Đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2021 – 2022 sở GD&ĐT Đắk Lắk

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) năm học 2021 – 2022 sở GD&ĐT Đắk Lắk; đề thi có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem!

Nguyn Nam - 11CT - THPT chuyên Nguyn Du
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐĂK LĂK
KÌ THI TUYN SINH VÀO LP 10 TRUNG HC PH THÔNG
NĂM HỌC 2021-2022
ĐỀ CHÍNH THC
Môn thi: TOÁN-CHUYÊN
Thi gian làm bài: 150 phút, không k thời gian phát đề.
Câu 1 (2,0 đim)
Cho phương trình
󰇛
󰇜
 vi là tham s. Tìm tt c các giá tr ca để phương trình đã
cho có bn nghim phân bit
sao cho

đạt giá tr nh nht.
Câu 2 (2,0 đim)
1) Gii phương trình: 
 
 .
2) Gii h phương trình:
󰇫


 
.
Câu 3 (2,0 đim)
1) Tìm tt c các s t nhiên và để

là s nguyên t.
2) Tìm tt c các s nguyên dương tha mãn

 
 .
Câu 4 (1,0 đim)
Cho ba s thc dương   tha mãn . Tìm giá tr nh nht ca biu thc:
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜

󰇛
󰇜
󰇛

󰇜
󰇛

󰇜

󰇛
󰇜
Câu 5 (3,0 đim)
Cho na đường tròn 󰇛󰇜 đường kính AB. Ly đim C tùy ý trên na đường tròn đó (C khác A và B). Gi M,N ln
lượt là đim chính gia cung AC và cung BC. Hai đường thng AC và BN ct nhau ti D. Hai dây cung AN và BC
ct nhau ti H.
1) Chng minh t giác CDNH ni tiếp.
2) Gi I là trung đim DH. Chng minh IN là tiếp tuyến ca na đường tròn 󰇛󰇜.
3) Chng minh rng khi C di động trên na đường tròn 󰇛󰇜 thì đường thng MN luôn tiếp xúc vi mt đường
tròn c định
4) Trên na đường tròn 󰇛󰇜 không cha C ly mt đim P tùy ý (P khác A và B). Gi Q,R,S ln lượt là hình
chiếu vuông góc ca P trên AB,BC,CA. Tìm v trí ca P để tng






đạt giá tr nh nht.
---------Hết---------
Thí sinh không được s dng tài liu. Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
Nguyn Nam - 11CT - THPT chuyên Nguyn Du
ĐÁP ÁN THAM KHO
Câu 1 (2,0 đim)
Đặt
thì phương trình
󰇛
󰇜
 có bn nghim phân bit khi và ch khi phương trình
󰇛
󰇜
 󰇛󰇜 có hai nghim
Điu này tương đương với

󰇛
󰇜
󰇛

󰇜

 (*)
Vi điu kin ca như trên, phương trình
󰇛
󰇜
có hai nghim
. Gi s rng
. Khi đó




󰇛
󰇜

Theo h thc Viet thì

nên
󰇛
󰇜
󰇛

󰇜
󰇡
󰇢


Du = xy ra khi và ch khi
(tha mãn điu kin (*))
Vy, giá tr ca để biu thc

đạt giá tr nh nht là

khi
Câu 2 (2,0 đim)
1) ĐKXĐ:


. Phương trình đã cho tương đương với
     
󰇛
󰇜

 
 
Vy: là nghim duy nht ca phương trình đã cho
2) ĐKXĐ:   
Gi s
󰇛
󰇜
là mt nghim ca h phương trình
󰇫


󰇛
󰇜

 

󰇛
󰇜

󰇛
󰇜
󰇛

󰇜
󰇛

󰇜

󰇛

󰇜
󰇛

󰇜
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜
󰉢󰇛󰉮󰇜
Vi , thế vào pt(2) ta được

  

󰇛
󰇜
󰇧

 
󰇨
Vì 󰇛󰉨󰉬󰇜 nên 
Vy: H phương trình có nghim duy nht
󰇛
󰇜
󰇛󰇜
Câu 3 (2,0 đim)
1) Gi s  hai s t nhiên sao cho

vi p là s nguyên t hay


󰇛

󰇜
󰇛


󰇜
󰇛

󰇜
󰇛


󰇜
󰇛



󰇜󰇛



󰇜
Để là s nguyên t thì ta phi có



nên


hay 

T  là các s t nhiên nên ta được n=1;k=0 lúc này

là s nguyên t
Vy:
󰇛
󰇜
󰇛󰇜 là tt c b s cn tìm
2) Phương trình đã cho tương đương với
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜

