

















Preview text:
NGUYỄN HỒNG ĐIỆP
ĐỀ VÀ TÁCH CHUYÊN ĐỀ
TUYỂN SINH 10 TIỀN GIANG 2011 - 2020 Tháng 5/2020 PHẦN A ĐỀ THI 2 Ôn thi
§1 ĐỀ THI 2011 -2012 # Bài 1. (2,5 điểm)
1. Giải phương trình 4x4 − 5x2 − 9 = 0. (x + y = 1 2. Giải hệ phương trình 2x − y = 8. 6
3. Rút gọn biểu thức A = . p p 8 + 2 7 # Bài 2. (2,5 điểm)
1. Cho (P) : y = 2x2 và (d) : y = −2x + 4
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).
2. Cho phương trình x2 − (3m − 1)x + 2m2 − 3 = 0.
a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Cho B = x21 + x22 − 4x1x2. Tìm m để biểu thức B đạt giá trị nhỏ nhất.
# Bài 3. (2,0 điểm) Hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ A đến B cách nhau 150 km. Mổi giờ
ôtô thứ nhất chạy nhanh hơn ôtô thứ hai 10 km/h nên ôtô thứ nhất đến B sớm hơn ôtô thứ
hai là 45 phút. Tính vận tốc mổi xe. # Bài 4. Điệp
(2,0 điểm) Cho đường tròn (O; R) đường kính AB = 2R, điểm M thuộc (O) (M khác
A và B). Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 3R. Đường thẳng (d) vuông góc với AB tại C cắt AM tại E. Hồng ễn
1. Chứng minh tứ giác BCEM nội tiếp. 2. Tính AM.AE theo R. Nguy X E
3. Lấy N thuộc (O) (N khác A, B, M), đường thẳng AN cắt CE tại F. Chứng minh MNEF nội TAL tiếp. 4
# Bài 5. (1,0 điểm) Một hình nón có bán kính đáy bằng 4 cm, diện tích đáy bằng lần diện 5
tích xung quanh. Tính thể tích hình nón? 3 Ôn thi
§2 ĐỀ THI 2012 - 2013 # Bài 1. (2,0 điểm)
1. Giải phương trình và hệ phương trình sau (
a) (x2 − 9)(x2 − x − 2) = 0 3x + 2y = 5 b) x + 2y = −1 p p
2. Rút gọn biểu thức A = 6 − 2 5 # Bài 2. (3,0 điểm)
1. Cho parapol (P) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = −2x + 2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Điểm A(2; 4) có thuộc parabol (P) hay không? Viết phương trình đường thẳng (d0) đi
qua đểm A và song song với đường thẳng (d) đã cho.
2. Cho phương trình x2 − 2(m − 1)x + 2m − 4 = 0 (x là ẩn số, m là tham số thực)
a) Chứng minh phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m.
b) Định m để phương trình đã cho có 2 nghiệm x1; x2 thỏa |x1 − x2| = 4
# Bài 3. (1,5 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng ngắn hơn chiều dài 14 cm
và độ dài đường chéo bằng 26 cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
# Bài 4. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O, Điệp
bán kính R. Hai đường cao BE và CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.
1. Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp trong một đường tròn. Hồng ễn
2. Chứng minh AE · AC = AF · AB. Nguy 3. Giả sử
B AC = 600. Tính theo R diện tích hình quạt giới hạn bởi 2 bán kính OB, OC và X
cung nhỏ BC của đường tròn (O; R). ETAL
4. Chứng minh O A vuông góc với EF.
# Bài 5. (1,0 điểm) Cho một hình nón có bán kính đáy là 9 cm, độ dài đường sinh bằng 15
cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón đã cho. 4 Ôn thi
§3 ĐỀ THI 2013 - 2014 # Bài 1. (2,0 điểm)
1. Giải phương trình và hệ phương trình sau: p ( a) x2 − 2 7x − 2 = 0 2x + y = 5 c) 2x4 − 13x2 + 21 = 0 b) 4x − y = 7 3 4 21
2. Rút gọn biểu thức A = p + p − p 7 + 2 3 − 7 7 # Bài 2. (3,0 điểm)
1. Cho Parabol (P) : y = −x2 và đường thẳng (d) : y = 2x − 3.
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
2. Cho phương trình mx2 − 2(m + 1) x + m + 2 = 0 (x là ẩn số, m là tham số thực)
a) Định m để phương trình trên có nghiệm.
b) Định m để phương trình trên có đúng hai nghiệm phân biệt có giá trị tuyệt đối bằng nhau và trái dấu nhau.
