Đề vào lớp 10 môn Toán (chung) năm 2022 – 2023 trường chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chung) năm học 2022 – 2023 trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, tỉnh Nam Định; Đề 1 dành cho học sinh thi vào các lớp chuyên tự nhiên và Đề 2 dành cho học sinh thi vào các lớp chuyên xã hội; kỳ thi được diễn ra vào thứ Tư ngày 25 tháng 05 năm 2022. Mời bạn đọc đón xem!

--------- HT ---------
Trang 1
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
NAM ĐNH
ĐỀ THI TUYN SINH VÀO LP 10
TRƯNG THPT CHUYÊN LÊ HNG PHONG
NĂM HC 2022 - 2023
Môn thi: TOÁN (chung) ĐỀ 2
Thi gian làm bài: 120 phút
(không k thời gian phát đề)
Câu 1. (2,0 điểm)
1) Tìm điều kiện xác định ca biu thc
2
21
2
x
A
x
=
+
.
2) Tìm ta đ điểm
M
là giao điểm của đường thng
24yx= +
vi trc
Ox
.
3) Biết hình tròn có chu vi là
4 cm
π
. Tính diện tích hình tròn đó.
4) Cho khi tr có chiu cao bng
và bán kính đáy bằng
6 cm
. Tính th tích ca khi tr đó.
Câu 2. (1,5 điểm)
Cho biu thc
2
3 34
:
1 21
21
xx
P
x xx
xx

−+
=

−+
++

(vi
0x
)
1) Rút gon biu thc
P
.
2) Tìm
x
sao cho
2Px+=
.
Câu 3. (2,5 điểm)
1) Cho phương trình
2
( 2) 1 0x m xm + + +=
(1) (vi
m
là tham só).
a) Tìm
m
để phương trình (1) có hai nghiệm phân bit.
b) Gi
2
,
i
xx
là hai nghim phân bit của phương trình (1). Tìm tất c các giá tri thc ca tham s
m
để
22
12
10xx+=
.
2) Gii h phương trình
2
3 2( 2)
x xy y
xy xyy
=
+= −+
.
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho tam giác
ABC
nhn
()AB AC<
ni tiếp đường tròn tâm
O
. Tiếp tuyến ti
A
ca
()O
ct
đường thng
BC
ti
M
. Gi
I
trung điểm ca
BC
D
đim đi xng vi
A
qua
OM
,
giao điểm ca
AD
OM
H
.
1) Chng minh t giác
MAOI
ni tiếp và
2
.MD MB MC
=
.
2) Gi s tiếp tuyến ti
B
ca đưng tròn
()O
ct
OI
ti
F
. Chng minh tam giác
OMI
và tam
giác
OFH
đồng dng, t đó suy ra ba điểm
,,ADF
thngng.
3) Chng minh rng t giác
BHOC
ni tiếp và
HB MC MB HC⋅=
.
Câu 5. (1,0 điểm)
1) Giải phương trình
2
3 13 2 3xx x x x+++−= +
.
Trang 2
2) Xét hai s thc
,xy
thay đi luôn tho mãn điều kin
2xy+≥
. Tìm giá tr nh nht ca biu
thc
( )
22
8
42 1P xy
xy
= ++ +
+
.
_____ THCS.TOANMATH.com _____
Trang 3
NG DN GII
Câu 1. (2,0 điểm)
1) Tìm điều kiện xác định ca biu thc
2
21
2
x
A
x
=
+
.
2) Tìm ta đ điểm
M
là giao điểm của đường thng
24
yx
= +
vi trc
Ox
.
3) Biết hình tròn có chu vi là
4
cm
π
. Tính diện tích hình tròn đó.
4) Cho khi tr có chiu cao bng
và bán kính đáy bằng
6 cm
. Tính th tích ca khi tr đó.
Li gii
1) Biu thc
A
xác đnh khi và ch khi
2
10
20
x
x
−≥
+≠
1x⇔≥
.
2) To độ điếm
M
là nghim ca h
24 2
00
yx x
yy
=+=

