Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2024 – 2025 sở GD&ĐT Phú Thọ

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề chính thức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học Phổ thông môn Toán năm học 2024 – 2025 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Thọ; đề thi gồm 02 trang, hình thức 30% trắc nghiệm + 70% tự luận, thời gian làm bài 120 phút, có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem!

Vũ Xuân Hưng 0965225972 S Nhà 22 – Ngõ 213 – Hàm Nghi – Gia Cm
Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10
TRUNNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2024- 2025
MÔN: TOÁN
Thi gian m bài: 120 phút (không kthời gian giao đề)
Đ
thi có 02 trang
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu 1. Giá trị của biểu thức 25 bằng
A. 5
. B.5 . C. 10
. D. 25 .
Câu 2. Cho hàm số bậc nhất
y ax b
xác định với mọi giá trị
x
thuộc
. Hàm số đã cho đồng
biến trên
khi
A.
0a
. B. 0a
. C.
0a
. D. 25 .
Câu 3. Cho đường thẳng
: 2d y x
. Đường thẳng song song với đường thẳng
d
là đường
thẳng
A. 2y x
. B. 3 2y x
C. y x
. D. 2 1y x
.
Câu 4. Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất
A.
2 1
1 1
2 2
x y
x y
. B.
2 2
2 4 4
x y
x y
.
C.
3 5
2 6 10
x y
x y
. D.
3 4
2 3 5
x y
x y
.
Câu 5. Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 89. Bình phương của tổng hai
số đó bằng
A.1. B. 221. C. 441. D.181.
Câu 6. Đồ thị hàm số
2
y ax
với a là số thực dương có hình dạng nào dưới đây
Hình 3
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D.Hình 4.
Câu 7. Nếu phương trình
2
0 0ax bx c a
0a b c
thì phương trình này có một
nghiệm là
1
1x
, còn nghiệm kia là
A.
2
b
x
a
. B.
2
b
x
a
. C.
2
c
x
a
. D.
2
c
x
a
.
Câu 8. Phương trình
2
3 2 0x x
có biệt thức
bằng
A.17 . B. 1
. C.1. D.8 .
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A 2, 3AC BC
thì
sin ABC có giá trị bằng
A.
3
2
. B.
2
3
. C.
1
2
. D.
1
3
.
Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết
5, 9.HB BC
Khi đó độ dài cạnh
AC bằng
A. 6 . B. 7 . C.8 . D.5 .
Câu 11. Cho tam giác ABC vuông tại , 24 , 10 .A AB cm AC cm
Bán kính đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC bằng
A.15cm. B.
14cm
. C.
13cm
. D.
12cm
.
Vũ Xuân Hưng 0965225972 S Nhà 22 – Ngõ 213 – Hàm Nghi – Gia Cm
Trang 2
Câu 12. Cho đường tròn tâm
O
có bán kính
2
R
. Từ điểm
M
cách
O
một khoảng bằng
4
kẻ
hai tiếp tuyến ,
MA MB
với đường tròn đó
,
A B
là các tiếp điêm
)
. Độ dài đoạn
AB
bằng
A.
3
. B.
3
. C.
2 3
. D.
2 3
.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm).
Cho hai biểu thức
2 1
A x
1 1 1
:
1 2 1
x
B
x x x x x
với
0, 1.
x x
a) Tính giá trị của biểu thức
A
khi
4.
x
b) Rút gọn biểu thức
B
.
c) Tìm
x
để
5
A B
.
Câu 2 (2,0 điểm).
1. Cho parabol
2
:
P y x
và đường thẳng
: 2 1
d y m x m
(với
m
là tham số).
a) Tìm
m
để đường thẳng
d
đi qua điểm
2;0
A .
b) Tìm
m
để đường thẳng
d
cắt parabol
P
tại hai điểm phân biệt có hoành độ
1 2
,
x x
độ dài hai cạnh của một tam giác vuông cân.
2. Cho hệ phương trình
1
x my
mx y m
(với
m
là tham số).
a) Giải hệ phương trình khi
1.
m
b) Tìm
m
để hệ phương trình có nghiệm duy nhất
;
x y
thỏa mãn
1
y x
.
Câu 3 (3,0 điểm). Cho nửa đường tròn đường kính
2
AB R
(
R
không đổi). Lấy điểm
C
trên nửa
đường tròn đó (
C
không trùng với
,
A B
), kẻ
CH AB
tại
H
, kẻ
HM AC
tại
M
, kẻ
HN BC
tại
.
N
a) Chứng minh rằng tứ giác
CMHN
nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh rằng hai tam giác
ABC
NMC
đồng dạng với nhau.
c) Gọi
,
I K
lần lượt là trung điểm của
AH
HB
,
P
là giao điểm của
IN
KM
.
Chứng minh rằng
HP MN
.
d) Xác định vị trí điểm
C
để
2 2
MK NI
đạt giá trị lớn nhất.
Câu 4 (0,5 điểm). Giải hệ phương trình:
2
28 4 1
1
1 27 1
, .
2 2 3 3 1 1 0
x y
x
x y x y
x y
x x y y
.......................Hết.....................
Vũ Xuân Hưng 0965225972 S Nhà 22 – Ngõ 213 – Hàm Nghi – Gia Cm
Trang 3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10
TRUNNG H
ỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2024- 2025
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đ
thi 02 trang
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu 1. Giá trị của biểu thức 25 bằng
A. 5
. B.5 . C. 10
. D. 25 .
Lời giải
Ta có 25 5 . Chọn B.
Câu 2. Cho hàm số bậc nhất
y ax b
xác định với mọi giá trị
x
thuộc
. Hàm số đã cho đồng
biến trên
khi
A. 0a
. B. 0a
. C. 0a
. D. 25 .
