Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chính thức tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2022 – 2023 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc; đề thi gồm 04 câu trắc nghiệm (02 điểm) và 06 câu tự luận (08 điểm), thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề); kỳ thi được diễn ra vào Chủ Nhật ngày 05 tháng 06 năm 2022. Mời các bạn đón xem!

Trang 2
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THC
K THI TUYN SINH LỚP 10 THPT
m học: 2022 2023
Môn thi: TOÁN
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
NG DN GII
I. PHN TRC NGHIỆM
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
B
D
A
II. PHN T LUẬN
Câu 5. Giải phương trình
Ta có:
1 ( 5) 6 0abc + = −− + =
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là
12
1; 6xx=−=
.
Câu 6. Gii h phương trình
23
32 4
xy
xy
+=
+=
Ta có:
2 3 42 6 2 2
324 324 3.224 1
xy x y x x
xy xy y y
+= + = = =

⇔⇔

+= += += =

Vy h phương trình có nghiệm duy nhất là
( ) ( )
; 2; 1xy
=
.
Câu 7. Cho Parabol
( )
2
:Pyx
=
đường thẳng
:2 1
dy x m=+−
(với m tham số). Tìm tt c các
giá trị của tham số m đ đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt
( )
11
;Ax y
( )
22
;Bx y
sao
cho
(
)
2
22
12 1 2
110
yy xx+ = −−
.
Phương trình hoành độ giao điểm của d (P) là:
(
)
22
21 2101x xm x xm= + −⇔ + +=
Để d (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
2
' 0 1 1.( 1) 0 0
mm
>⇔ +>⇔ >
Theo Vi – ét ta có:
12
12
2
1
xx
xx m
+=
=−+
A, B là 2 điểm thuộc d nên ta có
11 2 2
2 1; 2 1y xm y xm= +− = +−
thay vào đề bài ta được:
( )
( )
( )
( ) ( )
2
22
12 1 2
2
22
1 2 12
2
22
12 1 2
2
2
12 12 12
110
2 1 2 1 110
2 2 2 110 0
2 2 2 110 2 0
yy xx
xm xm x x
xx m x x
xx m xx xx
+ = −−
+− +− =
⇔− + + + + =


⇔− + + + + =


Thay
12
12
2
1
xx
xx m
+=
=−+
vào phương trình trên ta được:
( ) ( )
( )
2
2
2
2
2
4 2 2 110 ( 2) 2 1 0
2 2 2 108 0
4 10 104 0
2 5 52 0
mm
mm
mm
mm
+ +− + =
++− =
+ −=
+ −=
Trang 3
Ta có:
(
)
(
)
1
2
4
441 0
13
2
m
m TMĐK
mL
=
∆= >
=
Vy vi
4m =
thì đường thng d cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B tha mãn đ bài.
Câu 8. Một phân xưởng theo kế hoạch phải may 900 bộ quần áo trong một thời gian quy định, mỗi ngày
phân xưởng may được s b quần áo là như nhau. Khi thực hin, do ci tiến kĩ thuật nên mỗi ngày
phân xưởng may thêm được 10 bộ quần áo hoàn thành kế hoch trước 3 ngày. Hỏi theo kế
hoch mỗi ngày phân xưởng may được bao nhiêu b quần áo?
Gọi số b quần áo phân xưởng may được theo kế hoch là x
( )
*; 900xx∈<
Thc tế mỗi ngày phân xưởng may được x + 10 b
Theo kế hoch thời gian phân xưởng hoàn thành 900 bộ
900
x
ngày
Thc tế thời gian phân xưởng hoàn thành 900 bộ
900
10
x +
ngày
Theo đề bài, do hoàn thành sớm hơn kế hoạch 3 ngày nên ta có phương trình:
( ) ( )
(
)
(
)
2
1
2
900 900
3
10
900 10 900 3 10
10 3000 0
50
' 3025 0
60
xx
x x xx
xx
x TM
ĐK
xL
−=
+
+− = +
⇔+ =
=
∆= >
=
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày phân xưởng may được 50 b quần áo.
Câu 9.
Cho tam giác ABC nhọn, ni tiếp đường tròn
(
)
;
OR
AB AC<
. Ba đường cao AD, BE, CF của tam
giác ABC (D, E, F chân các đường cao) đồng quy tại đim H. K đường kính AK của đường tròn
(
)
;
OR
. Mọi M là hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AK.
a) Chứng minh rằng tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh rằng tam giác ABD đồng dạng với tam giác AKC và MD song song với BK.
c) Gi sử hai đỉnh B, C c định trên đường tròn
(
)
;
OR
và đỉnh A di động trên cung lớn BC của đường
tròn
( )
;OR
. Chứng minh rằng đường thẳng MF luôn đi qua mt đim c định tìm vị trí của đỉnh A
sao cho diện tích tam giác AEH lớn nht.
a) Do
90BE AC BEC⊥⇒ =°
90CF AB BFC⊥⇒ =°
Trang 4
T giác BCEF
90BEC BFC= = °
nên BCEF ni tiếp đường tròn
b) Xét
ADB
AKC
ta có:
90
1
2
ADB ACK
ABD AKC AC
= = °