Xét hai trường hp
Nguyn Nam - 11CT - THPT chuyên Nguyn Du
*) TH
1
:
󰉢 
và do  nguyên dương nên ta thu được .
*) TH
2
:
󰉢 
và h vô nghim (x,y) nguyen dương
Vy: Các b s nguyen dương
󰇛
󰇜
tha mãn là
󰇛
󰇜
󰇛󰇜.
Câu 4 (1,0 đim) Áp dng bt đẳng thc AM-GM cho ba s dương ta có:
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜

󰇛
󰇜
󰇛

󰇜
󰇛

󰇜

󰇛
󰇜
󰇛
󰇜󰇛
󰇜󰇛

󰇜

Để ý rng
󰇛
󰇜󰇛
󰇜󰇛

󰇜







(Trong đó ) do đó:






(Bi vì 


)
Du = xy ra khi và ch khi 
Vy, giá tr nh nht ca P là

.
Câu 5 (3,0 đim)
1) T giác CDNH có 

󰇛󰉞󰉿󰉼󰉶󰇜 nên ni
tiếp
2) Để ý rng I là trung đim DH nên I cũng
chính là tâm đường tròn ngoi tiếp t giác
CHND nên 
󰇛󰊁󰇜
nên IN là tiếp tuyến ca (O)
3) H  ti K. Khi đó: 

󰇛

󰇜

󰇡

󰇢

󰇛

󰇜
c định nên MN tiếp xúc vi
đường tròn 󰇛󰇜 c đnh
4) Ta có














󰇛

󰇜

󰇛

󰇜



󰇛

󰇜

󰇛

󰇜






Mt khác, theo định lí Ptolemy thì    nên


󰇛 󰇜






Du = xy ra khi và ch khi P là đim chính gia cung AB không cha C.
S
R
Q
K
H
D
N
M
B
O
A
C
P
| 1/3