Lời giải
Hàm số bậc nhất đồng biến trên
khi 0a
. Chọn B.
Câu 3. Cho đường thẳng
: 2d y x
. Đường thẳng song song với đường thẳng
d là đường
thẳng
A.
2y x
. B.
3 2y x
C. y x
. D.
2 1y x
.
Lời giải
Đường thẳng song song với đường thẳng
: 2d y x
là đường thẳng .y x
Chọn C.
Câu 4. Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất
A.
2 1
1 1
2 2
x y
x y
. B.
2 2
2 4 4
x y
x y
.
C.
3 5
2 6 10
x y
x y
. D.
3 4
2 3 5
x y
x y
.
Lời giải
Bấm máy tính. Chọn D.
Câu 5. Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 89. Bình phương của tổng hai
số đó bằng
A.1. B. 221. C. 441. D.181.
Lời giải
Gọi hai số cần tìm lần lượt là
, 1x x
với x
. Vì tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của
chúng là 89 nên ta có phương trình
10 /
1 1 89
9
x T M
x x x x
x L
.
Hai số lần lượt là 10,11. Vậy bình phương của tổng hai số đó bằng
2
10 11 441.
Chọn C.
Câu 6. Đồ thị hàm số
2
y ax
với a là số thực dương có hình dạng nào dưới đây
Hình 3
B. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D.Hình 4.
Lời giải
Chọn A.
Vũ Xuân Hưng 0965225972 S Nhà 22 – Ngõ 213 – Hàm Nghi – Gia Cm
Trang 4
Câu 7. Nếu phương trình
2
0 0
ax bx c a
0
a b c
thì phương trình này có một
nghiệm là
1
1
x
, còn nghiệm kia là
A.
2
b
x
a
. B.
2
b
x
a
. C.
2
c
x
a
. D.
2
c
x
a
.
Lời giải
Chọn C.
Câu 8. Phương trình
2
3 2 0
x x
có biệt thức
bằng
A.
17
. B.
1
. C.
1
. D.
8
.
Lời giải
Ta có
2
3 4.2 1
. Chọn C.
Câu 9. Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
2, 3
AC BC
thì
sin
ABC
có giá trị bằng
A.
3
2
. B.
2
3
. C.
1
2
. D.
1
3
.
Lời giải
Ta có
2
sin
3
AC
ABC
BC
. Chọn B.
Câu 10. Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
, đường cao
AH
. Biết
5, 9.
HB BC
Khi đó độ dài cạnh
AC
bằng
A.
6
. B.
7
. C.
8
. D.
5
.
Lời giải
Ta có
4
HC
. Theo hệ thức lượng cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có
2
. 6
AC HC BC AC
. Chọn A.
Câu 11. Cho tam giác
ABC
vuông tại
, 24 , 10 .
A AB cm AC cm
Bán kính đường tròn ngoại tiếp
tam giác
ABC
bằng
A.
15
cm
. B.
14
cm
. C.
13
cm
. D.
12
cm
.
Lời giải
Theo Pytago ta có
26
BC
. Gọi
M
là trung điểm
BC M
là tâm đường tròn ngoại tiếp
ABC
1
13
2
AM BC
. Chọn C.
3
2
A
C
B
9
5
H
A
C
B
10 cm
24 cm
M
A
C
B
Vũ Xuân Hưng 0965225972 S Nhà 22 – Ngõ 213 – Hàm Nghi – Gia Cm
Trang 5
Câu 12. Cho đường tròn tâm
O có bán kính
2R
. Từ điểm
M
cách O một khoảng bằng
4
kẻ
hai tiếp tuyến ,MA MB với đường tròn đó
,A B là các tiếp điêm
)
. Độ dài đoạn
AB
bằng
A.3 . B. 3 . C. 2 3 . D. 2 3 .
Lời giải
Gọi H là giao AB với MO , ta có 2 3MA
. Theo hệ thức cạnh và đường cao ta có
. . 3 2 3AH MO MA AO AH AB
. Chọn D.
Lời Bình: 12 câu trắc nghiệm bám sát ma trận đề thi sở gửi về cho các trường từ đầu năm 10 câu ở
mức độ nhận biết, riêng câu 5 với câu 12 mức độ thông hiểu nhưng cũng không quá khó với các em
học sinh vì những dạng này các bạn đã được thầy cô ôn luyện kỹ.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm).
Cho hai biểu thức 2 1A x
1 1 1
:
1 2 1
x
B
x x x x x
với 0, 1.x x
a) Tính giá trị của biểu thức A khi
4.x
b) Rút gọn biểu thức
B
.
c) Tìm x để
5A B
.
Lời giải
a) Ta có
4x
thỏa mãn điều kiện 0, 1.x x
Thay
4x
vào biểu thưc A ta được
2 4 1 5
A
. Vậy khi
4x
thì A nhận giá trị là
5
.
b) Ta có
2
1
1 1 1 1 1
: .
1 2 1 1 1
1
x
x
B
x x x x x x x
x x
2
1
1 1
.
1
1
x
x x
x x
x x
. Vậy
1x
B
x
với 0, 1.x x
c) Ta có
1
5 2 1 5 2 2 1 5 3 1 0
x
A B x x x x x x
x
1
2 1 0
1 2 0 2 1 1 0
4
1 0
1
x
x
x x x x
x
x
.
Kết hợp với điều kiện 1x
(loại),
1
4
x
(thỏa mãn).
Vậy
1
4
x
thì 5.A B
Lời bình: Câu 1 năm nay ở mức độ cơ bản tính toán không quá phức tạp chú ý khi giải ý c các bạn
phải kết hợp điều kiện nếu không cẩn thận phần này các bạn sẽ mất 0,25 điểm.
Câu 2 (2,0 điểm).
