) nên MCA LN B(g.g) suy ra
\
F
BA =
\
NBL =
\
MAC =
\
F
AN
Kết hợp với c
\
AF
B chung ta được AF
N BF
A(g.g) do đó ta được t lệ thức
F
N
F
A
=
F
A
F
B
F
A
2
= F
N · F
B. (**)
Từ () và (∗∗) ta suy ra F
D = F
A hay F
trung điểm AD nên F
trùng F .
Vy B, N, F thẳng hàng.
5
Bài 5:
Giải phương trình
x
2
+ 1 + 3 =
1
x
3
9x
2
6x + 2 + 3
(1).
Hướng dẫn giải
Điều kiện x = 0.
Nhận thấy V T =
x
2
+ 1 + 3 > 0, với mọi x = 0.
Khi đó để phương trình nghiệm thì vế phải của (1) phải lớn hơn 0.
Hay
1
x
3
9x
2
6x + 2 + 3
> 0
1
x
3 > 0 do
1
p
(1 3x)
2
+ 1 + 3 > 0 x = 0
1 3x
x
> 0 0 < x <
1
3
.
Ta
x
2
+ 1 + 3 =
1
x
3
9x
2
6x + 2 + 3
x
x
2
+ 1 + 3x = (1 3x)
p
(1 3x)
2
+ 1 + 3
x
x
2
+ 1 + 3
= (1 3x)
p
(1 3x)
2
+ 1 + 3
.
Đặt 1 3x = t (điều kiện t > 0).
Khi đó phương trình trở thành: x
x
2
+ 1 + 3
= t
t
2
+ 1 + 3
x
4
+ x
2
t
4
+ t
2
+ 3 · (x t) = 0
(
x
4
+ x
2
t
4
+ t
2
)(
x
4
+ x
2
+
t
4
+ t
2
)
x
4
+ x
2
+
t
4
+ t
2
+ 3(x t) = 0
(x
4
t
4
) + (x
2
t
2
)
x
4
+ x
2
t
4
+ t
2
)
+ 3(x t) = 0
(x t)(x + t)(x
2
+ t
2
) + (x t)(x + t)
x
4
+ x
2
+
t
4
+ t
2
+ 3(x t) = 0
(x t)
(x + t)(x
2
+ t
2
+ 1)
x
4
+ x
2
+
t
4
+ t
2
+ 3
= 0.
x t = 0 do
(x + t)(x
2
+ t
2
+ 1)
x
4
+ x
2
+
t
4
+ t
2
+ 3 > 0
x = t.
Suy ra x = 1 3x x =
1
4
(thoả mãn).
Vy phương trình nghiệm duy nhất x =
1
4
.
| 1/6

Preview text:

1
LỜI GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TỈNH NGHỆ AN
Được thực hiện bởi Nguyễn Nhất Huy, thầy Trịnh Văn Luân Bài 1: √ √ √ a) Tính A = 81 − 36 + 49. √ 1 1 x − x
b) Rút gọn biểu thức P = √ − √ · , với x > 0 và x ̸= 1. x − 1 x 2022
c) Xác định hệ số a, b của hàm số y = ax + b, biết đồ thị của hàm số đi qua điểm M (−1; 3)
và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −2. Hướng dẫn giải √ √ √ a) Ta có A = 92 − 62 + 72 = 9 − 6 + 7 = 10.
b) Với x > 0 và x ̸= 1, ta có: √ 1 1 x − x P = √ − √ · x − 1 x 2022 √ √ √ √ x − x + 1 x( x − 1) = √ √ · x( x − 1) 2022 √ √ 1 x( x − 1) = √ √ · x( x − 1) 2022 1 = . 2022
c) Do đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm M (−1; 3) nên 3 = −a + b ⇔ −a + b = 3 (1).
Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −2, tức là đồ thị hàm
số đi qua điểm B(0; −2).
Suy ra −2 = a · 0 + b ⇔ b = −2.
