Đề tuyển sinh lớp 10 Toán (chuyên) 2022 – 2023 trường chuyên Lê Quý Đôn – BR VT

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chính thức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán (chuyên) năm học 2022 – 2023 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; kỳ thi được diễn ra vào ngày 09 tháng 06 năm 2022; đề thi có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
Năm học: 2022 – 2023
ĐỀ THI MÔN: TOÁN (Chuyên)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi:09/06/2022
Câu 1 (3,0 điểm).
a) Rút gọn biểu thức
2
2
2 2 2( 1)
:
(1 )
( 1)( 1) ( 1)
x x x
P
x
x x x
với
0, 1
x x
.
b) Giải phương trình:
2
3 2 ( 1) 2 5 0
x x x x
.
c) Giải hệ phương trinh:
2
2
4 2 0
4 4 1 0
x xy x
y x y
.
Câu 2 (2,0 điểm).
a) Cho các số thực
, , ,
a b c d
thỏa mãn
2
ac
b d
. Chứng minh phương trình sau luôn
có nghiệm
2 2
0
x ax b x cx d
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên
( ; )
x y
thỏa mãn phương trình
2
( )(2 3 ) 2 2 0
x y x y x y
.
Câu 3 (1,0 điểm).
Với các số thực dương
, ,
x y z
thỏa mãn
2 2 2
2 3 ( )
x y z y x z
.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
2 2
2( )
P x y z x z
.
Câu 4 (3,0 điểm).
Cho tam giác
ABC
nhọn
( )
AB AC
nội tiếp đường tròn tâm
O
có ba đường cao
, ,
AD BE CF
cắt nhau tại
H
. Gọi
,
I J
lần lượt là trung điểm của
AH
BC
.
a) Chứng minh rằng
IJ
vuông góc với
EF
IJ
song song với
OA
.
b) Gọi
,
K Q
lần lượt là giao điểm của
EF
với
BC
AD
. Chứng minh rằng
QE KE
QF KF
.
c) Đường thẳng chứa tia phân giác của
FHB
cắt
,
AB AC
lần lượt tại
M
N
. Tia
phân giác của
CAB
cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác
AMN
tại điểm
P
khác
A
.
Chứng minh ba điểm
, ,
H P J
thẳng hàng.
Câu 5 (1,0 điểm).
Cho tam giác
ABC
cố định có diện tích
S
. Đường thẳng
d
thay đổi đi qua trọng
tâm của tam giác
ABC
cắt các cạnh
,
AB AC
lần lượt tại
,
M N
, Gọi
1 2
,
S S
lần lượt là
diện tích các tam giác
ABN
ACM
. Tìm giá trị nhỏ nhất của
1 2
S S
.
--------------HẾT-------------
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1 (3,0 điểm).
a) Rút gọn biểu thức
2
2
2 2 2( 1)
:
(1 )
( 1)( 1) ( 1)
x x x
P
x
x x x
với
0, 1
x x
.
b) Giải phương trình:
2
3 2 ( 1) 2 5 0
x x x x
.
c) Giải hệ phương trinh:
2
2
4 2 0
4 4 1 0
x xy x
y x y
.
Lời Giải:
a)
2 2
2 2 2
( 2)( 1) ( 2)( 1) ( 1) ( 2 )( 1)
( 1)( 1) 2( 1) 2( 1) ( 1)
x x x x x x x
P x
x x x x x
.
b) Điều kiện :
5
2
x
.
Phương trình
1 0(1)
( 1)( 2 2 5) 0
2 2 5(2)
x
x x x
x x
.
(1) 1
x
(không thỏa mãn điều kiện).
2 2
2 2
(2) 3.
( 2) 2 5 6 9 0
x x
x
x x x x
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình đã cho là
{3}
S
.
c) Cộng hai phương trình đã cho theo vế được
2
2 1
( 2 ) 2( 2 ) 3 0
2 3
x y
x y x y
x y
.