# Bài 3. (1,5 điểm) (Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình bậc hai.) Quãng đường
AB dài 90 km, có hai ôtô khởi hành cùng một lúc. Ôtô thứ nhất đi từ A đến B, ô-tô thứ hai đi
từ B đến A. Sau 1 giờ hai xe gặp nhau và tiếp tục đi. Xe ôtô thứ hai tới A trước xe thứ nhất Điệp
tới B là 27 phút. Tính vận tốc mỗi xe.
# Bài 4. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB Hồng
= 3 cm, AC = 4 cm. Gọi O là trung
điểm BC, qua O kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng BA tại I. Gọi M là trung ễn điểm BO. Nguy
1. Chứng minh tứ giác I AOC nội tiếp đường tròn. X ET
2. Chứng minh BA · BI = BO · BC, từ đó suy ra tam giác BOA đồng dạng với tam giác BIC. A L
3. Tính diện tích tam giác AMC.
4. Gọi N là điểm đối xứng của B qua C. Chứng minh tứ giác AI N M nội tiếp đường tròn.
# Bài 5. (1,0 điểm) Cho một hình trụ có bán kính đáy bằng 2 cm, thể tích bằng 16πcm3.
Tính diện tích xung quanh của hình trụ đã cho. 5 Ôn thi
§4 ĐỀ THI 2014 - 2015 # Bài 1. (3,0 điểm)
1. Giải phương trình và hệ phương trình:
a) (5x − 19)(x4 − 7x2 + 6) = 0 (2x + 7y = 2014 b) x − y = 2015 s p s p 2 + 3 2 − 3
2. Rút gọn biểu thức A = − 2 2
3. Cho phương trình x2−(m−1)x−m = 0, trong đó m là tham số, x là ẩn số. Định m để phương
trình có hai nghiệm phân biệt đều nhỏ hơn 1.
# Bài 2. (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ cho Paradol (P) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = x + 2
1. Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ.
2. Tìm tọa độ giao điểm A và B của (P) và (d) bằng phép tính.
3. Tính độ dài đoạn AB.
# Bài 3. (1,5 điểm) Trên quãng đường AB, một xe máy đi từ A đến B cùng lúc đó một xe ôtô
đi từ B đến A, sau 4 giờ hai xe gặp nhau và tiếp tục đi thì xe ôtô đến A sớm hơn xe máy đến
B là 6 giờ. Tính thời gian mỗi xe đi hết quãng đường AB. Điệp
# Bài 4. (2,5 điểm) Cho đường tròn (O) và điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O). Kẻ hai
tiếp tuyến M A, MB với đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm). Một đường thẳng d đi qua M Hồng
cắt đường tròn tại hai điểm C và D (C nằm giữa M và D, d không đi qua tâm O). ễn
1. Chứng minh rằng: M A2 = MC.MD Nguy
2. Gọi H là giao điểm của AB và MO. Chứng minh tứ giác CHOD nội tiếp đường tròn. X ETAL
3. Cho MC · MD = 144 và OM = 13 (độ dài các đoạn thẳng đã cho có cùng đơn vị đo). Tính độ
dài đường tròn (O) và diện tích đường tròn (O).
# Bài 5. (1,0 điểm) Một quả bóng World Cup xem như một hình cầu có đường kính là 17
cm. Tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. 6 Ôn thi
§5 ĐỀ THI 2015 - 2016 # Bài 1. (2,5 điểm) q p p
1. Rút gọn biểu thức sau A = ¡3 − 2¢2 + 2.
2. Giải hệ phương trình và các phương trình sau: (x + y = 5 a) x − y = 1 b) x2 − 2x − 8 = 0 c) x4 − 3x2 − 4 = 0
# Bài 2. (1,0 điểm) Cho phương trình x2 − 2(m − 1) x + m2 − 3m = 0 (x là ẩn số, m là tham số)
1. Định m để phương trình có hai nghiệm x1, x2.
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = x21 + x22 + 7.