1. Cho parabol
2
:P y x
và đường thẳng
: 2 1d y m x m
(với m tham số).
a) Tìm m để đường thẳng
d
đi qua điểm
2;0A
.
b) Tìm
m
để đường thẳng
d cắt parabol
P tại hai điểm phân biệt có hoành độ
1 2
,x x
độ dài hai cạnh của một tam giác vuông cân.
Lời giải
Vũ Xuân Hưng 0965225972 S Nhà 22 – Ngõ 213 – Hàm Nghi – Gia Cm
Trang 6
a) Vì đường thẳng
d
đi qua
2;0
A
nên
0 2 2 1 3
m m m
.
Vậy khi
3
m
thì đường thẳng
d
đi qua điểm
2;0
A
.
Lời bình: ý a thuộc mức độ nhận biết không quá khó với các bạn học sinh. Chú ý tính toán cẩn thận
phần này các bạn sẽ để 0,5 điểm ở lại bài thi.
b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng
d
và Parabol
P
ta có:
2 2
2 1 2 1 0
x m x m x m x m
(1).
Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đường thẳng
d
và Parabol
P
.
Ta có
2
2
2 4 1
m m m
.
Do
2
0
m
với mọi
m
nên để đường thẳng
d
cắt Parabol
P
tại hai điểm phân biệt thì
0
m
(2)
Khi
0
m
thì đường thẳng
d
cắt cắt Parabol
P
tại hai điểm phân biệt có hoành độ
1; 1
x x m
.
Theo viet ta có
1 2
1 2
2
. 1
x x m
x x m
.
1 2
,
x x
là độ dài hai cạnh củ một tam giác vuông cân nên
1
m
(3).
Từ (2) và (3) ta có
1, 0
m m
(*).
Do
1 1
m
với mọi
0, 1
m m
nên để
1 2
,
x x
là độ dài hai cạnh của một tam giác vuông cân thì
TH1:
1 2
1, 1
x x m
khi đó ta có
2
2 2 2 2 2
1 1 2 1 2
2 1
2 2.1 1
2 1
m
x x x x x m
m
.
Kết hợp điều kiện
2 1
m
(thỏa mãn).
TH2:
1 1
1, 1
x m x
khi đó ta có
2
2 2 2 2 2
1 1 2 1 2
2
1
2
2 2. 1 1
2
1
2
m
x x x x x m
m
.
Kết hợp với điều kiện (*)
2
1
2
m
(thỏa mãn).
Vậy
2
1; 2 1
2
m
thì đường thẳng
d
cắt parabol
P
tại hai điểm phân biệt có hoành độ
1 2
,
x x
là độ dài hai cạnh của một tam giác vuông cân.
Cách 2:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của
d
P
:
2 2
2 1 2 1 0 1 .
x m x m x m x m
Ta có:
1 2 1 0
a b c m m
nên phương trình
1
có hai nghiệm
1 2
1, 1
c
x x m
a
hoặc
2 1
1, 1.
c
x x m
a
Để phương trình
1
có hai nghiệm phân biệt và
1 2
,
x x
là độ dài hai cạnh của một tam giác thì
1 2
1 1 0
1 0 1
1 0
x x
m m
m m
m
Do
1 2
x x
nên
1 2
,
x x
không là hai cạnh góc vuông của tam giác vuông cân.
Giả sử
1
x
là cạnh góc vuông,
2
x
là cạnh huyền của một tam giác vuông cân thì ta có:
1
1 2 2 1
2
2
sin 45 2.
2
x
x x x x
x
+) Trường hợp 1:
1 2
1, 1
x x m
, ta có
2 1
2 1 2.1 2 1
x x m m
(thỏa mãn điều kiện
).
Vũ Xuân Hưng 0965225972 S Nhà 22 – Ngõ 213 – Hàm Nghi – Gia Cm
Trang 7
+) Trường hợp 2:
2 1
1, 1
x x m
, ta có
2 1
1
2 1 2. 1 1
2
x x m m
(thỏa mãn điều
kiện
).
Vậy có hai giá trị của
m
là:
2 1
m
1
1.
2
m
Lời bình: Trong các bài toán phụ về sự tương giao giữa đường thẳng và Parabol trong đề thi các
năm của tỉnh Phú Thọ năm nay là năm khó nhất, đây là ý đòi hỏi tư duy linh hoạt của học sinh
nhiều bạn bị mất điểm ý này, tuy nhiên nếu biết chắt chiu cơ hội thì các bạn học sinh vẫn giữ được
0,25 điểm trong bài thi.
2. Cho hệ phương trình
1
x my
mx y m
(với
m
là tham số).
a) Giải hệ phương trình khi
1.
m
b) Tìm
m
để hệ phương trình có nghiệm duy nhất
;
x y
thỏa mãn
1
y x
.
Lời giải
a) Khi
1
m
ta có
1 2 0 0
.
1 1 1
x y x x
x y x y y
Vậy khi
1
m
thì nghiệm của hệ phương trình
; 0;1
x y
.
Lời bình: ý a thuộc mức độ nhận biết các bạn chú ý trình bày và tính toán.
b) Ta có
2
1
1
1
1 1 2
x my
x my
x my
m my y m y m m
mx y m
.
2
1 0
m
với mọi
m
nên hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất với mọi
m
.
Khi đó ta có
2
2
2
1
1
2
1
m
x
m
m
y
m
.
Theo đề bài ta có
2
2 2
1 2
1 1
1 1
m m
y x
m m
điều kiện
0
m
.
2
2 2
2 2
1 1
1 1
m
m m
m m
.
Kết hợp với điều kiện ta có
1
m
thì hệ có nghiệm duy nhất
;
x y
thỏa mãn
1
y x
.