Trường hợp
1: 2 1 1 2
x y x y
thay vào phương trình sau của hệ thu được
2
0 1
4 1 2 4 1 0
1
2
2
y x
y y y
y x
Trường hợp
2 : 2 3 2 3
x y x y
thay vào phương trình sau của hệ thu
được
2 2
1 17 5 17
4 2
4 3 2 4 1 0 2 2 0
1 17 5 17
4 2
y x
y y y y y
y x
Vậy hệ phương trình đã cho có 4 nghiệm
1 5 17 1 17 5 17 1 17
1;0 ; 2; ; ; ; ;
2 2 4 2 4
.
Câu 2 (2,0 điểm).
a) Cho các số thực
, , ,
a b c d
thỏa mãn
2
ac
b d
. Chứng minh phương trình sau luôn
có nghiệm
2 2
0
x ax b x cx d
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên
( ; )
x y
thỏa mãn phương trình
2
( )(2 3 ) 2 2 0
x y x y x y
.
Lời Giải:
a) Phương trình đã cho
2
2
0(1)
0(2)
x ax b
x cx d
.
Ta
2
1
4
a b
2
2
4
c d
Giả sử phương trình này vô nghiệm, khi đó cả hai phương trình (1), (2) đều vô
nghiệm. Tức là
2
2
(1) 0
4
0; 0 0
(2) 0
4
b a
b d b d
d c
.
Lúc này theo giả thiết thì
2 2( )
ac
ac b d
b d
.
Tuy nhiên điều này vô lý do
2 2
1
2( )
2
b d a c ac
.
Vậy với điều kiện đề cho thì pt
2 2
0
x ax b x cx d
luôn có nghiệm
b/ Đặt
2 3
a x y
b x y
Khi đó
2 2 4 4 2 3 2
x y x y x y
4 2 3 2 4 2
x y x y a b
Ta
2
( )(2 3 ) 2 2 0
x y x y x y
2
4 2 0
ab a b
2
4 2
a b b
2
2 4
b b
2
2 2 4
b b b
2 2
4 2 2 4
b b b b
2
8 4
b
2
4 4,8
b
Nếu
2
1
4 4 0
2
b b a
1
2
2 3 0
x y
x y
3
2
1
x
y
(loại)
Nếu
2
4 4
b
2 0
1
2
2
b a
b a
*)
2 0
b a
0
2 3 2
x y
x y
2
2
x
y
(nhận)
*)
1
2
2
b a
1
2
2 3 2
x y
x y
1
2
1
x
y
(loại)
Vậy
2;2
thỏa mãn pt đã cho
Câu 3 (1,0 điểm).
Với các số thực dương
, ,
x y z
thỏa mãn
2 2 2
2 3 ( )
x y z y x z
.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
2 2
2( )
P x y z x z
.
Lời Giải:
Ta có :
2 2 2 2 2
3 ( ) 2 2 2 ( )
y x z y x z y x z
2 2
3 ( ) 2 ( )
y x z y x z
2 2
0
( ) 3 ( ) 2x z y x z y
2
3 2 0
x z x z
y y
1 2
x z
y
.
Do đó :
2 2
2 2 2 2 2 2
3 1 1 3
4( ) 2 1
2 2 2 2
P x z x z x z x z x z x z x z
.
Đẳng thức xảy ra
1
; 1
2
x z y
.
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức
P
3
2
.
Câu 4 (3,0 điểm).
Cho tam giác
ABC
nhọn
( )
AB AC
nội tiếp đường tròn tâm
O
có ba đường cao
, ,
AD BE CF
cắt nhau tại
H
. Gọi
,
I J
lần lượt là trung điểm của
AH
BC
.
a) Chứng minh rằng
IJ
vuông góc với
EF
IJ
song song với
OA
.
b) Gọi
,
K Q
lần lượt là giao điểm của
EF
với
BC
AD
. Chứng minh rằng
QE KE
QF KF
.
c) Đường thẳng chứa tia phân giác của
FHB
cắt
,
AB AC
lần lượt tại
M
N
. Tia
phân giác của
CAB
cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác
AMN
tại điểm
P
khác
A
.
Chứng minh ba điểm
, ,
H P J
thẳng hàng.
Lời Giải:
a)
1 1
;
2 2
IE IF BC JE JF AH
IJ
là đường trung trực của
EF
.
IJ EF
Kẻ đường kính
AT
của
( )
O
BHCT
là hình bình hành
I
là trung điểm của
HT
.