# Bài 3. (2,0 điểm) Cho parabol P : y = x2và đường thẳng d : y = −x + 2
1. Vẽ đồ thị của (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
2. Bằng phép tính, xác định tọa độ các giao điểm A, B của (P) và (d).
3. Tìm tọa độ điểm M trên cung AB của đồ thị (P) sao cho tam giác AMB có diện tích lớn nhất. Điệp
# Bài 4. (1,5 điểm) Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 30 km. Một canô đi xuôi dòng
từ A đến B, rối đi ngược dòng trở về A ngay. Thời gian kể từ lúc đi cho đến lúc về là 5 giờ 20 Hồng
phút. Tính vận tốc của dòng nước, biết vận tốc thực của canô là 12 km/h ễn
# Bài 5. (2,0 điểm) Cho đường tròn tâm O. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) vẽ các tiếp
tuyến M A, MB với (O) (A, B là hai tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O, C nằm Nguy giữa M và D. X ET
1. Chứng minh: Tứ giác M AOB nội tiếp trong một đường tròn. A L 2. Chứng minh: M A2 = MC.MD.
3. Gọi trung điểm của dây CD là H, tia BH cắt O tại điểm F. Chứng minh: AF ∥ CD.
# Bài 6. (1,0 điểm) Cho một hình nón có bán kính đáy bằng 5 cm, đường sinh bằng 13 cm.
Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón đã cho. 7 Ôn thi
§6 ĐỀ THI 2016 - 2017 # Bài 1. (3,0 điểm) q p 1
1. Rút gọn biểu thức sau A = ¡2 + 3¢2 + p . 2 + 3
2. Giải phương trình và hệ phương trình sau: ( a) x4 − 5x2 + 4 = 0 3x − y = 7 b) 5x + y = 9
3. Cho phương trình x2 + 7x − 5 = 0. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình, không giải
phương trình hãy tính giá trị của biểu thức B = x4x . 1 2 + x1 x4 2 # Bài 2. (2,5 điểm) 1
Trong mặt phẳng Ox y, cho parabol (P) : y = x2 và đường thẳng (d): y = mx − m − 2 4
1. Với m = 1, vẽ đồ thị của (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
2. Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B khi m thay đổi.
3. Xác định m để trung điểm của đoạn thẳng AB có hoành độ bằng 1.
# Bài 3. (1,5 điểm) Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 480 m2, nếu giảm chiều dài 5
m và tăng chiều rộng 4 m thì diện tích tăng 20 m2. Tính các kích thước của khu vườn.
# Bài 4. (2,0 điểm) Cho đường tròn tâm (O; R) có hai đường kính AB và CD. Các tia AC và Điệp
AD cắt tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) lần lượt ở M và N.
1. Chứng minh: tứ giác CMND nội tiếp trong một đường tròn. Hồng ễn
2. Chứng minh AC · AM = AD · AN.
3. Tính diện tích tam giác ABM phần nằm ngoài đường tròn (O) theo R. Biết B AM Nguy = 45◦. X E
# Bài 5. (1,0 điểm) Một hình trụ có bán kính đáy 6 cm, diện tích xung quanh bằng 96π cm2. TAL Tính thể tích hình trụ. 8 Ôn thi
§7 ĐỀ THI 2017 - 2018 # Bài 1.
1. Giải các phương trình và hệ phương trình sau: (2x − y = 5 a) b) 16x4 − 8x2 + 1 = 0. x + y = 4 2. Rút gọn biểu thức q p p p p ¡ 5 − 1¢2 1 b) B = 22 + 12 2 − 2 2. a) A = + p . 4 5 − 1
3. Cho phương trình x2 − mx + m − 1 = 0 (có ẩn số x).
a) Chứng minh phương trình đã cho luôn có hai nghiệm x1, x2 với mọi m. 2x1x2 + 3 b) Cho biểu thức B =
. Tìm giá trị của m để B = 1. x21 + x22 + 2(1 + x1x2)