= =
.
y
( 2;0)
M
3) Gi
R
là bán kính ca đưng tròn.
Khi đó ta có
24 2RR
ππ
= ⇔=
.
Vậy diện tích ca hình tròn là
( )
22
4 cmSR
ππ
= =
.
4) Th tích ca khi tr
( )
22 3
.6 .4 144
V R h cm
ππ π
= = =
.
Câu 2. (1,5 điểm)
Cho biu thc
2
3 34
:
1 21
21
xx
P
x xx
xx

−+
=

−+
++

(vi
0x
)
1) Rút gon biu thc
P
.
2) Tìm
x
sao cho
2Px+=
.
Li gii
1) Vi
0x
,
1x
ta có:
( )( )
( )
(
)
2
2
1
33
4
11
1
x
xx
P
xx
x

−+

= −⋅

−+
+


( )( ) ( )( )
( )(
)
( )
2
2
3 1 31
1
.
4
11
x xx x
x
xx

++−

=

−+


( )
( )
( )
( )
22
2
11
4
.
4
11
xx
x
xx
−+
=
−+
( )
1
x x xx= ⋅− =
.
2) Theo câu 2.1) thì vi
0x
ta có
P xx=
.
Trang 4
Khi đó
22
Px x
+=⇔ =
4( )
x tm
⇔=
.
Vy
4
x
=
.
Câu 3. (2,5 điểm)
1) Cho phương trình
2
( 2) 1 0
x m xm
+ + +=
(1) (vi
m
là tham só).
a) Tìm
m
để phương trình (1) có hai nghiệm phân bit.
b) Gi
2
,
i
xx
là hai nghim phân bit của phương trình (1). Tìm tất c các giá tri thc ca tham s
m
để
22
12
10xx
+=
.
2) Gii h phương trình
2
3 2( 2)
x xy y
xy xyy
=
+= −+
.
Li gii
1)
a) Phương trình (1) có
( )
1 2 10abc m m++= + + +=
nên (1)
1
1
x
xm
=
= +
Khi đó phương trình (1) có hai nghiệm phân bit khi
11 0mm+≠
b) Vi
0m
tphương trình (1) hai nghiệm phân bit. Không mt tính tng quát ta gi s
1; 1x xm= = +
Theo gi thiết ta có
( )
( )
( )
2
22
12
2
10 1 1 10
4
m tm
xx m
m tm
=
+ = ⇔+ + =
=
Vy
2
4
m
m
=
=
.
2) Ta có h phương trình
( )
2
1
2
34
x y xy
xy
xy
xy xy
+=
=