= =


( )
ABD AKC g g⇒− 
Xét t giác ADMC :
( )
90ADC AMC ADMC= = °⇒
là tứ giác ni tiếp
1
2
AMD ACD AD

⇒= =


(1)
Mà t giác ABKC ni tiếp đường tròn (O)
1
2
AKB ACD ACB AB

⇒== =


(2)
T (1) và (2) suy ra
AMD AKB
=
Mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên MD // BK.
c) Gọi giao điểm của MF và BC I.
Ta có:
90ABK BK AB= °⇒
//CF AB BK CF⊥⇒
Mặt khác
// //BK DM DM CF MDC CDF ⇒=
(3)
T giác ADMC ni tiếp
MDC MAC⇒=
(4)
T giác AFMC ni tiếp
MAC MFC
⇒=
(5)
T (3), (4) và (5) suy ra
DCF MFC=
hay
ICF IFC=
Suy ra tam giác IFC cân ti I
IF IC
⇒=
(6)
Ta lại có:
90 ; 90IFC IFB IBF ICF IFB IBF
+ = ° + = °⇒ =
Suy ra tam giác BFI cân ti I
IB IF
⇒=
(7)
T (6) và (7) suy ra
IB IC=
hay I là trung điểm của BC c định
Vy MF luôn đi qua điểm cố định là trung điểm ca BC
+) Ta có BHCK là hình hình hanfh, mà I là trung điểm của BC nên I là trung điểm của HK
Li có O là trung điểm ca AK suy ra OI là đường trung bình của tam giác AHK
1
2
OI AH
⇒=
Ta có
22
22
11 1
..
2 22 4
AHE
HE AE
S HE AE AH OI
+
=≤==
Du “=” xảy ra khi
AE HE AHE=
vuông cân tại E
45 45AHE ACB
= °⇒ = °
(cùng bù với
EHD
)
Vậy diện tích tam giác AEH ln nht bng
2
OI
.
Câu 10.
Cho x, y, z là các s thực dương thỏa mãn điều kiện
1xyz++=
. Chứng minh rằng:
2 22
111
444
yz zx xy
x xyz y xyz z xyz x y z
+ + ≥++
+++
Đặt
2 22
yz zx xy
A
x xyz y xyz z xyz
=++
+++
Ta có:
( ) ( )( )
2
111 1 1 1yz
x yz x x yz x x x y z yz x x y y z
=−= =
+ + ++ + + +
Tương tự, ta có:
Trang 5
( )( )
(
)( )
2
2
11
11
yz
y xyz y y z y x
xy
z xyz z z x z y
=
+ ++
=
+ ++
Ta có:
( )( )
( )( ) ( )( )
( )( )( )
111 1 1 1
111 2
A
x y z xyxz yxyz zyzx
x y x xyyzzx

=++− + +

++ ++ ++

=++−
+ ++
( )( )( ) ( )
(
) (
)
88
99
xyyzzx xyzxyyzzx xyyzzx
+ + + ++ ++ = ++
(1)
(
) (
)
( ) ( )
2
33
3
2
xy yz zx xyz x y z xyz
xyz
xy yz zx
xy yz zx
+ + ++ =
++
++
T (1) và (2) ta có:
( )( )( )
83 8
..
93
xyz xyz
xyyzzx
xy yz zx xy yz zx
+ + +≥ =
++ ++
Suy ra
111 3 1113111 1 1 1
2. .
8 4 444
xy yz zx
A
xyz xyz xyz xyz x y z