# Bài 2. Cho parabol (P) : y = 2x2 và đường thẳng (d) : y = x + 1.
1. Vẽ đồ thị của (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
2. Xác định tọa độ giao điểm A và B của (P) và (d). Tính độ dài đoạn thẳng AB. Biết tung độ của A lớn hơn 1.
3. Xác định tọa độ điểm C trên (P) biết tam giác O AC cân. Tính diện tích tam giác O AB. Điệp
# Bài 3. Hai thành phố A và B cách nhau 150 km. Một xe máy khởi hành từ A đến B, cùng
lúc đó một ôtô cũng khởi hành từ B đến A với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe máy là 10 km/h. Hồng
Ôtô đến A được 30 phút thì xe máy cũng đến B. Tính vận tốc của mỗi xe. ễn
# Bài 4. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Gọi M là điểm chính giữa cung
AB, N là điểm bất kỳ thuộc cung MB (N khác M và B). Tia AM và AN cắt tiếp tuyến tại B Nguy
của nửa đường tròn tâm O lần lượt tại C và D. X ETA 1. Tính số đo ACB. L
2. Chứng minh tứ giác MNDC nội tiếp trong một đường tròn.
3. Chứng minh rằng AM.AC = AN.AD = 4R2.
# Bài 5. Cho hình nón có đường sinh bằng 26 cm, diện tích xung quanh là 260π cm2. Tính
bán kính đáy và thể tích của hình nón. Biết mặt cầu có độ dài đường kính bằng chiều dài
đường sinh hình nón, tính chu vi và diện tích mặt cầu.
ccc BÀI TẬP BỔ SUNG ccc p p p p p p # Bài 1. Rút gọn: a) A = 32 + 12 7 − 14; b) B = 18 − 6 5 − 3. 9 Ôn thi
§8 ĐỀ THI 2018 - 2019 # Bài 1. p p 1 p
1. Tính giá trị của biểu thức A = 4 − 2 3 − · 12. 2 p p p
2. Không dùng máy tính hãy so sánh 2 + 3 và 10.
3. Giải phương trình và hệ phương trình sau ( a) x4 + x2 − 20 = 0 3x − y = 11 b) 2x + y = 9.
4. Cho phương trình x2 − 2x − 5 = 0 có hai nghiệm x1, x2. Không giải phương trình, hãy tính
giá trị các biểu thức B = x2 và C . 1 + x2 2 = x41 + x42 1
# Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng d : y = x + m. 2
1. Vẽ (P) và d trên cùng một mặt phẳng tọa độ khi m = 2.
2. Định các giá trị của m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B. p
3. Tìm các giá trị của m để độ dài đoạn thẳng AB = 6 2.
# Bài 3. Hai bến sông A và B cách nhau 60 km. Một ca-nô đi xuôi dòng từ A đến B rồi ngược
dòng từ B về A. Thời gian đi xuôi dòng ít hơn thời gian đi ngược dòng là 20 phút. Tính vận
tốc ngược dòng của ca-nô, biết vận tốc xuôi dòng lớn hơn vận tốc ngược dòng của ca-nô là 6 Điệp km/h.
# Bài 4. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC), các đường cao AF, BD và CE cắt Hồng nhau tại H. ễn
1. Chứng minh tứ giác BEDC nội tiếp trong một đường tròn. Nguy
2. Chứng minh AE · AB = AD · AC. X ETA
3. Chứng minh F H là phân giác của góc EFD. L
4. Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng BC. Chứng minh rằng DOC = FED. 1
# Bài 5. Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 256π cm2 và bán kính đáy bằng 2
đường cao. Tính bán kính đáy và thể tích của hình trụ.
ccc BÀI TẬP BỔ SUNG ccc p p p p p p # Bài 1. So sánh a) 3 + 2 và 2 + 6; b) 2018 + 2020 và 2 2019. 1
# Bài 2. Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng d : y = x + 3 2
a) Xác định điểm N thuộc d sao cho ON = 6.
b) Xác định điểm M thuộc (P) sao cho OM = 3. 10 Ôn thi
§9 ĐỀ THI 2019 - 2020 # Bài 1. (3,0 điểm)
1. Giải hệ phương trình và phương trình sau: (3x + y = 9
b) ¡x2 − 4¢¡x4 − 5x2 + 19¢ = 0. a) 2x − y = 1
2. Cho phương trình x2 + mx + 4 = 0 (mlà tham số)
a) Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm 1 1 257
b) Tìm m sao cho phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn + = . x4 x4 256 1 2
