Đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Bắc Ninh

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề chính thức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học Phổ thông môn Toán năm học 2023 – 2024 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh; kỳ thi được diễn ra vào thứ Ba ngày 06 tháng 06 năm 2023; đề thi có đáp án trắc nghiệm và lời giải chi tiết tự luận. Mời bạn đọc đón xem!

UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO
đề thi: 357
(Đề gồm 4 trang)
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn Toán - Phần trắc nghiệm
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao
đề)
———- Hướng dẫn thực hiện bởi DUCPV ô ———-
Câu 01. Hàm số y = (m + 5)x 2 (với m tham số) đồng biến trên R khi chỉ khi
A. m < 5 B. m > 7 C . m > 5 D. m < 7
Câu 02. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH = 6cm, BH = 4cm. Độ dài cạnh BC
bằng
A. 9 cm B. 10 cm C.
52 cm D . 13 cm
Câu 03. Hệ phương trình
(
2x + y = 3
x y = 3
nghiệm
A. (2; 1) B . (2; 1) C. (2; 1) D. (2; 1 )
Câu 04. Hình nào dưới đây đồ thị của hàm số y = x
2
?
O
x
y
1
2
1 2
Hình 1.
O
x
y
2
2
Hình 2.
O
x
y
2
2
1
1
Hình 3.
O
x
y
2
2
Hình 4.
A. Hình 1. B. Hình 2. C . Hình 3. D. Hình 4.
Câu 05. Đường thẳng y = 2x 3 đi qua điểm nào sau đây?
A. Q(1; 1) B . P(1; 1) C. M(1; 1 ) D. N(1; 1)
Câu 06. Cặp số nào sau đây nghiệm của phương trình 2x y = 1?
A. (1; 3) B. (2; 2) C. (2; 2 ) D . (1; 3)
Câu 07. Giao điểm của đồ thị hai hàm số y = x + 1 y = 2x + 4
A . P(1; 2) B. M(1; 0) C. N(1; 1) D. Q(3; 4)
Câu 08. Cho hàm số y = ax
2
(với a = 0 tham số). Điểm E(1; 2) thuộc đồ thị hàm số
khi
A . a = 2 B. a =
1
4
C. a = 2 D. a =
1
4
Đề thi vào lớp 10 THPT (Bắc Ninh năm học 2023 - 2024) Trang 1/4
Câu 09. Thể tích V của hình nón diện tích đáy S = 6π cm
2
chiều cao h = 3 cm
A. V = 3π cm
3
B. V = 9 π cm
3
C. V = 18π cm
3
D . V = 6π cm
3
Câu 10. Căn bậc hai số học của 25
A.
5 B. 5 C . 5 D. 5; 5
Câu 11. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho biết CH = 6 cm sin B =
3
2
. Độ
dài đường cao AH bằng
A. 4 cm B. 4
3 cm C . 2
3 cm D. 2 cm
Câu 12. Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào hệ hai phương trình bậc
nhất hai ẩn?
A.
(
xy + 3x = 1
y 2x = 1
B.
(
x
2
+ 3y = 1
x + 2y = 1
C .
(
x + y = 3
2x + y = 1
D.
(
x 2y = 1
x + 2y
2
= 1
Câu 13. Biết (x
0
; y
0
) nghiệm của hệ phương trình
(
2x y = 7
x + y = 2
. Giá trị của biểu thức
x
2
0
y
2
0
bằng
A. 5 B . 8 C. 10 D. 7
Câu 14. Cho ABC vuông tại A AB = 3, BC = 6. Số đo của
[
ACB bằng
A. 90
B. 45
C. 60
D . 30
Câu 15. Hệ phương trình
(
x + y = 3
mx y = 3
(với m tham số) nghiệm (x
0
; y
0
) thỏa mãn
x
0
= 2y
0
khi
A . m = 2 B. m = 3 C. m = 5 D. m = 4
Câu 16. Hệ số góc của đường thẳng y =
3
2
x
A.