Thay vào (1) ta được −a − 2 = 3 ⇔ a = −5. Vậy a = −5; b = −2. Bài 2:
a) Giải phương trình 2x2 − 9x + 10 = 0.
b) Cho phương trình x2 + 3x − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2. Không giải phương 3|x1 − x2|
trình, hãy tính giá trị của biểu thức T = . x2x 1 2 + x1x2 2 Hướng dẫn giải
a) Ta có ∆ = (−9)2 − 4 · 2 · 10 = 1 > 0. Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt 2 √ √ −(−9) + 1 5 −(−9) − 1 x1 = = .; x2 = = 2. 2 · 2 2 2 · 2 5
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = ; x2 = 2. 2
b) Ta có ∆ = 32 − 4 · 1 · (−1) = 13 > 0, nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.  x1 + x2 = −3 Theo định lý Viét, ta có x1x2 = −1. Có (|x1 − x2|)2 = x2 − 2x = (x 1 1x2 + x2 2
1 + x2)2 − 4x1x2 = (−3)2 − 4(−1) = 13. √ Suy ra |x1 − x2| = 13. Và x2x = x 1 2 + x1x2 2
1x2(x1 + x2) = (−1) · (−3) = 3.. √ 3 13 √ Vậy T = = 13. 3 Bài 2:
Trong kỳ SEA Games 31 tổ chức tại Việt Nam, thú sao la được chọn làm linh vật. Một phân
xưởng được giao sản xuất 420 thú nhồi bông sao la trong một thời gian dự định để làm quà
tặng. Biết rằng nếu mỗi giờ phân xưởng sản xuất thêm 5 thú nhồi bông sao la thì sẽ rút ngắn
thời gian hoàn thành công việc là 2 giờ. Tính thời gian dự định của phân xưởng. Hướng dẫn giải
Gọi thời gian dự định sản xuất sao la nhồi bông của phân xưởng là x (giờ, x > 0). 420
Khi đó năng suất dự định của phân xưởng là (sản phẩm/ giờ). x
Thời gian thực tế của phân xưởng là x − 2 (giờ). 420
Năng suất thực tế của phân xưởng là (sản phẩm / giờ). x − 2
Do thực tế mỗi giờ phân xưởng sản xuất thêm 5 thú nhồi bông nên ta có phương trình 420 420 − = 5 x − 2 x 420x 420(x − 2) 5x(x − 2) ⇔ − = x(x − 2) x(x − 2) x(x − 2)
⇒ 420x − 420x + 840 = 5x2 − 10x ⇔ 5x2 − 10x − 840 = 0 ⇔ x2 − 2x − 168 = 0.
Ta có ∆′ = (−1)2 − 1 · (−168) = 169 > 0. Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt.
x1 = 14 (thoả mãn); x2 = −12 (loại).
Vậy thời gian dự định của phân xưởng là 14 giờ. 3 Bài 4:
Cho tam giác ABC vuông tại C (AC < BC), đường cao CK và đường phân giác trong BD
(K ∈ AB, D ∈ AC). Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt CK, AB lần lượt tại H và I.
a) Chứng minh CDKI là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh AD · AC = DH · AB.
c) Gọi F là trung điểm AD. Đường tròn tâm I bán kính ID cắt BC tại M (M khác B) và
cắt AM tại N (N khác M ). Chứng minh B, N, F thẳng hàng. Hướng dẫn giải C M D F F' H , N A B L K I
a) Theo giả thiết vì CK là đường cao và DI vuông góc AC nên ta có [ CDI = [ CKI = 90◦
Suy ra tứ giác CDKI là tứ giác nội tiếp.
b) Vì BD là phân giác nên theo tính chất đường phân giác ta có AD AB = . (1) DC BC 4 Vì [ CAB chung, \ AKC = [
ACB = 90◦. nên ∆ACK ∽ ∆ABC(g.g). Do đó ta được AB AC = . (2) BC CK
Từ (1) và (2) ta được tỷ lệ thức AD AB AC AC CK = = ⇔ = (3) DC BC CK AD CD
Vì CDKI là tứ giác nội tiếp nên \ ADK = [ AIC, [
CAI chung nên ∆ADK ∽ ∆AIC(g.g). Do đó ta được AD · AC = AK · AI. (4)
Vì DI, CB cùng vuông góc với AC nên DI ∥ CB. Theo định lý Thales ta được AB AC = . (5) AI AD Vì \ DCH chung, \ CDH = \
CKA = 90◦ nên ∆CDH ∽ ∆CKA(g.g). Do đó ta được AK CK = . (6) DH CD
Từ (3), (5) và (6) ta được AK AB = ⇔ AK · AI = DH · AB DH AI
Kết hợp với (4) ta được AD · AC = AK · AI = DH · AB.