# Bài 2. (2,0 điểm) Cho parabol P : y = x2, các đường thẳng (d1) : y = −x+2 và (d2) : y = x+m−3
1. Vẽ đồ thị của Pvà (d1)trên cùng một hệ trục tọa độ.
2. Bằng phép tính, tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d1)
3. Tìm giá trị của tham số m, biết đường thẳng (d2) tiếp xúc với parabol (P).
# Bài 3. (1,5 điểm) Hai người đi xe đạp từ huyện A đến huyện B trên quãng đường dài 24
km, khởi hành cùng một lúc. Vận tốc xe của người thứ nhất hơn vận tốc xe của người thứ hai
là 3 km/h nên người thứ nhất đến huyện B trước người thứ hai là 24 phút. Tính vận tốc của mỗi người. Điệp
# Bài 4. (2,5 điểm) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O, vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến
đường tròn tâm O(B, C là hai tiếp điểm) và cát tuyến AEF sao cho điểm E nằm giữa A, F (BE < EC). Hồng ễn
1. Chứng minh AB2 = AE · AF. Nguy
2. Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh các tứ giác ABOC, ABIO nội tiếp đường tròn. X E
3. Các đường thẳng AO, AF cắt BC lần lượt tại H và D. Chứng minh AD · AI = AE · AF. TAL
# Bài 5. (1,0 điểm) Cho hình nón có đường sinh bằng 17 cm và diện tích xung quanh bằng
136π cm2. Tính bán kính đáy và thể tích của hình nón. 11 PHẦN B TÁCH THEO CHUYÊN ĐỀ 12 Ôn thi I
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
L Bài 1. Rút gọn biểu thức p p q a) A p = 6 − 2 5 ¡ 5 − 1¢2 1 f) A . 3 4 21 = + p 4 b) A = p + p − p 5 − 1 7 + 2 3 − 7 7 p p p s p s p g) B = 22 + 12 2 − 2 2. 2 + 3 2 − 3 c) A = − 2 2 p p 1 p h) A = 4 − 2 3 − · 12. q p p 2 d) A = ¡3 − 2¢2 + 2. q p 1 6 e) A = ¡2 + 3¢2 + p . i) A = . p p 2 + 3 8 + 2 7 II
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG TRÌNH
L Bài 1. Giải các hệ phương trình sau ( ( 3x + 2y = 5 2x − y = 5 a) f) x + 2y = −1 x + y = 4 (2x + y = 5 b) ( 4x − y = 7 3x − y = 11 g) 2x + y = 9. (2x + 7y = 2014 c) x − y = 2015 ( Điệp 3x + y = 9 (x + y = 5 h) d) 2x − y = 1 Hồng x − y = 1 ễn ( ( 3x − y = 7 x + y = 1 e) i) 5x 2x Nguy + y = 9 − y = 8. X L E
Bài 2. Giải các phương trình sau TAL
a) (x2 − 9)(x2 − x − 2) = 0 g) x4 − 5x2 + 4 = 0 p b) x2 − 2 7x − 2 = 0 h) 16x4 − 8x2 + 1 = 0 c) 2x4 − 13x2 + 21 = 0 i) x4 + x2 − 20 = 0
d) (5x − 19)(x4 − 7x2 + 6) = 0 j) ¡x2 e) x2 − 2x − 8 = 0
− 4¢ ¡x4 − 5x2 + 19¢ = 0 f) x4 − 3x2 − 4 = 0 k) 4x4 − 5x2 − 9 = 0. III
PARABOL VÀ ĐƯỜNG THẲNG
L Bài 1. Cho (P) : y = 2x2 và (d) : y = −2x + 4
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d). 13 Ôn thi
L Bài 2. Cho parapol (P) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = −2x + 2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Điểm A(2; 4) có thuộc parabol (P) hay không? Viết phương trình đường thẳng (d0) đi qua
đểm A và song song với đường thẳng (d) đã cho.
L Bài 3. Cho Parabol (P) : y = −x2 và đường thẳng (d) : y = 2x − 3.
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
L Bài 4. Cho parabol P : y = x2và đường thẳng d : y = −x + 2
a) Vẽ đồ thị của (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Bằng phép tính, xác định tọa độ các giao điểm A, B của (P) và (d).
c) Tìm tọa độ điểm M trên cung AB của đồ thị (P) sao cho tam giác AMB có diện tích lớn nhất.