3
2
B . 1 C. 2 D. 2
Câu 17. Kết quả của phép tính
3
2
+
p
(3)
2
bằng
A. 18 B. ±6 C . 6 D. 0
Câu 18. Trong hình vẽ dưới đây, cho
[
AOB = 60
; Ax tiếp tuyến của (O) tại A. Số đo
[
xAB bằng
100
x
A
B
O
Đề thi vào lớp 10 THPT (Bắc Ninh năm học 2023 - 2024) Trang 2/4
A. 100
B. 50
C . 130
D. 120
Câu 19. Biểu thức
p
(3 2x)
2
bằng
A. 2x 3 3 2x B . |2x 3|
C. 3 2x D. 2x 3
Câu 20. Khi x = 2, biểu thức M =
7 x
x + 3
giá trị bằng
A . 3 B. ±3 C.
9
2
D. 9
Câu 21. Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y = 2x + 1?
A. y = 2x + 1 B. y = 1 2x
C . y = 6 2(x + 1) D. y = 2x 1
Câu 22. Hệ phương trình
(
x + 2y = 3
2x + my = 1
(với m tham số) nghiệm khi
A. m = 4 B. m = 1 C. m = 2 D . m = 4
Câu 23. Biểu thức
3 x điều kiện xác định
A. x < 3 B. x 3 C. x = 3 D . x 3
Câu 24. Cho hệ phương trình
(
ax + 3y = 4
x + by = 2
(với a, b tham số). Với giá trị nào của a, b
thì hệ phương trình đã cho nghiệm (1; 2)?
A .
a = 2
b =
1
2
B.
a = 2
b =
1
2
C.
a = 2
b =
1
2
D.
(
a = 2
b = 0
Câu 25. Cho MNP vuông tại M, đường cao MK. Hệ thức nào sau đây sai?
A.
1
MK
2
=
1
MN
2
+
1
MP
2
B. MN
2
= NP.NK
C . MP.MK = MN.MP D. MK
2
= NK.KP
Câu 26. Hộp sữa dạng hình trụ với đường kính đáy 12 cm, chiều cao của hộp sữa
18 cm. Thể tích của hộp sữa bằng
A . 648π cm
3
B. 432π cm
3
C. 216π cm
3
D. 2592π cm
3
Câu 27. Biết parabol y = x
2
cắt đường thẳng y = 3x + 4 tại hai điểm phân biệt hoành
độ x
1
, x
2
(x
1
< x
2
). Giá trị của biểu thức T = 2x
1
+ 3x
2
bằng
A. 10 B. 5 C. 10 D . 5
Câu 28. Cho ABC vuông tại A AC = 6 cm, tan B =
3
4
. Độ dài cạnh BC bằng
A. 8 cm B . 10 cm C. 9 cm D. 6
3 cm
Câu 29. Cho hệ phương trình
(
mx y = 3
3x + my = 4
(với m tham số). Số các giá trị nguyên
của m để hệ phương trình đã cho nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x > 0,
y < 0
A. 3 B. 5 C . 4 D. 2
Đề thi vào lớp 10 THPT (Bắc Ninh năm học 2023 - 2024) Trang 3/4
Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số y = mx + 2 (với m = 0 tham số)
cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại A, B. bao nhiêu giá trị của m để diện tích của
OAB bằng 3?
A. 1 B. 3 C . 2 D. 0
Câu 31. Cho ba đường thẳng đôi một phân biệt (d
1
) : y = x + 2; (d
2
) : y = 2x + 1;
(d
3
) : y = (m
2
+ 1)x + m (với m tham số). Giá trị của m để ba đường thẳng
trên cùng đi qua một điểm
A . m = 2 B. m {2; 1} C. m = 3 D. m = 1
Câu 32. Hệ phương trình
2
x + 2
+
p
y 1 = 3
1
x + 2
3
p
y 1 = 2
nghiệm (x
0
; y
0
) thì x
0
+ y
0
bằng
A. 2 B. 1 C . 1 D. 2
——- HẾT ——-
Đề thi vào lớp 10 THPT (Bắc Ninh năm học 2023 - 2024) Trang 4/4
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO
đề thi: 357
(Đề gồm ?? trang)
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn Toán - Phần tự luận
Thời gian làm bài: 70 phút (không kể thời gian giao
đề)
———- Hướng dẫn thực hiện bởi DUCPV ô ———-
1
Bài số
1,0 điểm
Rút gọn biểu thức A =
1
x 2
+
1
x + 2
x
4 x
:
1
x 2
với x 0, x = 4.