+=
+ =++
Khi đó
,xy
là nghim của phương trình bậc hai
2
2 10 1XX X += =
Suy ra
1xy= =
. Vy h có nghim
( ) ( )
, 1, 1
xy =
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho tam giác
ABC
nhn
()AB AC<
ni tiếp đường tròn tâm
O
. Tiếp tuyến ti
A
ca
()O
ct
đường thng
BC
ti
M
. Gi
I
trung điểm ca
BC
D
đim đi xng vi
A
qua
OM
,
giao điểm ca
AD
OM
H
.
1) Chng minh t giác
MAOI
ni tiếp và
2
.MD MB MC=
.
2) Gi s tiếp tuyến ti
B
ca đưng tròn
()O
ct
OI
ti
F
. Chng minh tam giác
OMI
và tam
giác
OFH
đồng dng, t đó suy ra ba điểm
,,ADF
thngng.
3) Chng minh rng t giác
BHOC
ni tiếp và
HB MC MB HC⋅=
.
Li gii
Trang 5
1)
+ Có
MA
là tiếp tuyến ca
( )
O
ti
A
nên
90MA OA OAM⊥⇒ =°
suy ra
A
thuc đưng tròn
đường kính
OM
(1)
Mt khác
I
trung điểm
BC
BC
là một y cung không đi qua tâm
O
nên
90
OI BC OIM⊥⇒ =°
suy ra
I
thuộc đường tròn đường kính
OM
(2)
T (1) và (2) suy ra 4 điểm
,,,
M AO I
cùng thuc một đường tròn hay tứ giác
MAOI
ni tiếp.
+ Trong đường tròn
( )
O
ta có
MAB ACM=
. Xét
MAB
MCA
2
.
MAB ACM
MA MB
MAB MCA MA MB MC
MC MA
M chung
=
⇒∆ = =
(3)
Do
D
đối xng vi
A
qua
OM
nên
MD MA=
(4)
T (3) và (4) ta có
2
.MD MB MC
=
.
2)
Ni
H
vi
F
. Vì
D
đim đi xng vi
A
qua
OM
nên
OD OA=
AD OM
ti
H
(1)
Trong tam giác vuông
OBF
có chiu cao
BI
ta có
22
..OB OI BF OA OI BF
= ⇒=
(2)
Trong tam giác vuông
OAM
có chiu cao
AH
ta có
2
.OA OH OM=
(3)
T (2) và (3) ta có
..
OI OH
OI OF OH OM
OM OF
= ⇔=
Xét tam giác
OMI
và tam giác
OFH
(
)
..
O chung
OMI OFH c g c
OI OH
OM OF
⇒∆
=
90OHF OIM FH OM= = °⇒
ti
H
(4)
T (1) và (4) suy ra
,,ADF
thng hàng.
3)
Trang 6
Trong tam giác vuông
OAM
có chiu cao
AH
ta có
2
.
MA MH MO
=
Li có
2
.MA MB MC=
Suy ra
..
MH MC
MH MO MB MC
MB MO
= ⇒=
Xét tam giác
MBO
và tam giác
MHC
M chung
MH MC
MBO MHC MOB MCH
MB MO
= ⇒∆ =
Vy t giác
BHOC
ni tiếp .
Khi đó ta có
, OBC OHC MHB OCB= =
Mà tam giác
OBC
cân ti
O
nên
OBC OCB=
Do đó ta có
MHB OHC BHF CHF=⇒=
.
T đó ta có
HF
là đường phân giác trong ti
H
ca tam giác
HBC
HF MH
nên
MH
là đường phân giác ngoài ti
H
ca tam giác
HBC
.
Khi đó ta có
..
HB MB
HB MC MB HC
HC MC
=⇒=
.
Câu 5. (1,0 điểm)
1) Giải phương trình
2
3 13 2 3
xx x x x+++−= +
.
2) Xét hai s thc
,
xy
thay đi luôn tho mãn điều kin
2xy+≥
. Tìm giá tr nh nht ca biu
thc
( )
22
8
42 1P xy
xy
= ++ +
+
.
Li gii
1) Điu kin
( )
2
30
1 0 1*
2 30
x
xx
xx
+≥
−≥
+ −≥
Khi đó
( )
(
)
22
3 13 23 3 1 2330xx x x x x x xx x+++−= + ++−++ +=
Đặt
( )
3 1 0tx x t= ++
Suy ra
2
22 2
2
2 22 23 23
2
t
t x xx xxx
= =+ + ⇒+ + −=
.
Do đó phương trình trở thành
( )
( )
2
2
2
2
30 2 80
2
4
t tm
t
t tt
t ktm
=
+ −= + −=
=
Vi
( )
( )
2 3 1 =2 1 *t x x x tm= ++ =
.
2)
( )
22
8
4. 2 1P xy
xy
= ++ +
+
Trang 7
Ta chứng minh được bất đẳng thc
( )
( )
2
22
2 ,,
x y x y xy+ ≥+
Du bng xảy ra khi và chỉ khi
xy=
. Suy ra
( )
( )
22
2 do 2x y xy xy xy+ + =+ +≥
Khi đó ta có
( )
8
4. 1P xy
xy
++ +
+
Đặt
4txy t= + ⇒≥
suy ra
88
4 1 2 21Pt t t
tt