L Bài 5. Trong mặt phẳng tọa độ cho Paradol (P) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = x + 2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm A và B của (P) và (d) bằng phép tính.
c) Tính độ dài đoạn AB. 1
L Bài 6. Trong mặt phẳng Ox y, cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx − m − 2 4
a) Với m = 1, vẽ đồ thị của (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ. Điệp
b) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B khi m thay đổi. Hồng
c) Xác định m để trung điểm của đoạn thẳng AB có hoành độ bằng 1. ễn
L Bài 7. Cho parabol (P) : y = 2x2 và đường thẳng (d) : y = x + 1. Nguy
a) Vẽ đồ thị của (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ. X ETAL
b) Xác định tọa độ giao điểm A và B của (P) và (d). Tính độ dài đoạn thẳng AB. Biết tung độ của A lớn hơn 1.
c) Xác định tọa độ điểm C trên (P) biết tam giác O AC cân. Tính diện tích tam giác O AB. 1
L Bài 8. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng d : y = x + m. 2
a) Vẽ (P) và d trên cùng một mặt phẳng tọa độ khi m = 2.
b) Định các giá trị của m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B. p
c) Tìm các giá trị của m để độ dài đoạn thẳng AB = 6 2.
L Bài 9. Cho parabol P : y = x2, các đường thẳng (d1) : y = −x + 2 và (d2) : y = x + m − 3
a) Vẽ đồ thị của Pvà (d1)trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Bằng phép tính, tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d1)
c) Tìm giá trị của tham số m, biết đường thẳng (d2) tiếp xúc với parabol (P). 14 Ôn thi IV
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI, VIETE
L Bài 1. Cho phương trình x2 − (3m − 1)x + 2m2 − 3 = 0.
a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Cho B = x21 + x22 − 4x1x2. Tìm m để biểu thức B đạt giá trị nhỏ nhất.
L Bài 2. Cho phương trình x2 − 2(m − 1)x + 2m − 4 = 0 (x là ẩn số, m là tham số thực)
a) Chứng minh phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m.
b) Định m để phương trình đã cho có 2 nghiệm x1; x2 thỏa |x1 − x2| = 4
L Bài 3. Cho phương trình mx2 − 2(m + 1) x + m + 2 = 0 (x là ẩn số, m là tham số thực)
a) Định m để phương trình trên có nghiệm.
b) Định m để phương trình trên có đúng hai nghiệm phân biệt có giá trị tuyệt đối bằng nhau và trái dấu nhau.
L Bài 4. Cho phương trình x2 − (m − 1)x − m = 0, trong đó m là tham số, x là ẩn số. Định m để
phương trình có hai nghiệm phân biệt đều nhỏ hơn 1.
L Bài 5. Cho phương trình x2 − 2(m − 1) x + m2 − 3m = 0 (x là ẩn số, m là tham số)
a) Định m để phương trình có hai nghiệm x1, x2.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = x21 + x22 + 7.
L Bài 6. Cho phương trình x2 + 7x − 5 = 0. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình, không
giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức B x . Điệp = x41 2 + x1x42
L Bài 7. Cho phương trình x2 − mx + m − 1 = 0 (có ẩn số x). Hồng
a) Chứng minh phương trình đã cho luôn có hai nghiệm x1, x2 với mọi m. ễn 2x1x2 + 3 b) Cho biểu thức B =
. Tìm giá trị của m để B = 1. Nguy x21 + x22 + 2(1 + x1x2) X E L Bài 8. T
Cho phương trình x2 − 2x − 5 = 0 có hai nghiệm x1, x2. Không giải phương trình, hãy A L
tính giá trị các biểu thức B = x2 và C . 1 + x2 2 = x41 + x42
L Bài 9. Cho phương trình x2 + mx + 4 = 0 (mlà tham số)
a) Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm 1 1 257
b) Tìm m sao cho phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn + = . x4 x4 256 1 2 V
GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2
L Bài 1. Hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ A đến B cách nhau 150 km. Mổi giờ ôtô thứ nhất
chạy nhanh hơn ôtô thứ hai 10 km/h nên ôtô thứ nhất đến B sớm hơn ôtô thứ hai là 45 phút. Tính vận tốc mổi xe.
L Bài 2. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng ngắn hơn chiều dài 14 cm và độ dài
đường chéo bằng 26 cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó. 15 Ôn thi
L Bài 3. Quãng đường AB dài 90 km, có hai ôtô khởi hành cùng một lúc. Ôtô thứ nhất đi từ
A đến B, ô-tô thứ hai đi từ B đến A. Sau 1 giờ hai xe gặp nhau và tiếp tục đi. Xe ôtô thứ hai
tới A trước xe thứ nhất tới B là 27 phút. Tính vận tốc mỗi xe.