Với x 0, x = 4, ta
A =
1
x 2
+
1
x + 2
x
4 x
:
1
x 2
=
x + 2
(
x + 2)(
x 2)
+
x 2
(
x + 2)(
x 2)
+
x
(
x + 2)(
x 2)
·(
x 2)
=
x + 2 +
x 2 + x
(
x + 2)(
x 2)
·(
x 2)
=
2
x + x
x + 2
=
x(
x + 2)
x + 2
=
x
Vậy A =
x với x 0, x = 4.
2
Bài số
1,5 điểm
Cho phương trình x
2
2(m 1)x + m 3 = 0 (1) với m tham số.
1. Giải phương trình (1) khi m = 0.
2. Tìm giá trị của m để phương trình (1) hai nghiệm đối nhau.
1. Khi m = 0, phương trình (1) trở thành
x
2
+ 2x 3 = 0 (x 1)(x + 3) = 0
x 1 = 0
x + 3 = 0
x = 1
x = 3
Vậy khi m = 0 thì phương trình (1) hai nghiệm 1 3.
2. Phương trình (1)
= (m 1)
2
(m 3) = m
2
3m + 4 =
m
3
2
2
+
7
4
> 0 (với mọi m R)
Đề thi vào lớp 10 THPT (Bắc Ninh năm học 2023 - 2024) Trang 1/0
Do đó, (1) luôn hai nghiệm phân biệt x
1
, x
2
theo Vi-et ta x
1
+ x
2
= 2(m 1).
Do đó
x
1
, x
2
đối nhau x
1
+ x
2
= 0 2(m 1) = 0 m = 1
Vậy giá trị cần tìm của m m = 1.
3
Bài số
1,0 điểm
Một phòng họp 165 ghế ngồi được xếp thành các hàng, mỗi hàng số ghế bằng
nhau. Trong một buổi họp 208 người tham dự họp, do đó ban tổ chức đã thêm
1 hàng ghế mỗi hàng ghế phải xếp nhiều hơn quy định 2 ghế mới đủ chỗ ngồi.
Hỏi lúc đầu, phòng họp bao nhiêu hàng ghế mỗi hàng ghế bao nhiêu ghế?
Gọi số hàng ghế lúc đầu x (hàng ghế) (x N
). Khi đó
Số ghế mỗi hàng lúc đầu
165
x
(ghế).
Số hàng ghế lúc sau x + 1 (hàng ghế).
Số ghế trong mỗi hàng lúc sau
208
x + 1
(ghế).
Vì lúc sau, mỗi hàng ghế phải thêm 2 ghế nên ta phương trình
208
x + 1
165
x
= 2 ()
Với x N
, ta
()
208x 165(x + 1)
x(x + 1)
= 2
43x 165 = 2x(x + 1)
2x
2
41x + 165 = 0
"
x = 15 (thỏa mãn)
x =
11
2
(không thỏa mãn )
Vậy lúc đầu 15 hàng ghế số ghế trong mỗi hàng khi đó 165 : 15 = 11 ghế.
4
Bài số
2,0 điểm
Cho đường tròn tâm O, đường kính BC. Trên đường tròn đã cho lấy điểm A cố định
(A khác B, C) lấy điểm D thay đổi trên cung nhỏ AC (D khác A, C). K AH vuông
góc với BC (H thuộc BC). Hai đường thẳng BD AH cắt nhau tại I.
1. Chứng minh rằng tứ giác IHCD tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh rằng AB
2
= BI.BD.
3. Lấy điểm M trên đoạn thẳng BC sao cho BM = AB . Chứng minh rằng tâm
đường tròn ngoại tiếp MID luôn nằm trên một đường thẳng cố định khi D
thay đổi trên cung nhỏ A C.
Đề thi vào lớp 10 THPT (Bắc Ninh năm học 2023 - 2024) Trang 2/0
A
B
O
C
D
H
I
M
J
1. Do AH vuông góc với BC tại H nên
[
AHC = 90
hay
[
IHC = 90
.
Lại có,
[
BDC góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O) nên
[
BDC = 90
hay
d
IDC = 90
.
Như vậy, tứ giác IHCD
[
IHC =
d
IDC = 90
nên nội tiếp đường tròn đường kính IC.
