Đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2021 – 2022 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2021 – 2022 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc; đề được biên soạn theo hình thức 20% trắc nghiệm + 80% tự luận (theo điểm số), phần trắc nghiệm gồm 04 câu, phần tự luận gồm 08 câu, thời gian làm bài 120 phút, đề thi có đáp án và lời giải chi tiết. Mời các bạn đón xem!

1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Trong mỗi câu sau, mỗi câu chỉ có một lựa chọn đúng. Em hãy ghi vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước
lựa chon đúng (Ví dụ: Câu 1 nếu chọn A là đúng thì viết 1.A).
Câu 1. Biểu thức
2021
x có nghĩa khi và chỉ khi
A.
2021
x
. B
2021
x
. C.
2021
x
. D.
2021.
x
Câu 2. Đồ thị hàm số
2
ax
y
(
a
là tham số) đi qua điểm
1;4
M
. Giá trị của
a
bằng
A.
4.
B.
1.
C.
4.
D.
1.
Câu 3. Tổng hai nghiệm của phương trình
2
2 7 3 0
x x
A.
7
.
2
B.
-7
.
2
C.
3
.
2
D.
-3
.
2
Câu 4. Cho
ABC
vuông tại
A
1
os ABC= , 9
c BC cm
. Độ dài cạnh
AB
bằng
A.
27 cm.
B.
6 2 cm.
C.
6cm.
D.
3cm.
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 5 (1,25 điểm). Giải phương trình
2
2 0
x x
.
Câu 6 (1,25 điểm). Giải hệ phương trình
3 4
2 3 1
x y
x y
.
Câu 7 (1,0 điểm). Cho parabol
2
( ) :
P y x
và đường thẳng
: 2
d y x m
(với
m
tham số). Tìm tất cả
các giá trị của tham số
m
để đường thẳng
d
cắt parabol
( )
P
tại hai điểm phân biệt có
1 1 2 2
, , ,
A x y B x y
sao cho
2 2
1 2 1 2 1 2
6 .
y y x x x x
Câu 8 (1,0 điểm). Một đội công nhân
A
B
làm chung một công việc và dự định hoàn thành trong 12
ngày. Khi làm chung được 8 ngày thì đội
A
được điều động đi làm việc khác, đội
B
tiếp tục làm phần
việc còn lại. Kể từ khi làm một mình, do cải tiến cách làm nên năng suất của đội
B
tăng gấp đôi, do đó
đội
B
đã hoàn thành phần việc còn lại trong
8
ngày tiếp theo. Hỏi với năng suất ban đầu thì mỗi đội làm
một mình sẽ hoàn thành công việc đó trong bao lâu?
Câu 9 (3,0 điểm). Cho đường tròn
O
và điểm
A
nằm ngoài đường tròn. Qua điểm
A
kẻ hai tiếp tuyến
AB
AC
đến
O
(
,
B C
các tiếp điểm). Kẻ tia
Ax
(
nằm giữa hai tia
AB, AO
)
cắt đường tròn tại
E
F
(
E
nằm giữa
A
và
F
) .
a) Chứng minh rằng tứ giác
ABOC
nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh rằng
2
.AF
BA AE
OEF OHF
, với
H
là giao điểm của
AO
BC
.
c) Đường thẳng qua
E
song song với
BF
cắt đường thẳng
BC
tại
.
K
Đường thẳng
AK
cắt đường
thẳng
BF
tại
.
M
Chứng minh rằng
2 .
MC HF
Câu 10 (0,5 điểm). Cho
, ,
a b c
là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
1.
abc
Chứng minh rằng
3 3 3
3 3 3
1 1 1
0
a b b c c a
b c a
____________________ HẾT ____________________
2
LỜI GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 TỈNH VĨNH PHÚC
NĂM HỌC 2021 – 2022
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(2,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu 1 2 3 4
Đáp án A C B D
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 5 (1,25 điểm). Giải phương trình
2
2 0
x x
Lời giải
Phương trình đã cho có
0
a b c
.
Suy ra phương trình có hai nghiệm
1
x
2
x
.