++
≥++ =++ ++ = + +


Du “=” xảy ra khi và chỉ khi
1
3
xyz
= = =
.
_____ THCS.TOANMATH.com _____
| 1/5

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT VĨNH PHÚC
Năm học: 2022 – 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN GIẢI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án C B D A II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 5. Giải phương trình 2
x − 5x − 6 = 0
Ta có: a b + c =1− ( 5) − + 6 = 0
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là x = 1; − x = 6 . 1 2 2x + y = 3
Câu 6. Giải hệ phương trình 3   x + 2y = 4 2x + y = 3 4x + 2y = 6 x = 2 x = 2 Ta có:  ⇔  ⇔  ⇔ 3  x 2y 4 3  x 2y 4 3  .2 2y 4  + = + = + = y = 1 −
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là ( ; x y) = (2;− ) 1 .
Câu 7. Cho Parabol (P) 2
: y = x và đường thẳng d : y = 2
x + m −1 (với m là tham số). Tìm tất cả các
giá trị của tham số m để đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A(x ; y và B(x ; y sao 2 2 ) 1 1 )
cho ( y + y )2 2 2
= 110 − x x . 1 2 1 2
Phương trình hoành độ giao điểm của d(P) là: 2 2 x = 2
x + m −1 ⇔ x + 2x m +1 = 0 ( ) 1
Để d(P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt 2
∆ ' > 0 ⇔ 1 −1.(−m +1) > 0 ⇔ m > 0 x + x = 2 − Theo Vi – ét ta có: 1 2  x x = −m +  1 1 2
A, B là 2 điểm thuộc d nên ta có y = 2
x + m −1; y = 2
x + m −1 thay vào đề bài ta được: 1 1 2 2 ( y + y )2 2 2 =110 − x x 1 2 1 2 ⇔ ( 2
x + m −1− 2x + m − )2 2 2
1 =110 − x x 1 2 1 2 ⇔  2 −  ( x + x ) 2 2 2
+ 2m − 2 −110 + x + x = 0 1 2  1 2 ⇔  2 −  ( x + x ) 2 + 2m − 2 −110 + 
(x + x )2 − 2x x = 0 1 2 1 2 1 2 x + x = 2 − Thay 1 2 
vào phương trình trên ta được: x x = −m +  1 1 2 (4+ 2m − 2)2 2 −110 + ( 2) − − 2(−m + ) 1 = 0
⇔ (2m + 2)2 + 2m −108 = 0 2
⇔ 4m +10m −104 = 0 2
⇔ 2m + 5m − 52 = 0 Trang 2 m = 4 TMĐK 1 ( ) Ta có:  ∆ = > ⇒ m 441 0 13 m −  = L 2 ( )  2
Vậy với m = 4 thì đường thẳng d cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn đề bài.
Câu 8. Một phân xưởng theo kế hoạch phải may 900 bộ quần áo trong một thời gian quy định, mỗi ngày
phân xưởng may được số bộ quần áo là như nhau. Khi thực hiện, do cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày
phân xưởng may thêm được 10 bộ quần áo và hoàn thành kế hoạch trước 3 ngày. Hỏi theo kế
hoạch mỗi ngày phân xưởng may được bao nhiêu bộ quần áo?
Gọi số bộ quần áo phân xưởng may được theo kế hoạch là x (x∈ *  ; x < 900)
Thực tế mỗi ngày phân xưởng may được x + 10 bộ
Theo kế hoạch thời gian phân xưởng hoàn thành 900 bộ là 900 ngày x
Thực tế thời gian phân xưởng hoàn thành 900 bộ là 900 ngày x +10
Theo đề bài, do hoàn thành sớm hơn kế hoạch 3 ngày nên ta có phương trình: 900 900 − = 3 x x +10
⇔ 900(x +10) − 900x = 3x(x +10) 2
x +10x − 3000 = 0 x = 50 TMĐK 1 ( )
∆ ' = 3025 > 0 ⇒ x = 60 − L  2 ( )
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày phân xưởng may được 50 bộ quần áo. Câu 9.
Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O; R) và AB < AC . Ba đường cao AD, BE, CF của tam
giác ABC (D, E, F là chân các đường cao) đồng quy tại điểm H. Kẻ đường kính AK của đường tròn