Vậy tứ giác IHCD tứ giác nội tiếp.
2. ABC vuông tại A, đường cao AH nên theo hệ thức giữa cạnh đường cao trong
tam giác vuông, ta
AB
2
= BH.BC (1)
Mặt khác, dễ thấy IBH CBD(g.g), nên
BH
BD
=
BI
BC
BH.BC = BI.BD (2)
T (1) (2) suy ra AB
2
= BI.BD. Đây chính điều phải chứng minh.
3. Gọi J tâm đường tròn ngoại tiếp MID.
Do AB
2
= BI.BD AB = BM nên BM
2
= BI.BD, suy ra
BM
BI
=
BD
BM
T đây, dễ thấy BIM BMD(c.g.c), dẫn tới
[
IMB =
\
BDM
Điều này chứng tỏ, MB tiếp tuyến tại M của đường tròn ngoại tiếp MID thế
JM BC. Do A, B, C cố định nên M cố định. Vì vậy, khi D di chuyển trên cung nhỏ
AC thì tâm J của đường tròn ngoại tiếp MID luôn di chuyển trên một đường thẳng
cố định đường thẳng vuông góc với BC tại M. Hoàn tất chứng minh.
5
Bài số
0,5 điểm
Cho các số thực không âm x, y, z thỏa mãn x
2
+ y
2
8x 8y + 64z 0. Chứng minh
rằng
x + y + z
3
xyz
Đề thi vào lớp 10 THPT (Bắc Ninh năm học 2023 - 2024) Trang 3/0
T giả thiết ta
x
2
+ y
2
+ 72z 8(x + y + z)
Theo AM-GM, ta lại
x
2
+ y
2
+ 72z = x
2
+ y
2
+ 36z + 36z 4
4
q
x
2
.y
2
.36z.36z = 24
xyz
Do đó
8(x + y + z) 24
xyz
x + y + z
3
xyz
Đó chính điều phải chứng minh đẳng thức xảy ra khi chỉ khi
(
x
2
+ y
2
+ 72z = 8(x + y + z)
x
2
= y
2
= 36z
x = y =
72
17
z =
144
289
Đề thi vào lớp 10 THPT (Bắc Ninh năm học 2023 - 2024) Trang 4/0
| 1/8

Preview text:

ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn Toán - Phần trắc nghiệm Mã đề thi: 357
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao (Đề gồm 4 trang) đề)
———- Hướng dẫn thực hiện bởi DUCPV ô ———-
Câu 01. Hàm số y = (m + 5)x − 2 (với m là tham số) đồng biến trên R khi và chỉ khi A. m < −5 B. m > 7 C . m > −5 D. m < 7
Câu 02. Cho △ABC vuông tại A, đường cao AH = 6cm, BH = 4cm. Độ dài cạnh BC bằng √ A. 9 cm B. 10 cm C. 52 cm D . 13 cm (2x + y = 3
Câu 03. Hệ phương trình có nghiệm là x − y = 3 A. (−2; −1) B . (2; −1) C. (−2; 1) D. (2; 1)
Câu 04. Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = x2? y y O 2 1 2 x −1 − 2 2 O x Hình 1. Hình 2. y y 2 O 2 x 1 O 1 2 x −2 Hình 3. Hình 4. A. Hình 1. B. Hình 2. C . Hình 3. D. Hình 4.