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐĂK LĂK NĂM HỌC 2021-2022
Môn thi: TOÁN-CHUYÊN ĐỀ CHÍNH
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề. THỨC Câu 1 (2,0 điểm)
Cho phương trình 𝑥4 − (𝑚 + 2)𝑥2 + 3𝑚 − 3 = 0 với 𝑚 là tham số. Tìm tất cả các giá trị của 𝑚 để phương trình đã
cho có bốn nghiệm phân biệt 𝑥 2 2 2 2
1, 𝑥2, 𝑥3, 𝑥4 sao cho 𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 − 2𝑥1𝑥2𝑥3𝑥4 đạt giá trị nhỏ nhất. Câu 2 (2,0 điểm)
1) Giải phương trình: 2022√2022𝑥 − 2021 + √2023𝑥 − 2022 = 2023.
𝑥3 − 6𝑥𝑦 − 𝑦3 = 8
2) Giải hệ phương trình: { .
√2𝑥 + 𝑦 + 3 + √5𝑥 − 𝑦 + 3 = −𝑥2 − 𝑦 + 5 Câu 3 (2,0 điểm)
1) Tìm tất cả các số tự nhiên 𝑛 và 𝑘 để 𝑛4 + 42𝑘+1 là số nguyên tố.
2) Tìm tất cả các số nguyên dương 𝑥, 𝑦 thỏa mãn 𝑥4 − 𝑥2 + 2𝑥2𝑦 − 2𝑥𝑦 + 2𝑦2 − 2𝑦 − 36 = 0. Câu 4 (1,0 điểm)
Cho ba số thực dương 𝑎, 𝑏, 𝑐 thỏa mãn 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 ≤ 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 𝑏(𝑎2 + 1)2 𝑐(𝑏2 + 1)2 𝑎(𝑐2 + 1)2 𝑃 = + + 𝑎2(𝑏2 + 1) 𝑏2(𝑐2 + 1) 𝑐2(𝑎2 + 1) Câu 5 (3,0 điểm)
Cho nửa đường tròn (𝑂; 𝑅) đường kính AB. Lấy điểm C tùy ý trên nửa đường tròn đó (C khác A và B). Gọi M,N lần
lượt là điểm chính giữa cung AC và cung BC. Hai đường thẳng AC và BN cắt nhau tại D. Hai dây cung AN và BC cắt nhau tại H.
1) Chứng minh tứ giác CDNH nội tiếp.
2) Gọi I là trung điểm DH. Chứng minh IN là tiếp tuyến của nửa đường tròn (𝑂; 𝑅).
3) Chứng minh rằng khi C di động trên nửa đường tròn (𝑂; 𝑅) thì đường thẳng MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định
4) Trên nửa đường tròn (𝑂; 𝑅) không chứa C lấy một điểm P tùy ý (P khác A và B). Gọi Q,R,S lần lượt là hình 𝐴𝐵 𝐵𝐶 𝐶𝐴
chiếu vuông góc của P trên AB,BC,CA. Tìm vị trí của P để tổng + +
đạt giá trị nhỏ nhất. 𝑃𝑄 𝑃𝑅 𝑃𝑆 ---------Hết---------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Nguyễn Nam - 11CT - THPT chuyên Nguyễn Du ĐÁP ÁN THAM KHẢO Câu 1 (2,0 điểm)
Đặt 𝑡 = 𝑥2 ≥ 0 thì phương trình 𝑥4 − (𝑚 + 2)𝑥2 + 3𝑚 − 3 = 0 có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình
𝑡2 − (𝑚 + 2)𝑡 + 3𝑚 − 3 = 0 (·) có hai nghiệm 𝑡1, 𝑡2 > 0 ∆> 0
(𝑚 + 2)2 − 4(3𝑚 − 3) > 0