Lòi bình: Ý b là một ý các bạn học sinh được ôn tập rất kĩ, tuy nhiên phần trình bày và tính toán
tương đối dối nếu các bạn không chắc tính toán vẫn mất điểm ý này, ngoài ra khi bình phương đưa
từ phương trình chứa căn thức sang phương trình bậc hai các bạn không tìm điều kiện, thì có thể sẽ
bị mất điểm phần này.
Câu 3 (3,0 điểm). Cho nửa đường tròn đường kính
2
AB R
(
R
không đổi). Lấy điểm
C
trên nửa
đường tròn đó (
C
không trùng với
,
A B
), kẻ
CH AB
tại
H
, kẻ
HM AC
tại
M
, kẻ
HN BC
tại
.
N
a) Chứng minh rằng tứ giác
CMHN
nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh rằng hai tam giác
ABC
NMC
đồng dạng với nhau.
c) Gọi
,
I K
lần lượt trung điểm của
AH
HB
,
P
giao điểm của
IN
KM
. Chứng
minh rằng
HP MN
.
d) Xác định vị trí điểm
C
để
2 2
MK NI
đạt giá trị lớn nhất.
Lời giải
Vũ Xuân Hưng 0965225972 S Nhà 22 – Ngõ 213 – Hàm Nghi – Gia Cm
Trang 8
a) Xét tứ giác
CMHN
90
CMH CNH
180
CMH CNH
Mà hai góc
,
CMH CNH
là hai góc đối nhau của tứ giác
CMHN
CMHN
là tứ giác nội tiếp
đường tròn.
Lời bình: ý a ở mức độ nhận biết cơ bản với các bạn học sinh, chú ý các bạn vẽ hình chính xác thì
phần này các bạn giữ được 1,0 điểm ở lại bài thi.
b) Xét hai tam giác
ABC
NMC
có góc
ACB
chung
1
.
CNM CHM
(cùng chắn cung
CM
do tứ giác
CMHN
nội tiếp)
CHM CAH
(cùng phụ với góc
ACH
)
2
CNM CAB
.
Từ
1
2
ta được hai tam giác
ABC
NMC
đồng dạng với nhau.
Lời bình: ý b đã bắt đầu phân loại học sinh các bạn biết vận dụng ý a và dựa vào cộng góc để xử lí
bài toán.
c)
NMH CHM
(do
CMHN
là hình chữ nhật)
IMH IHM
(do ba điểm
, ,
A M H
thuộc đường tròn tâm
I
đường kính
AH
IM IH IHM
là tam giác cân)
90 3
IMN IHC IM MN
Tương tự:
KN MN
/ /IM KN
tam giác
PMI
đồng dạng với tam giác
PKN
PM IM
PK NK
, mà
,
IM IH NK HK
MP IH
PK HK
/ / 4
HP IM
Từ
3
4
ta có
.
HP MN
Lời bình: ý c là một ý khó trong đề thi năm nay phần này đối với các bạn học đội tuyển toán hoặc
muốn thi chuyên toán – tin xử lý bài này đơn giản. Tuy nhiên hầu hết các bạn học sinh bỏ ý này các
bạn quên định lý Ta – lét các bạn luôn nghĩ đến cộng góc nên hướng đi bài toán sẽ bị loạn.
d) Ta có:
2
2 2 2 2
1
2
MK MN NK HC BH
,
2
2 2 2 2
1
2
NI MN MI HC AH
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2
4 8 6
6 6
MK NI HC BH AH HC HC BH HC AH
HC AC CB HC AB
.
2 2 2 2
3 1
.
2 4
MK NI HC AB
Mà độ dài đoạn
2
AB R
không đổi nên
2 2
MK NI
đạt giá trị lớn nhất khi
HC
lớn nhất
hay
C
là điểm chính giữa cung
.
AB
Lời bình: ý d dành cho các bạn muốn lấy điểm 9 hoạc 10, ý d năm nay không khó như mọi năm,
các bạn bám vào yếu tố cố định là
AB
và nhớ tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì
có thể xử lí phần này.
Vũ Xuân Hưng 0965225972 S Nhà 22 – Ngõ 213 – Hàm Nghi – Gia Cm
Trang 9
Câu 4 (0,5 điểm). Giải hệ phương trình:
2
28 4 1
1
1 27 1
, .
2 2 3 3 1 1 0
x y
x
x y x y
x y
x x y y
Lời giải
Điều kiện:
3
1; 0
2
y x
Đặt
2 2
1 1
y tx y t x
thay vào (1) ta được:
2 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
1 28 4 28 4 1 28 4
27 27 27
x x tx t x x x tx t t
x t x x t x t x x t x t t
2
4 3 2
4 27 0 3 2 3 0 3 1 3 .
t t t t t t y x
Do
1, 1 3 0; 1y y x x y
.
Với
2
1 3 1 9 ,
y x y x
thay vào (2) ta được:
2 2
2
2
2
2 2 3 9 9 0 9 10 2 2 3
9 12 4 2 3 2 2 3 1 3 2 2 3 1
2 3 3 1 3
3 2 2 3 1
3 2 2 3 1 2 3 3 3 4
x x x x x x x
x x x x x x
x x
x x
x x x x
+)
2
2
1
3 1 0
3
3
2 3 3 1
9 4 2 0
x
x
x x
x x
2
2 22 35 4 22
9 1
9 9
x y x
(thỏa mãn điều kiện
).
+)
4
vô nghiệm do
0 3 3 0.
x x
Vậy nghiệm của hệ
2 22 35 4 22
; ;
9 9
x y
.
Lời bình: Câu cuối dành cho các bạn muốn lấy điểm 10. Phần này đòi hỏi các bạn quan sát từ hệ 1
để đặt ẩn hợp lý chú ý trong quá trình tính toán cẩn thận và khi kết luận nghiệm hệ phải chú ý
điều kiện.