+ += + + +


.
Áp dng bất đẳng thc Cosi cho 2 s dương ta có
88
2 2. 2 . 8
tt
tt
+≥ =
Mt khác
224tt
≥⇒
Do đó
8 4 1 13P ++=
Du bng xảy ra khi và chỉ khi
2t =
hay
1xy= =
Vy giá tr nh nht ca biu thc
P
13
đạt được khi
1xy= =
.
_____ THCS.TOANMATH.com _____
| 1/9

Preview text:


--------- HẾT ---------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn thi: TOÁN (chung) – ĐỀ 2
Thời gian làm bài: 120 phút
(không kể thời gian phát đề)

Câu 1.
(2,0 điểm)
1) Tìm điều kiện xác định của biểu thức 2 x −1 A = . 2 x + 2
2) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của đường thẳng y = 2x + 4 với trục Ox .
3) Biết hình tròn có chu vi là 4π cm . Tính diện tích hình tròn đó.
4) Cho khối trụ có chiều cao bằng 4 cm và bán kính đáy bằng 6 cm . Tính thể tích của khối trụ đó.
Câu 2. (1,5 điểm)  − +  Cho biểu thức 3 x x 3 4 P =  −  :
(với x ≥ 0 và x ≠ 1) 2 1− x x + 2 x +  1 x − 2x +1 
1) Rút gon biểu thức P .
2) Tìm x sao cho P + x = 2 .
Câu 3. (2,5 điểm) 1) Cho phương trình 2
x − (m + 2)x + m +1 = 0 (1) (với m là tham só).
a) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi x x là hai nghiệm phân biệt của phương trình (1). Tìm tất cả các giá tri thực của tham số i , 2 m để 2 2 x + x = 10. 1 2
x = 2xy y
2) Giải hệ phương trình . 3 
x + y = 2(xy y + 2)
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn tâm O . Tiếp tuyến tại A của (O) cắt
đường thẳng BC tại M . Gọi I là trung điểm của BC D là điểm đối xứng với A qua OM ,
giao điểm của AD OM H .
1) Chứng minh tứ giác MAOI nội tiếp và 2 MD = . MB MC .
2) Giả sử tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) cắt OI tại F . Chứng minh tam giác OMI và tam
giác OFH đồng dạng, từ đó suy ra ba điểm ,
A D,F thẳng hàng.
3) Chứng minh rằng tứ giác BHOC nội tiếp và HB MC = MB HC .
Câu 5. (1,0 điểm) 1) Giải phương trình 2
x + x + 3 + x −1 = 3 − x + 2x − 3 . Trang 1
2) Xét hai số thực x, y thay đổi luôn thoả mãn điều kiện x + y ≥ 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = ( 2 2 x + y ) 8 4 2 + +1. x + y
_____ THCS.TOANMATH.com _____ Trang 2 HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. (2,0 điểm)
1) Tìm điều kiện xác định của biểu thức 2 x −1 A = . 2 x + 2
2) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của đường thẳng y = 2x + 4 với trục Ox .
3) Biết hình tròn có chu vi là 4π cm . Tính diện tích hình tròn đó.
4) Cho khối trụ có chiều cao bằng 4 cm và bán kính đáy bằng 6 cm . Tính thể tích của khối trụ đó. Lời giải x −1 ≥ 0
1) Biểu thức A xác định khi và chỉ khi  ⇔ x ≥1. 2 x + 2 ≠ 0 y = 2x + 4 x = 2 −
2) Toạ độ điếm M là nghiệm của hệ  ⇔ . y 0  = y = 0 Vây M ( 2; − 0)