Câu 6 (1,25 điểm). Giải hệ phương trình
3 4
2 3 1
x y
x y
Lời giải
3 4 6 2 8 11 11 1
2 3 1 6 9 3 2 3 1 1
x y x y y x
x y x y x y y
Câu 7 (1,0 điểm). Cho parabol
2
( ) :
P y x
đường thẳng
: 2
d y x m
(với
m
tham số). Tìm tất
cả các giá trị của tham s
m
để đường thẳng
d
cắt parabol
( )
P
tại hai điểm phân biệt
1 1 2 2
, , ,
A x y B x y
sao cho
2 2
1 2 1 2 1 2
6 .
y y x x x x
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của
d
( )
P
là:
2
2
2
2 0 1
x x m
x x m
Ta có:
'
1
m
Điều kiện để
d
cắt (P) tại hai điểm phân biệt là phương trình hoành độ giao điểm của
d
( )
P
có hai nghiệm phân biệt.
ĐK:
1 0 1 *
m m
Khi đó x
1
, x
2
là các hoành độ giao điểm của
d
( )
P
nên x
1
, x
2
là các nghiệm của phương
trình hoành độ của
d
( )
P
.
Do đó theo hệ thức Viet ta có:
1 2
1 2
2
x x
x x m
Khi đó,
2 2
1 2 1 2 1 2
6 .
y y x x x x
2 2 2 2
1 2 1 2 1 2
6 .
x x x x x x
2
2 2
1 2 1 2 1 2 1 2
2 6 .
x x x x x x x x
2 2
2 *
4 2 12 2 8 0
4 *
m TM
m m m m
m KTM
Vậy
2
m
thỏa mãn.
Câu 8 (1,0 điểm). Một đội công nhân
A
B
làm chung một công việc dđịnh hoàn thành trong
12 ngày. Khi làm chung đư
c 8 ngày thì
đ
i
A
đư
c đi
u đ
ng đi làm vi
c khác, đ
i
B
ti
ế
p t
c làm
3
phần việc còn lại. Ktừ khi m một mình, do cải tiến cách làm nên năng suất của đội
B
tăng gấp đôi,
do đó đội
B
đã hoàn thành phần việc còn lại trong
8
ngày tiếp theo. Hỏi với năng suất ban đầu thì mỗi
đ
i làm m
t mình s
hoàn thành công vi
c đó trong bao lâu?
Lời giải
Gọi thời gian đội
A
và đội
B
làm một mình xong công việc lần lượt là
,
x y
(ngày).
ĐK
, 12
x y
Mỗi ngày, đội
A
làm được
1
x
công việc
Mỗi ngày, đội
B
làm được
1
x
công việc
Mỗi ngày, hai đội làm được
1
12
công việc
Ta có phương trình:
1 1 1
1
12x y
Trong
8
ngày làm chung, hai đội làm được
2
3
công việc
Trong
8
ngày tiếp theo, do tăng năng suất gấp đôi nên đội
B
làm được
16
y
công việc
Ta có phương trình:
2 16
1 2
3 y
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
1 1 1 1 1 1
1 1 1
16
12 12
12
2 16 16 1 48
1
48
3 3
x
x y x y
x y
TMDK
y
y
y y
Vậy thời gian đội
A
và đội
B
làm một mình xong công việc lần lượt là
16; 48
(ngày).
Câu 9 (3,0 điểm). Cho đường tròn
O
điểm
A
nằm ngoài đường tròn. Qua điểm
A
kẻ hai tiếp
tuyến
AB
AC
đến
O
(
,
B C
các tiếp điểm). Kẻ tia
Ax
(
nằm giữa hai tia
AB, AO
)
cắt đường
tròn tại
E
và
F
(
E
nằm giữa
A
F
) .
a) Chứng minh rằng tứ giác
ABOC
nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh rằng
2
.AF
BA AE
OEF OHF
, với
H
là giao điểm của
AO
BC
.
c) Đường thẳng qua
E
song song với
BF
cắt đường thẳng
BC
tại
.
K
Đường thẳng
AK
cắt
đường thẳng
BF
tại
.
M
Chứng minh rằng
2 .
MC HF
Lời giải
4
K
P
O
H
E
F
M
C
B
A
a) Chứng minh rằng các tứ giác
ABOC
nội tiếp đường tròn.
Vì AB, AC là các tiếp tuyến của
O
nên
0
90
ABO ACO
Xét tứ giác
ABOC
0 0 0
90 90 180
ABO ACO
nên tứ giác
ABOC
nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh rằng
2
.AF
BA AE
OEF OHF
, với
H
là giao điểm của
AO
BC
.