Tổng quan: Đề thi năm nay là năm khó nhất trong các năm thi vào 10 của tỉnh Phú thọ các câu đều
có phần mà nếu học sinh không chắc kiến thức sẽ bị trừ điểm trình bày. Rất ít bạn sẽ được 10
điểm trọn vẹn. Tuy nhiên đối với đề tuyển sinh theo ý kiến các nhận của người giải thì đây là
một đề hay có tính phân loại và chọn lọc học sinh rất tốt. Các bạn học sinh khóa sau chú ý ôn
tập, luyện đề phải thật sự cận thận.
.......................Hết.....................
| 1/9

Preview text:

Vũ Xuân Hưng  0965225972 Số Nhà 22 – Ngõ 213 – Hàm Nghi – Gia Cẩm
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10
TRUNNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2024- 2025 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 02 trang
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu 1. Giá trị của biểu thức 25 bằng A. 5  . B.5 . C. 1  0 . D. 25 .
Câu 2. Cho hàm số bậc nhất y  ax b xác định với mọi giá trị x thuộc  . Hàm số đã cho đồng biến trên  khi A. a  0 . B. a  0 . C. a  0 . D. 25 .
Câu 3. Cho đường thẳng d: y  x 2 . Đường thẳng song song với đường thẳng d là đường thẳng
A. y  x  2 . B. y  3x  2 C. y  x . D. y  2x 1.
Câu 4. Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất x2y 1  x2y  2 A. 1 1   . B. .   x   y  2x  4y 4  2 2  x3y  5 x3y  4 C.   . D. . 2  x   6y 10  2x  3y 5 
Câu 5. Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 89. Bình phương của tổng hai số đó bằng A.1. B. 221. C. 441. D.181. Câu 6. Đồ thị hàm số 2
y  ax với a là số thực dương có hình dạng nào dưới đây Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D.Hình 4.
Câu 7. Nếu phương trình 2
ax bx  c  0a  0 có ab  c  0 thì phương trình này có một
nghiệm là x 1 , còn nghiệm kia là 1 b b c  c A. x   . B. x  . C. x  . D. x  . 2 a 2 a 2 a 2 a Câu 8. Phương trình 2
x  3x  2  0 có biệt thức  bằng A.17 . B. 1  . C.1. D.8 .
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC  2,BC  3 thì sin  ABC có giá trị bằng 3 2 1 1 A. . B. . C. . D. . 2 3 2 3
Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết HB  5,BC  9. Khi đó độ dài cạnh AC bằng A. 6 . B. 7 . C.8 . D. 5 .
Câu 11. Cho tam giác ABC vuông tại , A AB  24c , m AC 10c .
m Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng A.15cm . B.14cm . C.13cm . D.12cm . Trang 1
Vũ Xuân Hưng  0965225972 Số Nhà 22 – Ngõ 213 – Hàm Nghi – Gia Cẩm
Câu 12. Cho đường tròn tâm O có bán kính R  2. Từ điểm M cách O một khoảng bằng 4 kẻ hai tiếp tuyến M ,
A MB với đường tròn đó  ,
A B là các tiếp điêm ) . Độ dài đoạn AB bằng A. 3 . B. 3 . C. 2  3 . D. 2 3 .
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (1,5 điểm).   Cho hai biểu thức x  A  2 x 1 và 1 1 1 B     :  với x  0, x 1.
 x 1 x  x  x  2 x 1
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  4.
b) Rút gọn biểu thức B .
c) Tìm x để A  B  5 . Câu 2 (2,0 điểm). 1. Cho parabol P 2 : y  x
 và đường thẳng d: y  
 m 2x m1 (với m là tham số).
a) Tìm m để đường thẳng d đi qua điểm A2;  0 .
b) Tìm m để đường thẳng d cắt parabol P tại hai điểm phân biệt có hoành độ x ,x là 1 2
độ dài hai cạnh của một tam giác vuông cân. x my 1
2. Cho hệ phương trình  (với m là tham số). m  x   y  m  
a) Giải hệ phương trình khi m 1.
b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất  ;x y thỏa mãn y  x 1 .
Câu 3 (3,0 điểm). Cho nửa đường tròn đường kính AB  2R ( R không đổi). Lấy điểm C trên nửa
đường tròn đó ( C không trùng với ,
A B ), kẻ CH  AB tại H , kẻ HM  AC tại M , kẻ HN  BC tại N.
a) Chứng minh rằng tứ giác CMHN nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh rằng hai tam giác ABC và NMC đồng dạng với nhau.
c) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AH và HB , P là giao điểm của IN và KM .
Chứng minh rằng HP  MN .
d) Xác định vị trí điểm C để 2 2
MK  NI đạt giá trị lớn nhất. 1 x 28x   4 y 1   
Câu 4 (0,5 điểm). Giải hệ phương trình: 2 x y  1 27x  y 1 x, y  .  x
 2 2x 3  y 3 y 11 0 
.......................Hết..................... Trang 2
Vũ Xuân Hưng  0965225972 Số Nhà 22 – Ngõ 213 – Hàm Nghi – Gia Cẩm
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10
TRUNNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2024- 2025 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 02 trang
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu 1. Giá trị của biểu thức 25 bằng A. 5  . B.5 . C. 1  0 . D. 25 . Lời giải Ta có 25  5 . Chọn B.
Câu 2. Cho hàm số bậc nhất y  ax b xác định với mọi giá trị x thuộc  . Hàm số đã cho đồng biến trên  khi A. a  0 . B. a  0 . C. a  0 . D. 25 . Lời giải
Hàm số bậc nhất đồng biến trên  khi a  0 . Chọn B.