Điều này tương đương với {𝑆 > 0 ⇔ I { 𝑚 + 2 > 0
⇔ 𝑚 > 1 𝑣à 𝑚 ≠ 4 (*) 𝑃 > 0 3𝑚 − 3 > 0
Với điều kiện của 𝑚 như trên, phương trình (·) có hai nghiệm 𝑡1, 𝑡2 > 0. Giả sử rằng
𝑥1 = √𝑡1, 𝑥2 = −√𝑡1, 𝑥3 = √𝑡2, 𝑥4 = −√𝑡2. Khi đó 𝑆 = 𝑥2 2 2 2 2 2
1 + 𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 − 2𝑥1𝑥2𝑥3𝑥4 = 2𝑡1 + 2𝑡2 − 2𝑡1𝑡2 = 2(𝑡1 + 𝑡2)2 − 6𝑡1𝑡2 𝑡 2 Theo hệ thức Viet thì 5 27 27
{ 1 + 𝑡2 = 𝑚 + 2 nên 𝑆 = 2(𝑚 + 2)2 − 6(3𝑚 − 3) = 2 (𝑚 − ) + ≥ 𝑡1𝑡2 = 3𝑚 − 3 2 2 2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 5
𝑚 = (thỏa mãn điều kiện (*)) 2 Vậy, giá trị của 5
𝑚 để biểu thức 𝑆 = 𝑥2 2 2 2 khi
1 + 𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 − 2𝑥1𝑥2𝑥3𝑥4 đạt giá trị nhỏ nhất là 27 𝑚 = 2 2 Câu 2 (2,0 điểm) 1) 2022 ĐKXĐ: 𝑥 ≥
. Phương trình đã cho tương đương với 2023
2022(√2022𝑥 − 2021 − 1) + (√2023𝑥 − 2022 − 1) = 0 2022.2022 1 ⟺ (𝑥 − 1). ( + ) = 0 ⟺ 𝑥 = 1 √2022𝑥 − 2021 + 1 √2023𝑥 − 2022 + 1
Vậy: 𝑥 = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho
2) ĐKXĐ: 2𝑥 + 𝑦 + 3 ≥ 0; 5𝑥 − 𝑦 + 3 ≥ 0
𝑥3 − 6𝑥𝑦 − 𝑦3 = 8 (1)
Giả sử (𝑥; 𝑦) là một nghiệm của hệ phương trình {
√2𝑥 + 𝑦 + 3 + √5𝑥 − 𝑦 + 3 = −𝑥2 − 𝑦 + 5 (2) 1 1 1
𝑝𝑡(1) ⇔ 𝑥3 + (−𝑦)3 + (−2)3 − 3. 𝑥. (−𝑦). (−2) = 0 ⟺ (𝑥 − 𝑦 − 2) ( (𝑥 + 𝑦)2 + (𝑥 + 2)2 + (𝑦 − 2)2) = 0 2 2 2
⟺ 𝑥 = 𝑦 + 2 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑥 = −𝑦 = −2 (𝐾ℎô𝑛𝑔 𝑡ℎỏ𝑎 đ𝑘𝑥đ)
Với 𝑥 = 𝑦 + 2, thế vào pt(2) ta được 3 4
√3𝑦 + 7 − 2 + √4𝑦 + 13 − 3 = −𝑦2 − 5𝑦 − 4 ⟺ (𝑦 + 1) ( + + 𝑦 + 4) = 0 √3𝑦 + 7 − 2 √4𝑦 + 13 + 3
Vì 𝑦 + 4 > 0 (đ𝑘 để 𝑐ă𝑛 𝑥á𝑐 đị𝑛ℎ) nên 𝑦 = −1 ⇒ 𝑥 = 1
Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (𝑥; 𝑦) = (1; −1) Câu 3 (2,0 điểm)
1) Giả sử 𝑛, 𝑘 là hai số tự nhiên sao cho 𝑛4 + 42𝑘+1 = 𝑝 với p là số nguyên tố hay
𝑝 = 𝑛4 + 2.22𝑘+1. 𝑛2 + (22𝑘+1)2 − (𝑛. 2𝑘+1)2 ⇔ 𝑝 = (𝑛2 + 22𝑘+1)2 − (𝑛. 2𝑘+1)2
⇔ 𝑝 = (𝑛2 + 22𝑘+1 − 𝑛. 2𝑘+1)(𝑛2 + 22𝑘+1 + 𝑛. 2𝑘+1)
Để 𝑝 là số nguyên tố thì ta phải có 𝑛2 + 22𝑘+1 − 𝑛. 2𝑘+1 = 1 nên 1 ≥ (√2 − 1). 𝑛. 2𝑘+1 hay 𝑛. 2𝑘+1 ≤ 2
Từ 𝑘, 𝑛 là các số tự nhiên nên ta được n=1;k=0 lúc này 𝑛4 + 42𝑘+1 = 5 là số nguyên tố
Vậy: (𝑘; 𝑛) = (0; 1) là tất cả bộ số cần tìm
2) Phương trình đã cho tương đương với (𝑥2 + 𝑦 − 1)2 + (𝑥 − 𝑦)2 = 37 = 62 + 12 = 12 + 62 Xét hai trường hợp