Câu 05. Đường thẳng y = 2x − 3 đi qua điểm nào sau đây? A. Q(−1; 1) B . P(1; −1) C. M(1; 1) D. N(−1; 1)
Câu 06. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x − y = 1? A. (−1; 3) B. (−2; −2) C. (2; 2) D . (−1; −3)
Câu 07. Giao điểm của đồ thị hai hàm số y = −x + 1 và y = 2x + 4 là A . P(−1; 2) B. M(1; 0) C. N(−1; 1) D. Q(−3; −4)
Câu 08. Cho hàm số y = ax2 (với a ̸= 0 là tham số). Điểm E(1; 2) thuộc đồ thị hàm số khi 1 1 A . a = 2 B. a = − C. a = −2 D. a = 4 4
Đề thi vào lớp 10 THPT (Bắc Ninh năm học 2023 - 2024) Trang 1/4
Câu 09. Thể tích V của hình nón có diện tích đáy S = 6π cm2 và chiều cao h = 3 cm là A. V = 3π cm3 B. V = 9π cm3
C. V = 18π cm3 D . V = 6π cm3
Câu 10. Căn bậc hai số học của 25 là √ A. 5 B. −5 C . 5 D. −5; 5 √3
Câu 11. Cho △ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho biết CH = 6 cm và sin B = . Độ 2
dài đường cao AH bằng√ √ A. 4 cm B. 4 3 cm C . 2 3 cm D. 2 cm
Câu 12. Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? ( ( xy + 3x = 1 x2 + 3y = 1 A. B. y − 2x = 1 −x + 2y = 1 ( ( x + y = 3 x − 2y = 1 C . D. 2x + y = 1 x + 2y2 = −1 (2x − y = 7
Câu 13. Biết (x0; y0) là nghiệm của hệ phương trình
. Giá trị của biểu thức x + y = 2 x2 − y2 bằng 0 0 A. 5 B . 8 C. 10 D. 7
Câu 14. Cho △ABC vuông tại A có AB = 3, BC = 6. Số đo của [ ACB bằng A. 90◦ B. 45◦ C. 60◦ D . 30◦ (x + y = 3
Câu 15. Hệ phương trình
(với m là tham số) có nghiệm (x0; y0) thỏa mãn mx − y = 3 x0 = 2y0 khi A . m = 2 B. m = 3 C. m = 5 D. m = 4 3
Câu 16. Hệ số góc của đường thẳng y = − x là 2 3 A. B . −1 C. 2 D. −2 2 √
Câu 17. Kết quả của phép tính 32 + p(−3)2 bằng A. 18 B. ±6 C . 6 D. 0
Câu 18. Trong hình vẽ dưới đây, cho [
AOB = 60◦; Ax là tiếp tuyến của (O) tại A. Số đo [ xAB bằng A x 100◦ B O
Đề thi vào lớp 10 THPT (Bắc Ninh năm học 2023 - 2024) Trang 2/4 A. 100◦ B. 50◦ C . 130◦ D. 120◦
Câu 19. Biểu thức p(3 − 2x)2 bằng
A. 2x − 3 và 3 − 2x B . |2x − 3| C. 3 − 2x D. 2x − 3 √7 − x
Câu 20. Khi x = −2, biểu thức M = có giá trị bằng x + 3 9 A . 3 B. ±3 C. D. 9 2
Câu 21. Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y = −2x + 1? A. y = 2x + 1 B. y = 1 − 2x C . y = 6 − 2(x + 1) D. y = 2x − 1 (x + 2y = 3
Câu 22. Hệ phương trình
(với m là tham số) vô nghiệm khi 2x + my = 1 A. m ̸= 4 B. m = 1 C. m = 2 D . m = 4 √ Câu 23. Biểu thức
3 − x có điều kiện xác định là A. x < 3 B. x ≥ 3 C. x ̸= 3 D . x ≤ 3 (ax + 3y = 4
Câu 24. Cho hệ phương trình
(với a, b là tham số). Với giá trị nào của a, b x + by = −2
thì hệ phương trình đã cho có nghiệm là (−1; 2)?    a = 2 a = 2 a = −2 (    a = 2 A . 1 B. 1 C. 1 D. b = − b = b = − b = 0  2  2  2
Câu 25. Cho △MNP vuông tại M, đường cao MK. Hệ thức nào sau đây sai? 1 1 1 A. = + B. MN2 = NP.NK MK2 MN2 MP2 C . MP.MK = MN.MP D. MK2 = NK.KP
Câu 26. Hộp sữa có dạng hình trụ với đường kính đáy là 12 cm, chiều cao của hộp sữa là
18 cm. Thể tích của hộp sữa bằng A . 648π cm3 B. 432π cm3 C. 216π cm3 D. 2592π cm3