(O;R). Mọi M là hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AK.
a) Chứng minh rằng tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh rằng tam giác ABD đồng dạng với tam giác AKC và MD song song với BK.
c) Giả sử hai đỉnh B, C cố định trên đường tròn
(O; R) và đỉnh A di động trên cung lớn BC của đường
tròn
(O; R). Chứng minh rằng đường thẳng MF luôn đi qua một điểm cố định và tìm vị trí của đỉnh A
sao cho diện tích tam giác AEH lớn nhất.
a) Do ⊥ ⇒  BE AC BEC = 90° ⊥ ⇒  CF AB BFC = 90° Trang 3
Tứ giác BCEF có  = 
BEC BFC = 90° nên BCEF nội tiếp đường tròn
b) Xét ADB và AKC ta có:  =  ADB ACK = 90°    1  ABD AKCAC  = =  2   
⇒ABD AKC (g g)
Xét tứ giác ADMC có:  = 
ADC AMC (= 90°) ⇒ ADMC là tứ giác nội tiếp    1  AMD ACDAD ⇒ = =  (1) 2   
Mà tứ giác ABKC nội tiếp đường tròn (O)     1  AKB ACD ACB AB ⇒ = = =  (2) 2   
Từ (1) và (2) suy ra  =  AMD AKB
Mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên MD // BK.
c) Gọi giao điểm của MF BC I. Ta có: 
ABK = 90° ⇒ BK AB
CF AB BK / /CF Mặt khác ⇒ ⇒  =  BK / /DM DM / /CF MDC CDF (3)
Tứ giác ADMC nội tiếp ⇒  =  MDC MAC (4)
Tứ giác AFMC nội tiếp ⇒  =  MAC MFC (5)
Từ (3), (4) và (5) suy ra  =  DCF MFC hay  =  ICF IFC
Suy ra tam giác IFC cân tại I IF = IC (6)
Ta lại có:  +  = °  +  = ° ⇒  = 
IFC IFB 90 ; IBF ICF 90 IFB IBF
Suy ra tam giác BFI cân tại I IB = IF (7)
Từ (6) và (7) suy ra IB = IC hay I là trung điểm của BC cố định
Vậy MF luôn đi qua điểm cố định là trung điểm của BC
+) Ta có BHCK là hình hình hanfh, mà I là trung điểm của BC nên I là trung điểm của HK
Lại có O là trung điểm của AK suy ra OI là đường trung bình của tam giác AHK 1 ⇒ OI = AH 2 2 2 Ta có 1 1 HE + AE 1 2 2 S = HE AE ≤ = AH = OI AHE . . 2 2 2 4
Dấu “=” xảy ra khi AE = HE ⇔AHE vuông cân tại E ⇒  = ° ⇒  AHE 45
ACB = 45° (cùng bù với  EHD )
Vậy diện tích tam giác AEH lớn nhất bằng 2 OI . Câu 10.
Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x + y + z =1. Chứng minh rằng: yz zx xy 1 1 1 + + ≥ + + 2 2 2
x + xyz y + xyz z + xyz 4x 4y 4z Đặt yz zx xy A = + + 2 2 2
x + xyz y + xyz z + xyz Ta có: yz 1 1 1 1 1 1 = − = − = − 2
x + yz x x + yz x x(x + y + z) + yz x (x + y)( y + z) Tương tự, ta có: Trang 4 yz 1 1 = − 2
y + xyz y ( y + z)( y + x) xy 1 1 = − 2
z + xyz z (z + x)(z + y) Ta có: 1 1 1  1 1 1  A = + + −  + + x y z
(x y)(x z) ( y x)( y z) (z y)(z x) + + + + + +   1 1 1 2 = + + −
x y x (x + y)( y + z)(z + x)
Mà (x + y)( y + z)(z + x) 8
≥ (x + y + z)(xy + yz + zx) 8
= (xy + yz + zx) (1) 9 9
(xy + yz + zx)2 ≥ 3xyz(x + y + z) = 3xyz ⇒ ( + + ) 3xyz xy yz zx ≥ (2)
xy + yz + zx
Từ (1) và (2) ta có: ( + )( + )( + ) 8 3xyz 8 ≥ . = . xyz x y y z z x
9 xy + yz + zx 3 xy + yz + zx + +   Suy ra 1 1 1
3 xy yz zx 1 1 1 3 1 1 1 1 1 1 A ≥ + + − 2. . = + + − + + = + + x y z 8 xyz
x y z 4  x y z  
 4x 4y 4z
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 1
x = y = z = . 3
_____ THCS.TOANMATH.com _____ Trang 5
Document Outline

  • de-tuyen-sinh-lop-10-thpt-mon-toan-nam-2022-2023-so-gddt-vinh-phuc
  • 62. Vĩnh Phúc