* Xét
ABE
AFB
có:
1
AFB
2
ABE sd EB
BAE
- góc chung
Do đó,
ABE AFB
Suy ra,
2
.AF 1
AF
AB AE
AB AE
AB
*
( )
( / )
OB OC GT
AB AC t c
AO
là trung trực của
BC
AO BH
ABO
vuông tại
B
, đường cao
BH
nên
2
.AO 2
AB AH
Từ (1) và (2) ta
.AF .AO
AF
AE AH
AE AH
AO
Suy ra
OF c.g.c
AEH A
AFO
AHE
EHOF
nội tiếp
OEF
OHF
c) Đường thẳng qua
E
song song với
BF
cắt đường thẳng
BC
tại
.
K
Đường thẳng
AK
cắt
đường thẳng
BF
tại
.
M
Chứng minh rằng
2 .
MC HF
Gọi giao điểm của
BC
AF
P
EK EK
EK//BM , 3
FM AF BF FP
AE EP
Lại có:
5
OHF OEF
cmt
OFE OEF
(
OEF
cân)
EFO
AHE cmt
Suy ra
FHO
AHE
0
FHO 90
AHE EHB FHB
EHB FHB
HB
là tia phân giác
EHF
4
EP EH
FP FH
EHF
HB
phân giác trong
EHF
,
HP HA
nên
HA
đường phân giác góc
ngoài của
EHF
5
EA EP
FA FP
Từ (3), (4) và (5) suy ra:
EK EK
FM BF
BF FM
HF
là đường trung bình
2
BCM CM HF
Câu 10 (0,5 điểm). Cho
, ,
a b c
là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
1.
abc
Chứng minh rằng
3 3 3
3 3 3
1 1 1
0
a b b c c a
b c a
Lời giải
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với
3 3 3
a b c
a b c
b c a
2 2 2
3 3 3 2 2 2
0 1
a b c a c b a c b
abc
b c a b c a
Do đó ta cần CM
2 2 2
3 3 3 2 2 2
*
a b c a c b a c b
a b c
b c a b c a
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta được:
2 2 2 2
3
2 2 2 2
2 2 2 2
3
2 2 2 2
2 2 2 2
3
2 2 2 2
3 . . 3
3 . . 3
3 . . 3
a c b a a c b a
c c a
b c b c
b a c b b a c b
a a b
c a c a
a c c b a c c b
b b c
b a b a
Cộng từng vế các bất đẳng thức trên và thu gọn ta được:
6
2 2 2
2 2 2
a c b a c b
a b c
b c a
Dấu bằng xảy ra khi
1
a b c
.
__________ THCS.TOANMATH.com __________
| 1/6

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT VĨNH PHÚC NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN THI: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Trong mỗi câu sau, mỗi câu chỉ có một lựa chọn đúng. Em hãy ghi vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước
lựa chon đúng (Ví dụ: Câu 1 nếu chọn A là đúng thì viết 1.A).
Câu 1. Biểu thức x  2021 có nghĩa khi và chỉ khi A. x  2021. B x  2021. C. x  2021. D. x  2021. Câu 2. Đồ thị hàm số 2
y  ax ( a là tham số) đi qua điểm M  1
 ;4 . Giá trị của a bằng A. 4  . B. 1. C. 4. D. 1  .
Câu 3. Tổng hai nghiệm của phương trình 2 2x  7x  3  0 là 7 -7 3 -3 A. . B. . C. . D. . 2 2 2 2 Câu 4. Cho A  BC vuông tại A có 1
cos ABC= , BC  9 cm . Độ dài cạnh AB bằng 3 A. 27 cm. B. 6 2 cm. C. 6cm. D. 3cm.