Câu 27. Biết parabol y = x2 cắt đường thẳng y = −3x + 4 tại hai điểm phân biệt có hoành
độ là x1, x2 (x1 < x2). Giá trị của biểu thức T = 2x1 + 3x2 bằng A. 10 B. 5 C. −10 D . −5 3
Câu 28. Cho △ABC vuông tại A có AC = 6 cm, tan B = . Độ dài cạnh BC bằng 4 √ A. 8 cm B . 10 cm C. 9 cm D. 6 3 cm (mx − y = 3
Câu 29. Cho hệ phương trình
(với m là tham số). Số các giá trị nguyên 3x + my = 4
của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x > 0, y < 0 là A. 3 B. 5 C . 4 D. 2
Đề thi vào lớp 10 THPT (Bắc Ninh năm học 2023 - 2024) Trang 3/4
Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số y = mx + 2 (với m ̸= 0 là tham số)
cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại A, B. Có bao nhiêu giá trị của m để diện tích của △OAB bằng 3? A. 1 B. 3 C . 2 D. 0
Câu 31. Cho ba đường thẳng đôi một phân biệt (d1) : y = x + 2; (d2) : y = 2x + 1;
(d3) : y = (m2 + 1)x + m (với m là tham số). Giá trị của m để ba đường thẳng
trên cùng đi qua một điểm là A . m = −2 B. m ∈ {−2; 1} C. m = 3 D. m = 1  2  + py − 1 = 3 
Câu 32. Hệ phương trình x + 2 1
có nghiệm (x0; y0) thì x0 + y0 bằng  − 3py − 1 = −2  x + 2 A. 2 B. −1 C . 1 D. 2 ——- HẾT ——-
Đề thi vào lớp 10 THPT (Bắc Ninh năm học 2023 - 2024) Trang 4/4 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn Toán - Phần tự luận Mã đề thi: 357
Thời gian làm bài: 70 phút (không kể thời gian giao (Đề gồm ?? trang) đề)
———- Hướng dẫn thực hiện bởi DUCPV ô ———- Bài số 1 1,0 điểm 1 1 x 1 Rút gọn biểu thức A = √ + √ − : √ với x ≥ 0, x ̸= 4. x − 2 x + 2 4 − x x − 2 Với x ≥ 0, x ̸= 4, ta có 1 1 x 1 A = √ + √ − : √ x − 2 x + 2 4 − x x − 2 √ √ x + 2 x − 2 x √ = √ √ + √ √ + √ √ · ( x − 2) ( x + 2)( x − 2) ( x + 2)( x − 2) ( x + 2)( x − 2) √ √ x + 2 + x − 2 + x √ = √ √ · ( x − 2) ( x + 2)( x − 2) √ 2 x + x = √x + 2 √ √ x( x + 2) = √x + 2 √ = x √ Vậy A = x với x ≥ 0, x ̸= 4. Bài số 2 1,5 điểm
Cho phương trình x2 − 2(m − 1)x + m − 3 = 0 (1) với m là tham số.
1. Giải phương trình (1) khi m = 0.
2. Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm đối nhau.
1. Khi m = 0, phương trình (1) trở thành x − 1 = 0 x = 1
x2 + 2x − 3 = 0 ⇔ (x − 1)(x + 3) = 0 ⇔ ⇔ x + 3 = 0 x = −3
Vậy khi m = 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm là 1 và −3.
2. Phương trình (1) có 2 ∆′ 3 7
= (m − 1)2 − (m − 3) = m2 − 3m + 4 = m − +
> 0 (với mọi m ∈ R) 2 4
Đề thi vào lớp 10 THPT (Bắc Ninh năm học 2023 - 2024) Trang 1/0
Do đó, (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 và theo Vi-et ta có x1 + x2 = 2(m − 1). Do đó
x1, x2 đối nhau ⇔ x1 + x2 = 0 ⇔ 2(m − 1) = 0 ⇔ m = 1
Vậy giá trị cần tìm của m là m = 1. Bài số 3 1,0 điểm
Một phòng họp có 165 ghế ngồi được xếp thành các hàng, mỗi hàng có số ghế bằng
nhau. Trong một buổi họp có 208 người tham dự họp, do đó ban tổ chức đã kê thêm
1 hàng ghế và mỗi hàng ghế phải xếp nhiều hơn quy định là 2 ghế mới đủ chỗ ngồi.
Hỏi lúc đầu, phòng họp có bao nhiêu hàng ghế và mỗi hàng ghế có bao nhiêu ghế?