3) Gọi R là bán kính của đường tròn.
Khi đó ta có 2π R = 4π ⇔ R = 2.
Vậy diện tích của hình tròn là 2
S = π R = π ( 2 4 cm ) .
4) Thể tích của khối trụ là 2 2 V = π R h = π = π ( 3 .6 .4 144 cm ).
Câu 2. (1,5 điểm)  − +  Cho biểu thức 3 x x 3 4 P =  −  :
(với x ≥ 0 và x ≠ 1) 2 1− x x + 2 x +  1 x − 2x +1 
1) Rút gon biểu thức P .
2) Tìm x sao cho P + x = 2 . Lời giải
1) Với x ≥ 0 , x ≠ 1 ta có:    3 − x
x + 3  (1− x)2 P = ( − ⋅  1 x )(1 x)  ( x +  )2 − + 4 1 
(3 x)(1 x) ( x 3)(1 x) − + − + − (1−   x)2 =   ( − x)( + x) . 2  4 1 1  (1− x)2(1 4 + x x )2 = (
x )( + x ) .2 4 1 1
= x ⋅(1− x ) = x x .
2) Theo câu 2.1) thì với x ≥ 0 và x ≠ 1 ta có P = x x . Trang 3
Khi đó P + x = 2 ⇔ x = 2 ⇔ x = 4(tm) . Vậy x = 4 .
Câu 3. (2,5 điểm) 1) Cho phương trình 2
x − (m + 2)x + m +1 = 0 (1) (với m là tham só).
a) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi x x là hai nghiệm phân biệt của phương trình (1). Tìm tất cả các giá tri thực của tham số i , 2 m để 2 2 x + x = 10. 1 2
x = 2xy y
2) Giải hệ phương trình . 3 
x + y = 2(xy y + 2) Lời giải 1) x  = 1
a) Phương trình (1) có a + b + c = 1 − (m + 2) + m + 1 = 0 nên (1) ⇔  x = m + 1 
Khi đó phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi m + 1 ≠ 1 ⇔ m ≠ 0
b) Với m ≠ 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. Không mất tính tổng quát ta giả sử
x = 1;x = m + 1 m  = 2 tm
Theo giả thiết ta có x + x = 10 ⇔ 1 + m + 1 = 10 ⇔  1 2 ( )2 2 2 ( ) m  = 4 −  (tm) m  = 2 Vậy  . m = 4 −  x  +  y = 2xy xy  = 1
2) Ta có hệ phương trình  ⇔  3
 (x + y) = x + y + 4 x + y = 2 
Khi đó x,y là nghiệm của phương trình bậc hai 2
X − 2X + 1 = 0 ⇔ X = 1
Suy ra x = y = 1. Vậy hệ có nghiệm (x,y) = (1,1)
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn tâm O . Tiếp tuyến tại A của (O) cắt
đường thẳng BC tại M . Gọi I là trung điểm của BC D là điểm đối xứng với A qua OM ,
giao điểm của AD OM H .
1) Chứng minh tứ giác MAOI nội tiếp và 2 MD = . MB MC .
2) Giả sử tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) cắt OI tại F . Chứng minh tam giác OMI và tam
giác OFH đồng dạng, từ đó suy ra ba điểm ,
A D,F thẳng hàng.
3) Chứng minh rằng tứ giác BHOC nội tiếp và HB MC = MB HC . Lời giải Trang 4 1)
+ Có MA là tiếp tuyến của (O) tại A nên 
MA OA OAM = 90° suy ra A thuộc đường tròn đường kính OM (1)
Mặt khác I là trung điểm BC BC là một dây cung không đi qua tâm O nên 
OI BC OIM = 90° suy ra I thuộc đường tròn đường kính OM (2)
Từ (1) và (2) suy ra 4 điểm M, , A ,
O I cùng thuộc một đường tròn hay tứ giác MAOI nội tiếp.
+ Trong đường tròn (O) ta có  