Câu 3. Cho đường thẳng d: y  x 2 . Đường thẳng song song với đường thẳng d là đường thẳng
A. y  x  2 . B. y  3x  2 C. y  x . D. y  2x 1. Lời giải
Đường thẳng song song với đường thẳng d: y  x  2 là đường thẳng y  .xChọn C.
Câu 4. Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất x2y 1  x2y  2 A. 1 1   . B. .   x   y  2x  4y 4  2 2  x3y  5 x3y  4 C.   . D. . 2  x   6y 10  2x  3y 5  Lời giải Bấm máy tính. Chọn D.
Câu 5. Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 89. Bình phương của tổng hai số đó bằng A.1. B. 221. C. 441. D.181. Lời giải
Gọi hai số cần tìm lần lượt là x, x 1 với x   . Vì tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của x 10 T / M
chúng là 89 nên ta có phương trình xx  1 x x    1 89         . x  9L 
Hai số lần lượt là 10,11. Vậy bình phương của tổng hai số đó bằng   2 10 11  441. Chọn C. Câu 6. Đồ thị hàm số 2
y  ax với a là số thực dương có hình dạng nào dưới đây Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 B. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D.Hình 4. Lời giải Chọn A. Trang 3
Vũ Xuân Hưng  0965225972 Số Nhà 22 – Ngõ 213 – Hàm Nghi – Gia Cẩm
Câu 7. Nếu phương trình 2
ax bx  c  0a  0 có a b c  0 thì phương trình này có một
nghiệm là x  1, còn nghiệm kia là 1 b b c  c A. x   . B. x  . C. x  . D. x  . 2 a 2 a 2 a 2 a Lời giải Chọn C. Câu 8. Phương trình 2
x  3x  2  0 có biệt thức  bằng A.17 . B. 1  . C.1. D. 8 . Lời giải Ta có 2
  3 4.2 1. Chọn C.
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC  2,BC  3 thì sin  ABC có giá trị bằng 3 2 1 1 A. . B. . C. . D. . 2 3 2 3 Lời giải B 3 A 2 C AC Ta có  2 sin ABC   . Chọn B. BC 3
Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết HB  5,BC  9. Khi đó độ dài cạnh AC bằng A. 6 . B. 7 . C.8 . D. 5 . Lời giải B 5 9 H A C
Ta có HC  4 . Theo hệ thức lượng cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có 2
AC  HC.BC  AC  6 . Chọn A.
Câu 11. Cho tam giác ABC vuông tại , A AB  24cm, AC 10c .
m Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng A.15cm . B.14cm . C.13cm . D.12cm . Lời giải B M 24 cm A 10 cm C
Theo Pytago ta có BC  26. Gọi M là trung điểm BC  M là tâm đường tròn ngoại tiếp A  BC 1 AM  BC 13. Chọn C. 2 Trang 4
Vũ Xuân Hưng  0965225972 Số Nhà 22 – Ngõ 213 – Hàm Nghi – Gia Cẩm
Câu 12. Cho đường tròn tâm O có bán kính R  2 . Từ điểm M cách O một khoảng bằng 4 kẻ hai tiếp tuyến M ,
A MB với đường tròn đó  ,
A B là các tiếp điêm ) . Độ dài đoạn AB bằng A. 3 . B. 3 . C. 2  3 . D. 2 3 . Lời giải
Gọi H là giao AB với MO , ta có MA  2 3 . Theo hệ thức cạnh và đường cao ta có AH.MO  M .
A AO  AH  3  AB  2 3 . Chọn D.
Lời Bình: 12 câu trắc nghiệm bám sát ma trận đề thi sở gửi về cho các trường từ đầu năm 10 câu ở
mức độ nhận biết, riêng câu 5 với câu 12 mức độ thông hiểu nhưng cũng không quá khó với các em
học sinh vì những dạng này các bạn đã được thầy cô ôn luyện kỹ.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (1,5 điểm).  1 1  x 1
Cho hai biểu thức A  2 x 1 và B     :  với x  0, x 1.
 x 1 x  x  x  2 x 1
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  4.
b) Rút gọn biểu thức B .
c) Tìm x để A  B  5 . Lời giải
a) Ta có x  4 thỏa mãn điều kiện x  0, x 1.Thay x  4 vào biểu thưc A ta được
A  2 4 1 5 . Vậy khi x  4 thì A nhận giá trị là 5 .             x x  2 1 1 1 1 1 1 b) Ta có B   :          x  x  x  x  x   x   x   x   . 1 2 1 1 1  x  1   x x   21 1 x 1   x 1 . Vậy B  với x  0, x 1. x  x  . 1 x 1 x x x 1
c) Ta có A  B  5  2 x 1
 5  2x  2 x 1 5 x  x3 x 1 0 x  1        
x    x   x   2 x 1 0 x x 1 2 0 2 1 1  0     4  .  x 1 0   x 1 
Kết hợp với điều kiện x 1 (loại), 1 x  (thỏa mãn). 4 Vậy 1 x  thì A B  5. 4
Lời bình: Câu 1 năm nay ở mức độ cơ bản tính toán không quá phức tạp chú ý khi giải ý c các bạn
phải kết hợp điều kiện nếu không cẩn thận phần này các bạn sẽ mất 0,25 điểm. Câu 2 (2,0 điểm). 1. Cho parabol P 2
: y  x và đường thẳng d: y    m  
2 x  m 1 (với m là tham số).
a) Tìm m để đường thẳng d đi qua điểm A2;  0 .
b) Tìm m để đường thẳng d cắt parabol P tại hai điểm phân biệt có hoành độ x ,x là 1 2
độ dài hai cạnh của một tam giác vuông cân. Lời giải Trang 5
Vũ Xuân Hưng  0965225972 Số Nhà 22 – Ngõ 213 – Hàm Nghi – Gia Cẩm
a) Vì đường thẳng d đi qua A2;  0 nên 0  2
 m 2m1 m 3. Vậy khi m  3
 thì đường thẳng d đi qua điểm A2;0.