Gọi số hàng ghế lúc đầu là x (hàng ghế) (x ∈ N∗). Khi đó 165
• Số ghế mỗi hàng lúc đầu là (ghế). x
• Số hàng ghế lúc sau là x + 1 (hàng ghế). 208
• Số ghế trong mỗi hàng lúc sau là (ghế). x + 1
Vì lúc sau, mỗi hàng ghế phải kê thêm 2 ghế nên ta có phương trình 208 165 − = 2 (∗) x + 1 x
Với x ∈ N∗, ta có 208x − 165(x + 1) (∗) ⇔ = 2 x(x + 1) ⇔ 43x − 165 = 2x(x + 1) ⇔ 2x2 − 41x + 165 = 0 " x = 15 (thỏa mãn) ⇔ 11 x = (không thỏa mãn) 2
Vậy lúc đầu có 15 hàng ghế và số ghế trong mỗi hàng khi đó là 165 : 15 = 11 ghế. Bài số 4 2,0 điểm
Cho đường tròn tâm O, đường kính BC. Trên đường tròn đã cho lấy điểm A cố định
(A khác B, C) và lấy điểm D thay đổi trên cung nhỏ AC (D khác A, C). Kẻ AH vuông
góc với BC (H thuộc BC). Hai đường thẳng BD và AH cắt nhau tại I.
1. Chứng minh rằng tứ giác I HCD là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh rằng AB2 = BI.BD.
3. Lấy điểm M trên đoạn thẳng BC sao cho BM = AB. Chứng minh rằng tâm
đường tròn ngoại tiếp △MID luôn nằm trên một đường thẳng cố định khi D
thay đổi trên cung nhỏ AC.
Đề thi vào lớp 10 THPT (Bắc Ninh năm học 2023 - 2024) Trang 2/0 A J D I B C H O M
1. Do AH vuông góc với BC tại H nên [ AHC = 90◦ hay [ I HC = 90◦. Lại có, [
BDC là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O) nên [ BDC = 90◦ hay d IDC = 90◦.
Như vậy, tứ giác I HCD có [ I HC = d
IDC = 90◦ nên nội tiếp đường tròn đường kính IC.
Vậy tứ giác I HCD là tứ giác nội tiếp.
2. Vì △ABC vuông tại A, đường cao AH nên theo hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta có AB2 = BH.BC (1)
Mặt khác, dễ thấy △IBH ∽ △CBD(g.g), nên BH BI = ⇒ BH.BC = BI.BD (2) BD BC
Từ (1) và (2) suy ra AB2 = BI.BD. Đây chính là điều phải chứng minh.
3. Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp △MID.
Do AB2 = BI.BD và AB = BM nên BM2 = BI.BD, suy ra BM BD = BI BM
Từ đây, dễ thấy △BI M ∽ △BMD(c.g.c), dẫn tới [ I MB = \ BDM
Điều này chứng tỏ, MB là tiếp tuyến tại M của đường tròn ngoại tiếp △MID và vì thế
J M ⊥ BC. Do A, B, C cố định nên M cố định. Vì vậy, khi D di chuyển trên cung nhỏ
AC thì tâm J của đường tròn ngoại tiếp △MID luôn di chuyển trên một đường thẳng
cố định là đường thẳng vuông góc với BC tại M. Hoàn tất chứng minh. Bài số 5 0,5 điểm
Cho các số thực không âm x, y, z thỏa mãn x2 + y2 − 8x − 8y + 64z ≤ 0. Chứng minh rằng x + y + z √ ≥ xyz 3
Đề thi vào lớp 10 THPT (Bắc Ninh năm học 2023 - 2024) Trang 3/0 Từ giả thiết ta có x2 + y2 + 72z ≤ 8(x + y + z) Theo AM-GM, ta lại có q √
x2 + y2 + 72z = x2 + y2 + 36z + 36z ≥ 4 4 x2.y2.36z.36z = 24 xyz Do đó √ x + y + z √ 8(x + y + z) ≥ 24 xyz ⇔ ≥ xyz 3
Đó chính là điều phải chứng minh và đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  72 (x2 + y2 + 72z = 8(x + y + z)  x = y = ⇔ 17 x2 = y2 = 36z 144 z =  289
Đề thi vào lớp 10 THPT (Bắc Ninh năm học 2023 - 2024) Trang 4/0