L Bài 4. Trên quãng đường AB, một xe máy đi từ A đến B cùng lúc đó một xe ôtô đi từ B đến
A, sau 4 giờ hai xe gặp nhau và tiếp tục đi thì xe ôtô đến A sớm hơn xe máy đến B là 6 giờ.
Tính thời gian mỗi xe đi hết quãng đường AB.
L Bài 5. Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 30 km. Một canô đi xuôi dòng từ A đến B,
rối đi ngược dòng trở về A ngay. Thời gian kể từ lúc đi cho đến lúc về là 5 giờ 20 phút. Tính
vận tốc của dòng nước, biết vận tốc thực của canô là 12 km/h
L Bài 6. Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 480 m2, nếu giảm chiều dài 5 m và tăng
chiều rộng 4 m thì diện tích tăng 20 m2. Tính các kích thước của khu vườn.
L Bài 7. Hai thành phố A và B cách nhau 150 km. Một xe máy khởi hành từ A đến B, cùng
lúc đó một ôtô cũng khởi hành từ B đến A với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe máy là 10 km/h.
Ôtô đến A được 30 phút thì xe máy cũng đến B. Tính vận tốc của mỗi xe.
L Bài 8. Hai bến sông A và B cách nhau 60 km. Một ca-nô đi xuôi dòng từ A đến B rồi ngược
dòng từ B về A. Thời gian đi xuôi dòng ít hơn thời gian đi ngược dòng là 20 phút. Tính vận
tốc ngược dòng của ca-nô, biết vận tốc xuôi dòng lớn hơn vận tốc ngược dòng của ca-nô là 6 km/h.
L Bài 9. Hai người đi xe đạp từ huyện A đến huyện B trên quãng đường dài 24 km, khởi
hành cùng một lúc. Vận tốc xe của người thứ nhất hơn vận tốc xe của người thứ hai là 3 km/h
nên người thứ nhất đến huyện B trước người thứ hai là 24 phút. Tính vận tốc của mỗi người. VI HÌNH HỌC PHẲNG
L Bài 1. Cho đường tròn (O; R) đường kính AB Điệp
= 2R, điểm M thuộc (O) (M khác A và B).
Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 3R. Đường thẳng (d) vuông góc với AB tại C cắt AM tại E. Hồng ễn
1. Chứng minh tứ giác BCEM nội tiếp. 2. Tính AM.AE theo R. Nguy X
3. Lấy N thuộc (O) (N khác A, B, M), đường thẳng AN cắt CE tại F. Chứng minh MNEF nội ETA tiếp. L
L Bài 2. Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R.
Hai đường cao BE và CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.
1. Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp trong một đường tròn.
2. Chứng minh AE · AC = AF · AB. 3. Giả sử
B AC = 600. Tính theo R diện tích hình quạt giới hạn bởi 2 bán kính OB, OC và
cung nhỏ BC của đường tròn (O; R).
4. Chứng minh O A vuông góc với EF.
L Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3 cm, AC = 4 cm. Gọi O là trung điểm BC,
qua O kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng BA tại I. Gọi M là trung điểm BO.
1. Chứng minh tứ giác I AOC nội tiếp đường tròn.
2. Chứng minh BA · BI = BO · BC, từ đó suy ra tam giác BOA đồng dạng với tam giác BIC. 16 Ôn thi
3. Tính diện tích tam giác AMC.
4. Gọi N là điểm đối xứng của B qua C. Chứng minh tứ giác AI N M nội tiếp đường tròn.
L Bài 4. Cho đường tròn (O) và điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O). Kẻ hai tiếp tuyến
M A, MB với đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm). Một đường thẳng d đi qua M cắt đường
tròn tại hai điểm C và D (C nằm giữa M và D, d không đi qua tâm O).
1. Chứng minh rằng: M A2 = MC.MD
2. Gọi H là giao điểm của AB và MO. Chứng minh tứ giác CHOD nội tiếp đường tròn.
3. Cho MC · MD = 144 và OM = 13 (độ dài các đoạn thẳng đã cho có cùng đơn vị đo). Tính độ
dài đường tròn (O) và diện tích đường tròn (O).
L Bài 5. Cho đường tròn tâm O. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) vẽ các tiếp tuyến M A,
MB với (O) (A, B là hai tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O, C nằm giữa M và D.