Lời bình: ý a thuộc mức độ nhận biết không quá khó với các bạn học sinh. Chú ý tính toán cẩn thận
phần này các bạn sẽ để 0,5 điểm ở lại bài thi.
b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng d và Parabol P ta có: 2 x    m   2
2 x  m 1 x m   2 x  m 1 0 (1).
Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đường thẳng d và Parabol P .
Ta có  m  2  m   2 2 4 1  m . Do 2
m  0 với mọi m nên để đường thẳng d cắt Parabol P tại hai điểm phân biệt thì m  0 (2)
Khi m  0 thì đường thẳng d cắt cắt Parabol P tại hai điểm phân biệt có hoành độ
x 1; x  m 1. x x m2 Theo viet ta có 1 2  . x .x  m 1 1 2 
Vì x , x là độ dài hai cạnh củ một tam giác vuông cân nên m  1  (3). 1 2
Từ (2) và (3) ta có m  1  ,m  0 (*).
Do m 11 với mọi m  0,m1 nên để x , x là độ dài hai cạnh của một tam giác vuông cân thì 1 2 m  2 1
TH1: x 1, x  m 1 khi đó ta có x x x 2x x 2.1 m 1          . 1 1 2 1 2  2 2 2 2 2 2 1 2 m 21 
Kết hợp điều kiện m  2 1(thỏa mãn).  2 m  1 
TH2: x  m 1, x 1 khi đó ta có 2
x  x  x  2x  x  2. m 1 1  . 1 1 2 1 2  2 2 2 2 2 2 1 1   2 m  1  2
Kết hợp với điều kiện (*) 2 m  1(thỏa mãn). 2   Vậy 2 m 1; 2 1     
thì đường thẳng d cắt parabol P tại hai điểm phân biệt có hoành độ 2   
x , x là độ dài hai cạnh của một tam giác vuông cân. 1 2 Cách 2:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và P : 2 x    m   2
2 x  m 1 x m   2 x  m 1 0   1 .
Ta có: a b  c 1m2  m 1 0 nên phương trình   1 có hai nghiệm c c
x 1, x   m 1 hoặc x 1, x   m 1. 1 2 a 2 1 a Để phương trình  
1 có hai nghiệm phân biệt và x , x là độ dài hai cạnh của một tam giác thì 1 2 x  x m    11   m  0 1 2        m  1 0 m    1 0 m    1  
Do x  x nên x , x không là hai cạnh góc vuông của tam giác vuông cân. 1 2 1 2 Giả sử x x 1 là cạnh góc vuông,
2 là cạnh huyền của một tam giác vuông cân thì ta có: x 2  1 sin 45   x  x  x  2.x 1 2 2 1 x 2 2
+) Trường hợp 1: x 1, x  m 1, ta có x  2x  m 1 2.1 m  2 1 (thỏa mãn điều kiện 1 2 2 1  ). Trang 6
Vũ Xuân Hưng  0965225972 Số Nhà 22 – Ngõ 213 – Hàm Nghi – Gia Cẩm +) Trường hợp 2: 1
x 1, x  m 1, ta có x  2x 1 2. m 1  m  1(thỏa mãn điều 2 1   2 1 2 kiện  
 ). Vậy có hai giá trị của m là: m  2 1 và 1 m  1. 2
Lời bình: Trong các bài toán phụ về sự tương giao giữa đường thẳng và Parabol trong đề thi các
năm của tỉnh Phú Thọ năm nay là năm khó nhất, đây là ý đòi hỏi tư duy linh hoạt của học sinh
nhiều bạn bị mất điểm ý này, tuy nhiên nếu biết chắt chiu cơ hội thì các bạn học sinh vẫn giữ được 0,25 điểm trong bài thi. x my 1
2. Cho hệ phương trình  (với m là tham số). m  x   y  m  
a) Giải hệ phương trình khi m 1.
b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất  ;x y thỏa mãn y  x 1 . Lời giải x  y 1   2x  0   x  0 a) Khi m 1 ta có      .   x   y 1 x    y 1 y   1 
Vậy khi m 1 thì nghiệm của hệ phương trình  ;x y0;  1 .
Lời bình: ý a thuộc mức độ nhận biết các bạn chú ý trình bày và tính toán. x  my 1 x 1my x 1my b) Ta có         . mx y  m  m   1my y  m  y    2 1 m  2m Vì 2
1 m  0 với mọi m nên hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất với mọi m . 2  1 m x   2  Khi đó ta có 1   m  . 2m y  2  1   m 2 Theo đề bài ta có 1 m 2m y  x 1  1  điều kiện m  0 . 2 2 1 m 1 m 2 2m 2    m 1 m  1. 2 2 1 m 1 m
Kết hợp với điều kiện ta có m 1 thì hệ có nghiệm duy nhất  ;x y thỏa mãn y  x 1 .
Lòi bình: Ý b là một ý các bạn học sinh được ôn tập rất kĩ, tuy nhiên phần trình bày và tính toán
tương đối dối nếu các bạn không chắc tính toán vẫn mất điểm ý này, ngoài ra khi bình phương đưa
từ phương trình chứa căn thức sang phương trình bậc hai các bạn không tìm điều kiện, thì có thể sẽ
bị mất điểm phần này.