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 5 (1,25 điểm). Giải phương trình 2 x  x  2  0 . 3  x  y  4 
Câu 6 (1,25 điểm). Giải hệ phương trình  . 2x  3y 1
Câu 7 (1,0 điểm). Cho parabol 2
(P) : y  x và đường thẳng d : y  2x  m (với m là tham số). Tìm tất cả
các giá trị của tham số m để đường thẳng d cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có A x , y , B x , y sao cho 2 2
y  y  x x  6 x  x . 1 2 1 2  1 2  1 1   2 2 
Câu 8 (1,0 điểm). Một đội công nhân A và B làm chung một công việc và dự định hoàn thành trong 12
ngày. Khi làm chung được 8 ngày thì đội A được điều động đi làm việc khác, đội B tiếp tục làm phần
việc còn lại. Kể từ khi làm một mình, do cải tiến cách làm nên năng suất của đội B tăng gấp đôi, do đó
đội B đã hoàn thành phần việc còn lại trong 8 ngày tiếp theo. Hỏi với năng suất ban đầu thì mỗi đội làm
một mình sẽ hoàn thành công việc đó trong bao lâu?
Câu 9 (3,0 điểm). Cho đường tròn O và điểm A nằm ngoài đường tròn. Qua điểm A kẻ hai tiếp tuyến
AB và AC đến O ( B,C là các tiếp điểm). Kẻ tia Ax (nằm giữa hai tia AB, AO ) cắt đường tròn tại E
và F ( E nằm giữa A và F ) .
a) Chứng minh rằng tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh rằng 2 BA  AE.AF và  OEF  
OHF , với H là giao điểm của AO và BC .
c) Đường thẳng qua E song song với BF cắt đường thẳng BC tại K. Đường thẳng AK cắt đường
thẳng BF tại M. Chứng minh rằng MC  2HF.
Câu 10 (0,5 điểm). Cho a,b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện abc 1. Chứng minh rằng a  3 1 b  b 3 1 c  c 3 1 a     0 3 3 3 b c a
____________________ HẾT ____________________ 1
LỜI GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 TỈNH VĨNH PHÚC NĂM HỌC 2021 – 2022
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(2,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 Đáp án A C B D
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 5 (1,25 điểm). Giải phương trình 2 x  x  2  0 Lời giải
Phương trình đã cho có a  b  c  0 .
Suy ra phương trình có hai nghiệm x  1 và x  2 . 3  x  y  4 
Câu 6 (1,25 điểm). Giải hệ phương trình  2x  3y 1 Lời giải 3  x  y  4 6x  2y  8  1  1y 11 x  1         2x  3y 1 6  x  9y  3 2x  3y 1  y 1
Câu 7 (1,0 điểm). Cho parabol 2
(P) : y  x và đường thẳng d : y  2x  m (với m là tham số). Tìm tất
cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d  cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có A x , y , B x , y sao cho 2 2
y  y  x x  6 x  x . 1 2 1 2  1 2  1 1   2 2  Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của d  và (P) là: 2 x  2x  m 2
 x  2x  m  0 1 Ta có: '   1 m
Điều kiện để d  cắt (P) tại hai điểm phân biệt là phương trình hoành độ giao điểm của d  và
(P) có hai nghiệm phân biệt.
ĐK: 1 m  0  m  1 *
Khi đó x1, x2 là các hoành độ giao điểm của d  và (P) nên x1, x2 là các nghiệm của phương
trình hoành độ của d  và (P) . Do đó theo hệ thức Viet ta có: x  x  2 1 2  x x  m  1 2 Khi đó, 2 2
y  y  x x  6 x  x . 1 2 1 2  1 2  2 2 2 2
 x  x  x x  6 x  x . 1 2 1 2  1 2    x  x 2 2 2
 2x x  x x  6 x  x . 1 2 1 2 1 2  1 2  m  2  TM * 2 2
 4  2m  m  12  m  2m  8  0   m  4  KTM * Vậy m  2 thỏa mãn.
Câu 8 (1,0 điểm). Một đội công nhân A và B làm chung một công việc và dự định hoàn thành trong
12 ngày. Khi làm chung được 8 ngày thì đội A được điều động đi làm việc khác, đội B tiếp tục làm 2
phần việc còn lại. Kể từ khi làm một mình, do cải tiến cách làm nên năng suất của đội B tăng gấp đôi,
do đó đội B đã hoàn thành phần việc còn lại trong 8 ngày tiếp theo. Hỏi với năng suất ban đầu thì mỗi
đội làm một mình sẽ hoàn thành công việc đó trong bao lâu? Lời giải
Gọi thời gian đội A và đội B làm một mình xong công việc lần lượt là x, y (ngày). ĐK , x y  12 1
Mỗi ngày, đội A làm được công việc x 1
Mỗi ngày, đội B làm được công việc x 1
Mỗi ngày, hai đội làm được công việc 12 1 1 1 Ta có phương trình:    1 x y 12 2
Trong 8 ngày làm chung, hai đội làm được công việc 3 16
Trong 8 ngày tiếp theo, do tăng năng suất gấp đôi nên đội B làm được công việc y 2 16 Ta có phương trình:  1 2 3 y
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 1 1 1 1 1 1     1 1 1 x y 12 x y 12     x  16      x y 12   TMDK  2 16 16 1     y  48   1   y  48  3 y    y 3
Vậy thời gian đội A và đội B làm một mình xong công việc lần lượt là 16; 48 (ngày).