MAB = ACM . Xét MAB MCA có   MAB = ACM MA MB 2  ⇒ MAB MCA ⇒ =
MA = MB.MC (3) Mchung MC MA
Do D đối xứng với A qua OM nên MD = MA (4) Từ (3) và (4) ta có 2
MD = MB.MC . 2)
Nối H với F . Vì D là điểm đối xứng với A qua OM nên OD = OA AD OM tại H (1)
Trong tam giác vuông OBF có chiều cao BI ta có 2 2
OB = OI.BF OA = OI.BF (2)
Trong tam giác vuông OAM có chiều cao AH ta có 2
OA = OH.OM (3) Từ (2) và (3) ta có OI OH
OI.OF = OH.OM ⇔ = OM OF Ochung Xét tam giác 
OMI và tam giác OFH có  ⇒ OMI OFH ( . c g.c OI OH ) = OMOF  
OHF = OIM = 90° ⇒ FH OM tại H (4) Từ (1) và (4) suy ra , A ,
D F thẳng hàng. 3) Trang 5
Trong tam giác vuông OAM có chiều cao AH ta có 2
MA = MH.MO Lại có 2 MA = . MB MC Suy ra . = . MH MC MH MO MB MC ⇒ = MB MO
Xét tam giác MBO và tam giác MHC có  M chung  MH MC  = ⇒ ∆  ∆ ⇒  =  MBO MHC MOB MCHMB MO
Vậy tứ giác BHOC nội tiếp .
Khi đó ta có  =   =  OBC
OHC , MHB OCB
Mà tam giác OBC cân tại O nên  =  OBC OCB
Do đó ta có  =  ⇒  =  MHB OHC BHF CHF .
Từ đó ta có HF là đường phân giác trong tại H của tam giác HBC
HF MH nên MH là đường phân giác ngoài tại H của tam giác HBC . Khi đó ta có HB MB = ⇒ H . B MC = . MB HC . HC MC
Câu 5. (1,0 điểm) 1) Giải phương trình 2
x + x + 3 + x −1 = 3 − x + 2x − 3 .
2) Xét hai số thực x, y thay đổi luôn thoả mãn điều kiện x + y ≥ 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = ( 2 2 x + y ) 8 4 2 + +1. x + y Lời giải x + 3 ≥ 0 
1) Điều kiện x −1≥ 0 ⇔ x ≥1(*)  2
x + 2x − 3 ≥ 0 Khi đó 2
x + x + + x − = − x + x − ⇔ ( x + + x − )+( 2 3 1 3 2 3 3 1
x + x + 2x − 3)−3 = 0
Đặt t = x + 3 + x − ( 1 0 t ≥ ) 2 Suy ra 2 2 2 t − 2
t = 2x = 2 + 2 x + 2x − 3 ⇒ x + x + 2x − 3 = . 2 2 t − 2 t = 2(tm)
Do đó phương trình trở thành 2 t +
− 3 = 0 ⇔ t + 2t −8 = 0 ⇔  2 t = 4 −  (ktm)
Với t = 2 ⇒ x + 3 + x −1 =2 ⇔ x =1(tm(*)) . 2) P = ( 2 2 x + y ) 8 4. 2 + +1 x + y Trang 6
Ta chứng minh được bất đẳng thức ( 2 2
2 x + y ) ≥ (x + y)2 , x ∀ , y
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y . Suy ra ( 2 2
2 x + y ) ≥ x + y = x + y(do 2 x + y ≥ )
Khi đó ta có P ≥ (x + y) 8 4. + +1 x + y 8  8
Đặt t = x + y t ≥ 4 suy ra P 4t 1 2t  ≥ + + = + + 2t +   1 . tt
Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho 2 số dương ta có 8 8
2t + ≥ 2. 2t. = 8 t t
Mặt khác t ≥ 2 ⇒ 2t ≥ 4
Do đó P ≥ 8 + 4 +1 =13
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi t = 2 hay x = y =1
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là 13 đạt được khi x = y =1 .
_____ THCS.TOANMATH.com _____ Trang 7
Document Outline

  • de-vao-lop-10-mon-toan-chung-nam-2022-2023-truong-chuyen-le-hong-phong-nam-dinh
  • 39. NAM ĐỊNH