Câu 3 (3,0 điểm). Cho nửa đường tròn đường kính AB  2R ( R không đổi). Lấy điểm C trên nửa
đường tròn đó ( C không trùng với ,
A B ), kẻ CH  AB tại H , kẻ HM  AC tại M , kẻ HN  BC tại N.
a) Chứng minh rằng tứ giác CMHN nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh rằng hai tam giác ABC và NMC đồng dạng với nhau.
c) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AH và HB , P là giao điểm của IN và KM . Chứng minh rằng HP  MN .
d) Xác định vị trí điểm C để 2 2
MK  NI đạt giá trị lớn nhất. Lời giải Trang 7
Vũ Xuân Hưng  0965225972 Số Nhà 22 – Ngõ 213 – Hàm Nghi – Gia Cẩm
a) Xét tứ giác CMHN có  CMH   CNH  90   CMH   CNH 180 Mà hai góc  CMH, 
CNH là hai góc đối nhau của tứ giác CMHN  CMHN là tứ giác nội tiếp đường tròn.
Lời bình: ý a ở mức độ nhận biết cơ bản với các bạn học sinh, chú ý các bạn vẽ hình chính xác thì
phần này các bạn giữ được 1,0 điểm ở lại bài thi.
b) Xét hai tam giác ABC và NMC có góc  ACB chung   1 .  CNM   CHM (cùng chắn cung 
CM do tứ giác CMHN nội tiếp) Mà  CHM 
 CAH (cùng phụ với góc  ACH )   CNM   CAB 2. Từ  
1 và 2 ta được hai tam giác ABC và NMC đồng dạng với nhau.
Lời bình: ý b đã bắt đầu phân loại học sinh các bạn biết vận dụng ý a và dựa vào cộng góc để xử lí bài toán. c)  NMH 
 CHM (do CMHN là hình chữ nhật)  IMH   IHM (do ba điểm ,
A M , H thuộc đường tròn tâm I đường kính AH
 IM  IH  IHM là tam giác cân)   IMN 
 IHC  90  IM  MN   3
Tương tự: KN  MN  IM / /KN  tam giác PMI đồng dạng với tam giác PKN PM IM   , mà IM  IH, NK  MP IH HK    HP / /IM 4 PK NK PK HK Từ  
3 và 4 ta có HP  MN.
Lời bình: ý c là một ý khó trong đề thi năm nay phần này đối với các bạn học đội tuyển toán hoặc
muốn thi chuyên toán – tin xử lý bài này đơn giản. Tuy nhiên hầu hết các bạn học sinh bỏ ý này các
bạn quên định lý Ta – lét các bạn luôn nghĩ đến cộng góc nên hướng đi bài toán sẽ bị loạn. 2   2   d) Ta có: 1 1 2 2 2 2
MK  MN  NK  HC  BH    2 2 2 2       , NI MN MI HC AH    2  2   4 2 2 MK  NI  2 2 2 2
 8HC  BH  AH  6HC  2 2 HC  BH  2 2 HC  AH . 2 2 2 2 2
 6HC  AC CB  6HC  AB 3 1 2 2 2 2  MK  NI  HC  AB . 2 4
Mà độ dài đoạn AB  2R không đổi nên 2 2
MK  NI đạt giá trị lớn nhất khi HC lớn nhất
hay C là điểm chính giữa cung  A . B
Lời bình: ý d dành cho các bạn muốn lấy điểm 9 hoạc 10, ý d năm nay không khó như mọi năm,
các bạn bám vào yếu tố cố định là AB và nhớ tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì
có thể xử lí phần này. Trang 8
Vũ Xuân Hưng  0965225972 Số Nhà 22 – Ngõ 213 – Hàm Nghi – Gia Cẩm 1 x 28x   4 y 1   
Câu 4 (0,5 điểm). Giải hệ phương trình: 2 x y  1 27x  y 1 x, y  .  x
 2 2x 3  y 3 y 11 0  Lời giải Điều kiện: 3 y 1;  x  0 2 Đặt 2 2
y 1  tx  y 1 t x thay vào (1) ta được: 2 2 1 x 28x  4tx t x  x 28x  4tx t 1 28 4t       2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 x t x 27x  t x t x 27x  t x t 27  t
 t  t    t  2 4 3  2 4 27 0 3 t  2t  
3  0  t  3  y 1  3 . x
Do y 1, y 1  3x  x  0; y 1   . Với 2
y 1  3x  y 1 9x , thay vào (2) ta được: 2 2
x 2 2x  3 9x 9x  0  9x 10x  2 2x 3
 9x 12x  4  2x 3 2 2x 3 1 3x  2  2x3  2 2 2 1 3x 2 2x3 1  2x 3 3x1    3    
3x  2  2x 3 1  2x 3  3  x3  4   1 3  x 10 x  +)   3       2  x  3 3x   3 2 1  2  9  x 4x20  2  22 35 4 22 2  x   y  9x 1
(thỏa mãn điều kiện    ). 9 9 +)  
4 vô nghiệm do x  0  3x 3 0.   Vậy nghiệm của hệ     x y 2 22 35 4 22 ;  ;   .  9 9   
Lời bình: Câu cuối dành cho các bạn muốn lấy điểm 10. Phần này đòi hỏi các bạn quan sát từ hệ 1
để đặt ẩn hợp lý chú ý trong quá trình tính toán cẩn thận và khi kết luận nghiệm hệ phải chú ý điều kiện.
Tổng quan: Đề thi năm nay là năm khó nhất trong các năm thi vào 10 của tỉnh Phú thọ các câu đều
có phần mà nếu học sinh không chắc kiến thức sẽ bị trừ điểm trình bày. Rất ít bạn sẽ được 10
điểm trọn vẹn. Tuy nhiên đối với đề tuyển sinh theo ý kiến các nhận của người giải thì đây là
một đề hay có tính phân loại và chọn lọc học sinh rất tốt. Các bạn học sinh khóa sau chú ý ôn
tập, luyện đề phải thật sự cận thận.
.......................Hết..................... Trang 9