Câu 9 (3,0 điểm). Cho đường tròn O và điểm A nằm ngoài đường tròn. Qua điểm A kẻ hai tiếp
tuyến AB và AC đến O ( B,C là các tiếp điểm). Kẻ tia Ax (nằm giữa hai tia AB, AO ) cắt đường
tròn tại E và F ( E nằm giữa A và F ) .
a) Chứng minh rằng tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh rằng 2 BA  AE.AF và  OEF  
OHF , với H là giao điểm của AO và BC .
c) Đường thẳng qua E song song với BF cắt đường thẳng BC tại K. Đường thẳng AK cắt
đường thẳng BF tại M. Chứng minh rằng MC  2HF. Lời giải 3 B F P E M K A O H C
a) Chứng minh rằng các tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn.
Vì AB, AC là các tiếp tuyến của O nên  ABO   0 ACO  90 Xét tứ giác ABOC có  ABO   0 0 0
ACO  90  90  180 nên tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh rằng 2 BA  AE.AF và  OEF  
OHF , với H là giao điểm của AO và BC . * Xét A  BE và AFB có:    ABE   1 AFB  sd  EB    2   BAE - góc chung Do đó, ABE  A  FB Suy ra, AB AE 2   AB  AE.AF   1 AF AB OB  OC (GT ) *
  AO là trung trực của BC AB  AC (t / c)  AO  BH
ABO vuông tại B , đường cao BH nên 2 AB  AH.AO 2 Từ (1) và (2) ta có AE AH AE.AF  AH.AO  AO AF Suy ra AEH   O A Fc.g.c   AHE   AFO  EHOF nội tiếp   OHF   OEF
c) Đường thẳng qua E song song với BF cắt đường thẳng BC tại K. Đường thẳng AK cắt
đường thẳng BF tại M. Chứng minh rằng MC  2HF.
Gọi giao điểm của BC và AF là P EK AE EK EP EK//BM   ,  3 FM AF BF FP Lại có: 4  OHF   OEF cmt  OFE   OEF ( OEF cân)  AHE   EFO cmt  Suy ra  AHE   FHO Mà  AHE   EHB     0 FHO FHB  90   EP EH EHB  
FHB  HB là tia phân giác  EHF   4 FP FH
EHF có HB là phân giác trong 
EHF , HP  HA nên HA là đường phân giác góc ngoài của  EHF EA EP   5 FA FP EK EK Từ (3), (4) và (5) suy ra:   BF  FM FM BF
 HF là đường trung bình B  CM  CM  2HF
Câu 10 (0,5 điểm). Cho a,b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện abc 1. Chứng minh rằng a  3 1 b  b 3 1 c  c 3 1 a     0 3 3 3 b c a Lời giải
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với a b c    a  b  c 3 3 3 b c a 2 2 2 a b c a c b a c b 0  abc  1      3 3 3 2 2 2 b c a b c a Do đó ta cần CM 2 2 2 a b c a c b a c b       a  b  c * 3 3 3 2 2 2   b c a b c a
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta được: 2 2 2 2 a c b a a c b a 3   c  3 . .c  3a 2 2 2 2 b c b c 2 2 2 2 b a c b b a c b 3   a  3 . .a  3b 2 2 2 2 c a c a 2 2 2 2 a c c b a c c b 3   b  3 . .b  3c 2 2 2 2 b a b a
Cộng từng vế các bất đẳng thức trên và thu gọn ta được: 5 2 2 2 a c b a c b    a  b  c 2 2 2 b c a
Dấu bằng xảy ra khi a  b  c  1.
__________ THCS.TOANMATH.com __________ 6