Vậy bài toán được chứng minh. c) Ta có [ IDB = \ CBD = [
IBD(so le trong vì DI ∥ CB và BD là phân giác [ CBA).
Do đó ∆IBD cân tại I suy ra ID = IB hay B thuộc (I, ID).
Vì ID ⊥ AC nên AC là tiếp tuyến của (I, ID).
Gọi F ′ là giao của BN với AC, L là giao của (I, ID) với AB.
Vì F ′D là tiếp tuyến của (I, ID) (do AC là tiếp tuyến) nên F ′D2 = F ′N · F ′B. (*)
Vì tứ giác LN M B nội tiếp (I, ID) nên \ N LB = \
CM A mà theo giả thiết ta có \ M CA = \
BN L = 90◦ (vì BL là đường kính) nên ∆M CA ∽ ∆LNB(g.g) suy ra \ F ′BA = \ N BL = \ M AC = \ F ′AN Kết hợp với góc \
AF ′B chung ta được ∆AF ′N ∽ ∆BF ′A(g.g) do đó ta được tỷ lệ thức F ′N F ′A =
⇔ F ′A2 = F ′N · F ′B. (**) F ′A F ′B
Từ (∗) và (∗∗) ta suy ra F ′D = F ′A hay F ′ là trung điểm AD nên F ′ trùng F . Vậy B, N, F thẳng hàng. 5 Bài 5: √ 1 √ Giải phương trình x2 + 1 + 3 = − 3 9x2 − 6x + 2 + 3 (1). x Hướng dẫn giải Điều kiện x ̸= 0. √ Nhận thấy V T =
x2 + 1 + 3 > 0, với mọi x ̸= 0.
Khi đó để phương trình có nghiệm thì vế phải của (1) phải lớn hơn 0. 1 √ Hay − 3 9x2 − 6x + 2 + 3 > 0 x 1 ⇔ − p 3 > 0 do 1 (1 − 3x)2 + 1 + 3 > 0 ∀x ̸= 0 x 1 − 3x 1 ⇔ > 0 ⇔ 0 < x < . x 3 √ 1 √ Ta có x2 + 1 + 3 = − 3 9x2 − 6x + 2 + 3 x √ ⇔ p x x2 + 1 + 3x = (1 − 3x) (1 − 3x)2 + 1 + 3 √ ⇔ p x x2 + 1 + 3 = (1 − 3x) (1 − 3x)2 + 1 + 3 .
Đặt 1 − 3x = t (điều kiện t > 0). √ √
Khi đó phương trình trở thành: x x2 + 1 + 3 = t t2 + 1 + 3 √ √ ⇔ x4 + x2 − t4 + t2 + 3 · (x − t) = 0 √ √ √ √ ( x4 + x2 − t4 + t2)( x4 + x2 + t4 + t2) ⇔ √ √ + 3(x − t) = 0 x4 + x2 + t4 + t2 (x4 − t4) + (x2 − t2) ⇔ √ √ + 3(x − t) = 0 x4 + x2 t4 + t2)
(x − t)(x + t)(x2 + t2) + (x − t)(x + t) ⇔ √ √ + 3(x − t) = 0 x4 + x2 + t4 + t2 (x + t)(x2 + t2 + 1) ⇔ (x − t) √ √ + 3 = 0. x4 + x2 + t4 + t2 (x + t)(x2 + t2 + 1) ⇔ x − t = 0 do √ √ + 3 > 0 x4 + x2 + t4 + t2 ⇔ x = t. 1 Suy ra x = 1 − 3x ⇔ x = (thoả mãn). 4 1
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = . 4
Document Outline

  • de-tuyen-sinh-lop-10-thpt-mon-toan-nam-2022-2023-so-gddt-nghe-an
  • Lời giải đề thi vào 10 Tỉnh Nghệ An 2022