Nguyễn Nam - 11CT - THPT chuyên Nguyễn Du *) TH 𝑥2 + 𝑦 − 1 = 6 1: {
và do 𝑥, 𝑦 nguyên dương nên ta thu được 𝑥 = 2, 𝑦 = 3.
𝑥 − 𝑦 = 1 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑥 − 𝑦 = −1 *) TH 𝑥2 + 𝑦 − 1 = 1 2: {
và hệ vô nghiệm (x,y) nguyen dương
𝑥 − 𝑦 = 6 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑥 − 𝑦 = −6
Vậy: Các bộ số nguyen dương (𝑥; 𝑦) thỏa mãn là (𝑥; 𝑦) = (2; 3).
Câu 4 (1,0 điểm) Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho ba số dương ta có:
3 𝑏(𝑎2 + 1)2 𝑐(𝑏2 + 1)2 𝑎(𝑐2 + 1)2
3 (𝑎2 + 1)(𝑏2 + 1)(𝑐2 + 1) 𝑃 ≥ 3 √ . . = 3√
𝑎2(𝑏2 + 1) 𝑏2(𝑐2 + 1) 𝑐2(𝑎2 + 1) 𝑎𝑏𝑐 Để ý rằng 3
(𝑎2 + 1)(𝑏2 + 1)(𝑐2 + 1) = 𝑎2𝑏2𝑐2 + 𝑎2𝑏2 + 𝑏2𝑐2 + 𝑐2𝑎2 + 𝑎2 + 𝑏2 + 𝑐2 + 1 ≥ 𝑡2 + 3√ 3 𝑡2 + 3√ 3 𝑡4 + 1 = (√ 3 𝑡2 + 1)
(Trong đó 𝑎𝑏𝑐 = 𝑡 > 0) do đó: √ 3 𝑡2 + 1 9 1 3.5 9 3.5 2 13 𝑃 ≥ 3. = 3 ( √ 3 𝑡 + ) − √ 3 𝑡 ≥ 3.2. √ − . = √ 3 𝑡 4 √ 3 𝑡 4 4 4 3 2 (Bởi vì 2
2 ≥ 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 ≥ 3 √ 3 𝑎𝑏𝑐 = 3√ 3 𝑡 𝑛ê𝑛 √ 3 𝑡 ≤ ) 3
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 2 𝑎 = 𝑏 = 𝑐 = 3
Vậy, giá trị nhỏ nhất của P là 13. 2 D Câu 5 (3,0 điểm)
1) Tứ giác CDNH có ∡𝐴𝐶𝐻 = ∡𝐷𝑁𝐻 = I
90𝑜 (𝑔𝑛𝑡 𝑐ℎắ𝑛 𝑛ử𝑎 đườ𝑛𝑔 𝑡𝑟ò𝑛) nên nội C tiếp N K
2) Để ý rằng I là trung điểm DH nên I cũng M
chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác H
CHND nên ∡𝐼𝑁𝐴 = ∡𝐼𝑁𝐻 = 90𝑜 − R
∡𝐻𝐷𝑁 = ∡𝑁𝐵𝐴 (𝐷𝑜 𝐻 𝑙à 𝑡𝑟ự𝑐 𝑡â𝑚 ∆𝐷𝐴𝐵)
nên IN là tiếp tuyến của (O) 3) A Q O
Hạ 𝑂𝐾 ⊥ 𝑀𝑁 tại K. Khi đó: 𝑂𝐾 = B
𝑂𝑀. cos(𝑀𝑂𝐾) = 𝑅. cos (𝑀𝑂𝑁) = 2
𝑅. cos(45𝑜) cố định nên MN tiếp xúc với S
đường tròn (𝑂; 𝑂𝐾) cố định 4) 𝐴𝐵 𝐵𝐶 𝐶𝐴 𝐴𝐵2 𝐵𝐶2 Ta có 𝑃 = + + = + + 𝑃𝑄 𝑃𝑅 𝑃𝑆 𝑃𝑄.𝐴𝐵 𝑃𝑅.𝐵𝐶 𝐶𝐴2 𝐴𝐵2 𝐵𝐶2 𝐶𝐴2 = + + 𝑃𝑆.𝐶𝐴 𝑃𝐴.𝑃𝐵
𝑃𝐵.𝑃𝐶.sin(𝐵𝑃𝐶)
𝑃𝐶.𝑃𝐴.sin(𝐴𝑃𝐶) P 𝐴𝐵2 𝐵𝐶2 𝐶𝐴2 𝐴𝐵2 𝐴𝐵. 𝐴𝐶 𝐴𝐵. 𝐵𝐶 = + + = + + 𝑃𝐴. 𝑃𝐵
𝑃𝐵. 𝑃𝐶. sin(𝐵𝐴𝐶)
𝑃𝐶. 𝑃𝐴. sin(𝐴𝐵𝐶) 𝑃𝐴. 𝑃𝐵 𝑃𝐶. 𝑃𝐵 𝑃𝐶. 𝑃𝐴
Mặt khác, theo định lí Ptolemy thì 𝑃𝐶. 𝐴𝐵 = 𝑃𝐵. 𝐴𝐶 + 𝑃𝐴. 𝐵𝐶 nên 𝐴𝐵2
𝐴𝐵. (𝐴𝐶. 𝑃𝐵 + 𝐵𝐶. 𝑃𝐴) 𝐴𝐵2 𝐴𝐵2 2. 𝐴𝐵2 𝑃 = + = + ≥ 2. = 4 𝑃𝐴. 𝑃𝐵 𝑃𝐴. 𝑃𝐵. 𝑃𝐶 𝑃𝐴. 𝑃𝐵 𝑃𝐴. 𝑃𝐵 𝑃𝐴2 + 𝑃𝐵2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi P là điểm chính giữa cung AB không chứa C.
Nguyễn Nam - 11CT - THPT chuyên Nguyễn Du