//
IJ AT
b) Các tứ giác
, ,
BDHF CDHE BCEF
là các tứ giác nội tiếp nên ta có
EDH HCE HBF HDF
và do
,
HD HK DQ DK
là phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác
DEF
.
Đến đây theo tính chất đường phân giác thì
QE KE DE
QF KF DF
.
Q
K
T
J
I
H
E
D
F
O
B
C
A
c) Ta có
AMH MBH MHB NCH NHC HNA
AMN
cân tại
A
AP
là đường kính của
( )
AMN
// , //
PM HC PN HB
.
Gọi
G
là giao điểm của
,
PM HB
L
là giao điểm của
,
PN HC
.
Khi đó tứ giác
HGPL
là hình bình hành
nên
HP
đi qua trung điểm
R
của
GL
.
Đến đây sử dụng định lý Talet và tính chất đường phân giác ta được
;
GH MF HF
GB MB HB
LH NE HE
LC NC HC
.
Tuy nhiên hai tam giác
,
HFB HEC
đồng dạng nên
HF HE
HB HC
.
GH LH
GB LC
//
GL BC
Cho
HR
cắt
BC
tại
I
sử dụng định lý Talet thì
RG AR RL
I B AI I C
I B I C
I I
.
R
L
G
P
N
M
Q
K
T
J
I
H
E
D
F
O
B
C
A
Vậy ba điểm
, ,
H P I
thẳng hàng.
Câu 5 (1,0 điểm).
Cho tam giác
ABC
cố định có diện tích
S
. Đường thẳng
d
thay đổi đi qua trọng
tâm của tam giác
ABC
cắt các cạnh
,
AB AC
lần lượt tại
,
M N
, Gọi
1 2
,
S S
lần lượt là
diện tích các tam giác
ABN
ACM
. Tìm giá trị nhỏ nhất của
1 2
S S
.
Lời Giải:
Gọi
D
là trung điểm
BC
G
là trọng tâm tam giác
ABC
.
Ta có :
AMN AMG ANG
S S S
AM AN
AB AC S S
1 1 1 1 1
2 2 2 2 3
AMG ANG
ABD ACD
S S
AM AG AN AG AM AN
S S AB AD AC AD AB AC
3
AB AC
AM AN
1 2 ABN ACM
ABC
S SS S
AN AM
S S AC AB
1 2
3. 4
S S AN AM AB AC
S AC AB AM AN
1 2
4
3
S S S
.
Đẳng thức xảy ra
//
AM AN
d BC
AB AC
.
G
D
A
B
C
M
N
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 2
S S
4
3
S
, đạt được khi và chỉ khi
//
d BC
.
| 1/9

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU Năm học: 2022 – 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI MÔN: TOÁN (Chuyên)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi:09/06/2022 Câu 1 (3,0 điểm).  x  2 x  2  2( x 1)
a) Rút gọn biểu thức P     : với x  0, x  1. 2 2 ( x 1)( x 1) ( x 1) (1 x)   b) Giải phương trình: 2
x  3x  2  (x 1) 2x  5  0 . 2 x  4xy  x  2  0
c) Giải hệ phương trinh:  . 2 4y  x  4y 1  0 Câu 2 (2,0 điểm). ac
a) Cho các số thực a,b,c, d thỏa mãn
 2 . Chứng minh phương trình sau luôn b  d có nghiệm  2 x  ax  b 2 x  cx  d   0
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn phương trình 2
(x  y)(2x  3y)  2x  y  2  0 . Câu 3 (1,0 điểm).
Với các số thực dương x, y, z thỏa mãn  2 2 2
2 x  y  z   3y(x  z).
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  x  y  z   2 2 2( ) x  z  . Câu 4 (3,0 điểm).
Cho tam giác ABC nhọn (AB  AC) nội tiếp đường tròn tâm O và có ba đường cao
AD, BE,CF cắt nhau tại H . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AH và BC .
a) Chứng minh rằng IJ vuông góc với EF và IJ song song với OA .
b) Gọi K ,Q lần lượt là giao điểm của EF với BC và AD . Chứng minh rằng QE KE  . QF KF
c) Đường thẳng chứa tia phân giác của 
FHB cắt AB, AC lần lượt tại M và N . Tia phân giác của 
CAB cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN tại điểm P khác A .