1. Chứng minh: Tứ giác M AOB nội tiếp trong một đường tròn. 2. Chứng minh: M A2 = MC.MD.
3. Gọi trung điểm của dây CD là H, tia BH cắt O tại điểm F. Chứng minh: AF ∥ CD.
L Bài 6. Cho đường tròn tâm (O; R) có hai đường kính AB và CD. Các tia AC và AD cắt tiếp
tuyến tại B của đường tròn (O) lần lượt ở M và N.
1. Chứng minh: tứ giác CMND nội tiếp trong một đường tròn.
2. Chứng minh AC · AM = AD · AN.
3. Tính diện tích tam giác ABM phần nằm ngoài đường tròn (O) theo R. Biết B AM = 45◦. Điệp
L Bài 7. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Gọi M là điểm chính giữa cung
AB, N là điểm bất kỳ thuộc cung MB (N khác M và B). Tia AM và AN cắt tiếp tuyến tại B Hồng
của nửa đường tròn tâm O lần lượt tại C và D. ễn 1. Tính số đo ACB. Nguy
2. Chứng minh tứ giác MNDC nội tiếp trong một đường tròn. X ETAL
3. Chứng minh rằng AM · AC = AN · AD = 4R2.
L Bài 8. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC), các đường cao AF, BD và CE cắt nhau tại H.
1. Chứng minh tứ giác BEDC nội tiếp trong một đường tròn.
2. Chứng minh AE · AB = AD · AC.
3. Chứng minh F H là phân giác của góc EFD.
4. Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng BC. Chứng minh rằng DOC = FED.
L Bài 9. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O, vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn
tâm O(B, C là hai tiếp điểm) và cát tuyến AEF sao cho điểm E nằm giữa A, F (BE < EC).
1. Chứng minh AB2 = AE · AF.
2. Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh các tứ giác ABOC, ABIO nội tiếp đường tròn.
3. Các đường thẳng AO, AF cắt BC lần lượt tại H và D. Chứng minh AD · AI = AE · AF. 17 Ôn thi VII HÌNH HỌC KHÔNG GIAN 4
L Bài 1. Một hình nón có bán kính đáy bằng 4 cm, diện tích đáy bằng lần diện tích xung 5
quanh. Tính thể tích hình nón?
L Bài 2. Cho một hình nón có bán kính đáy là 9 cm, độ dài đường sinh bằng 15 cm. Tính
diện tích xung quanh và thể tích hình nón đã cho.
L Bài 3. Cho một hình trụ có bán kính đáy bằng 2 cm, thể tích bằng 16πcm3. Tính diện tích
xung quanh của hình trụ đã cho.
L Bài 4. Một quả bóng World Cup xem như một hình cầu có đường kính là 17 cm. Tính diện
tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
L Bài 5. Cho một hình nón có bán kính đáy bằng 5 cm, đường sinh bằng 13 cm. Tính diện
tích xung quanh và thể tích của hình nón đã cho.
L Bài 6. Một hình trụ có bán kính đáy 6 cm, diện tích xung quanh bằng 96π cm2. Tính thể tích hình trụ.
L Bài 7. Cho hình nón có đường sinh bằng 26 cm, diện tích xung quanh là 260π cm2. Tính
bán kính đáy và thể tích của hình nón. Biết mặt cầu có độ dài đường kính bằng chiều dài
đường sinh hình nón, tính chu vi và diện tích mặt cầu. 1
L Bài 8. Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 256π cm2 và bán kính đáy bằng đường 2
cao. Tính bán kính đáy và thể tích của hình trụ.
L Bài 9. Cho hình nón có đường sinh bằng 17 cm và diện tích xung quanh bằng 136π cm2.
Tính bán kính đáy và thể tích của hình nón. Điệp Hồng ễn Nguy X ETAL 18
Document Outline
- A Đề thi
- đề thi 2011 -2012
- đề thi 2012 - 2013
- đề thi 2013 - 2014
- đề thi 2014 - 2015
- đề thi 2015 - 2016
- đề thi 2016 - 2017
- Đề thi 2017 - 2018
- Đề thi 2018 - 2019
- Đề thi 2019 - 2020
- đề thi 2011 -2012
- B Tách theo chuyên đề
- biểu thức đại số
- Giải Hệ phương trình, phương trình
- Parabol và đường thẳng
- Phương trình bậc hai, Viete
- Giải toán bằng cách lập hệ phương trình, phương trình bậc 2
- hình học phẳng
- hình học không gian
- Giải Hệ phương trình, phương trình
- biểu thức đại số