Chứng minh ba điểm H , P, J thẳng hàng. Câu 5 (1,0 điểm).
Cho tam giác ABC cố định có diện tích S . Đường thẳng d thay đổi đi qua trọng
tâm của tam giác ABC cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M , N , Gọi S , S lần lượt là 1 2
diện tích các tam giác ABN và ACM . Tìm giá trị nhỏ nhất của S  S . 1 2
--------------HẾT------------- HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1 (3,0 điểm).  x  2 x  2  2( x 1)
a) Rút gọn biểu thức P     : với x  0, x  1. 2 2 ( x 1)( x 1) ( x 1) (1 x)   b) Giải phương trình: 2
x  3x  2  (x 1) 2x  5  0 . 2 x  4xy  x  2  0
c) Giải hệ phương trinh:  . 2 4y  x  4y 1  0 Lời Giải: 2 2
( x  2)( x 1)  ( x  2)( x 1) (x 1) (2 x )(x 1) a) P        x . 2 2 2 ( x 1)( x 1) 2( x 1) 2( x 1) ( x 1)   5 b) Điều kiện : x  . 2 x 1  0(1)
Phương trình  (x 1)(x  2  2x  5)  0   . x   2  2x  5(2)
(1)  x  1 (không thỏa mãn điều kiện). x  2 x  2 (2)      x  3. 2 2 (x  2)  2x  5  x  6x  9  0
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình đã cho là S  {3}.
c) Cộng hai phương trình đã cho theo vế được x  2y 1 2
(x  2y)  2(x  2 y)  3  0   . x  2y  3 
Trường hợp 1: x  2y  1  x  1 2 y thay vào phương trình sau của hệ thu được  y  0  x  1 2 4 y 1 2 y 4 y 1 0        1  y    x  2  2
Trường hợp 2 : x  2 y  3  x  2y  3 thay vào phương trình sau của hệ thu được  1 17 5  17  y   x  2 2 4 2
4 y  3  2 y  4 y 1  0  2 y  y  2  0    1 17 5  17  y   x   4 2
Vậy hệ phương trình đã cho có 4 nghiệm    1   5   17 1   17   5   17 1   17  1;0 ; 2; ;    ; ; ;  . 2  2 4   2 4        Câu 2 (2,0 điểm). ac
a) Cho các số thực a,b,c, d thỏa mãn
 2 . Chứng minh phương trình sau luôn b  d có nghiệm  2 x  ax  b 2 x  cx  d   0
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn phương trình 2
(x  y)(2x  3y)  2x  y  2  0 . Lời Giải: 2 x  ax  b  0(1)
a) Phương trình đã cho   . 2 x  cx  d  0(2) Ta có 2   a  4b và 2   c  4d 1 2
Giả sử phương trình này vô nghiệm, khi đó cả hai phương trình (1), (2) đều vô 2 (1)  0 4b  a nghiệm. Tức là   
 b  0;d  0  b  d  0 . 2 (2)  0  4d  c ac
Lúc này theo giả thiết thì  2  ac  2(b  d) . b  d 1
Tuy nhiên điều này vô lý do 2(b  d)   2 2 a  c   ac . 2
Vậy với điều kiện đề cho thì pt  2 x  ax  b 2
x  cx  d   0 luôn có nghiệm a  x  y b/ Đặt  b   2x  3y
Khi đó 2x  y  2  4x  4 y  2x  3y  2
 4x  y  2x  3y  2  4a  b  2 Ta có 2
(x  y)(2x  3y)  2x  y  2  0 2
 ab  4a  b  2  0  a  2 b  4  b  2 2  b  2b  4
 b  b   2 2 2 b  4   2
b    b  b   2 4 2 2 b  4   2 8 b  4   2 b  44,  8 1 Nếu 2
b  4  4  b  0  a   2  1 x  y     2 2x  3y  0  3 x     2 (loại) y 1 Nếu 2 b  4  4 b  2  a  0   1 b  2   a    2 *) b  2  a  0 x  y  0   2x  3y  2 x  2    (nhận) y  2 1 *) b  2   a   2  1 x  y     2 2x  3y  2  1 x    2 (loại) y  1  Vậy  2
 ;2 thỏa mãn pt đã cho Câu 3 (1,0 điểm).
Với các số thực dương x, y, z thỏa mãn  2 2 2
2 x  y  z   3y(x  z).
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  x  y  z   2 2 2( ) x  z  . Lời Giải: Ta có : 2 y x  z  y   2 2 x  z  2 2 3 ( ) 2 2  2 y  (x  z) 2 2
 3y(x  z)  2y  (x  z) 2 2
 (x  z)  3y(x  z)  2y  0 2  x  z   x  z    3  2  0      y   y  x  z  1  2 . y Do đó : 2 2 3  1   1  3 2 2 2 2 2 2
P  4(x  z)  x  z  2 x  z  x  z  x  z 1 x  z   x   z       2  2   2  2 . 1
Đẳng thức xảy ra  x  z  ; y  1. 2 3
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức P là . 2 Câu 4 (3,0 điểm).
Cho tam giác ABC nhọn (AB  AC) nội tiếp đường tròn tâm O và có ba đường cao
AD, BE,CF cắt nhau tại H . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AH và BC .
a) Chứng minh rằng IJ vuông góc với EF và IJ song song với OA .
b) Gọi K ,Q lần lượt là giao điểm của EF với BC và AD . Chứng minh rằng QE KE  . QF KF
c) Đường thẳng chứa tia phân giác của 
FHB cắt AB, AC lần lượt tại M và N . Tia phân giác của 
CAB cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN tại điểm P khác A .
Chứng minh ba điểm H , P, J thẳng hàng. Lời Giải: A J E Q F O H K B D I C T 1 1
a) IE  IF  BC; JE  JF  AH 2 2
 IJ là đường trung trực của EF .  IJ  EF
Kẻ đường kính AT của (O)
 BHCT là hình bình hành
 I là trung điểm của HT .  IJ //AT
b) Các tứ giác BDHF,CDHE, BCEF là các tứ giác nội tiếp nên ta có  EDH   HCE   HBF   HDF
và do HD  HK  DQ, DK là phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác DEF .
Đến đây theo tính chất đường phân giác thì QE KE  DE      . QF KF  DF  A J E Q O F N H G R L M P K B D I C T c) Ta có  AMH   MBH   MHB   NCH   NHC   HNA  A  MN cân tại A
 AP là đường kính của (AMN )  PM //HC, PN //HB .
Gọi G là giao điểm của PM , HB và L là giao điểm của PN , HC .
Khi đó tứ giác HGPL là hình bình hành
nên HP đi qua trung điểm R của GL .
Đến đây sử dụng định lý Talet và tính chất đường phân giác ta được GH MF HF   ; GB MB HB LH NE HE   . LC NC HC HF HE
Tuy nhiên hai tam giác HFB, HEC đồng dạng nên  . HB HC GH LH    GL//BC GB LC Cho HR cắt BC tại I RG AR RL
sử dụng định lý Talet thì   IB AI I C   IB  I C   I  I .
Vậy ba điểm H , P, I thẳng hàng. Câu 5 (1,0 điểm).
Cho tam giác ABC cố định có diện tích S . Đường thẳng d thay đổi đi qua trọng
tâm của tam giác ABC cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M , N , Gọi S , S lần lượt là 1 2
diện tích các tam giác ABN và ACM . Tìm giá trị nhỏ nhất của S  S . 1 2 Lời Giải: A M G N B C D
Gọi D là trung điểm BC và G là trọng tâm tam giác ABC . AM AN S S  S Ta có : AMN AMG ANG    AB AC S S 1 S 1 S 1 AM AG 1 AN AG 1  AM AN  AMG ANG               2 S 2 S 2 AB AD 2 AC AD 3  AB AC  ABD ACD AB AC    3 AM AN S  S S  S Mà AN AM 1 2 ABN ACM    S S AC AB ABC S  S  AN AM  AB AC  1 2  3.     4    S  AC AB  AM AN  4  S  S  S . 1 2 3 AM AN Đẳng thức xảy ra    d //BC . AB AC 4
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  S là S , đạt được khi và chỉ khi d //BC . 1 2 3