Dị ứng sốc phản vệ- Môn Dược lý | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

DỊ ỨNG – SỐC PHẢN VỆ
Câu 1. Thuốc kháng histamin H
1
- chế : cạnh tranh thuận nghịch (thuốc thế hệ 1) không thuận nghịch (thế hệ 2,3)
với histamin ở receptor H .
1
- Tác dụng :
+ Đối kháng với histamin receptor H : giãn trơn các tạng rỗng (ít tác dụng với
1
hen), co cơ trơn mạch máu (kháng H + H ); chống phù Quinck; chống ngứa.
1 2
+ Khác: một số ít kích thích (TKTW), chống say tàu xe, chống nôn, kháng
cholinergic, kháng adrenergic gây hạ HA thế đứng.
- Tác dụng phụ : buồn ngủ (thận trọng người lái tàu xe, vận hành máy móc); táo bón, khô
niêm mạc; rối loạn điều tiết mắt; tiểu (u tiền liệt tuyến); buồn nôn, nôn (nên uống
giữa/sau ăn); ↓ tiết sữa (thuốc kháng serotonin); hạ HA thế đứng (thận trọng người già).
- Chỉ định : dị ứng (mũi, mề đay, viêm kết mạc, thức ăn, ho do kích ứng), say tàu xe, rối
loạn tiền đình, chống nôn (PNCT).
- Chống chỉ định : u xơ tiền liệt tuyến, glaucom đóng, người cần tập trung, tỉnh táo.
Câu 2. Dị ứng thuốc
- Khái niệm : phản ứng dị ứng thuốc hay phản ứng quá mẫn, gây ra bởi đáp ứng quá mức
của hệ miễn dịch với 1 liều chuẩn thuốc. Đáp ứng có tính kháng nguyên phá huỷ các
mô trong cơ thể (có thể ở cơ quan chuyên biệt/phản ứng hệ thống).
- Phân loại theo cơ chế miễn dịch (theo Coombs và Gell (1968)):
+ Tuýp I: phản vệ (quá mẫn tức thì).
+ Tuýp II: độc tb.
+ Tuýp III: phức hợp miễn dịch lưu hành.
+ Tuýp IV: miễn dịch qua trung gian tb (quá mẫn chậm).
- Đặc điểm dị ứng :
+ Chỉ xảy ra ở 1 vài bệnh nhân (tỷ lệ rất thấp).
+ Biểu hiện dị ứng (không liên quan tác dụng dược lý của thuốc): mề đay, hen,…
+ Có thể xảy ra ở bất kỳ liều nào.
+ Khi chưa dùng thuốc đó, dị ứng hiếm khi xuất hiện trong tuần điều trị đầu tiên.
+ Xảy ra bởi một lượng nhỏ thuốc/chất có cấu trúc tương tự (phản ứng chéo).
+ Có thể ↑ BC ưa acid.
+ Đôi khi có thể xác định được kháng thể/lympho T chuyên biệt với từng loại thuốc.
+ Ngưng thuốc phản ứng biến mất.
- Yếu tố nguy : địa (nữ > nam, di truyền, nhiễm HIV, herpes, điều trị trước với
thuốc), thuốc (trọng lượng phân tử cao/tạo hapten, tại chỗ > IV/IM > uống, liều thường
xuyên/kéo dài > đơn lẻ).
- Nguyên tắc điều trị : cách ly dị nguyên, dùng thuốc chống dị ứng,nướcđiện giải
(nếu cần), chống bội nhiễm (nếu có), hiệu quả và an toàn, giải mẫn cảm.
Câu 3. Sốc phản vệ
- Khái niệm : là mức độ nặng nhất của phản vệ do đột ngột giãn toàn bộ hệ thống mạch và
co thắt phế quản tử vong trong vòng 1 vài phút.
- Cơ chế : xảy ra thông qua cơ chế miễn dịch do IgE hoặc kích thích trực tiếp dưỡng bào
phóng thích chất trung gian hoá học như histamin, serotonin, bradykinin, prostaglandin,
PAF, SRSA, leucotrien.
- Biểu hiện lâm sàng : hô hấp (phù-co thắt khí quản, phổi ran rít, khó thở, suy hô hấp, phù
phổi cấp), tuần hoàn (giãn mạch, tim nhanh/loạn nhịp, P ↓, toan máu, ↓ co bóp cơ tim),
ĐM
TK (đau đầu, run tay chân, lơ mơ, vật vã, ngất/hôn mê), tiêu hoá (nôn, tiêu chảy, tiêu tiểu
không tự chủ), da (mề đay, phù Quincke/ban đỏ), toàn thân (sốt, mồ hôi, rét run, mệt
lả…).
- Thuốc điều trị :
+ Adrenalin: IM loại 1 mg = 1 ml = 1 ống
10 20 30
Kg
0,2 mL 0,25 mL 0,3 mL 0,5 mL
≈ 1/5 ống ≈ ¼ ống ≈ 1/3 ống ≈ ½ ống
Người lớn: 0,5 – 1 mL ≈ ½ ống – 1 ống
* Theo dõi HA 3-5 phút/lần, tiêm nhắc lại liều như trên sau 3-5 phút đến khi HA
và mạch ổn định.
+ : methylprednisolon/hydrocortison (IV), diphenhydramin (IM/IV),Thuốc khác
ranitidin (IV), glucagon (khi không đáp ứng adrenalin, thường gây nôn đảm bảo
đường thở tốt), phối hợp dopamin, dobutamin, noradrenalin (truyền TM khi sốc nặng
không đáp ứng adrenalin).
| 1/2

Preview text:

DỊ ỨNG – SỐC PHẢN VỆ
Câu 1. Thuốc kháng histamin H1 - Cơ
chế : cạnh tranh thuận nghịch (thuốc thế hệ 1) và không thuận nghịch (thế hệ 2,3)
với histamin ở receptor H .1 - Tác dụng :
+ Đối kháng với histamin ở receptor H :
1 giãn cơ trơn các tạng rỗng (ít tác dụng với
hen), co cơ trơn mạch máu (kháng H1 + H2); chống phù Quinck; chống ngứa.
+ Khác: một số ít kích thích (TKTW), chống say tàu xe, chống nôn, kháng
cholinergic, kháng adrenergic gây hạ HA thế đứng. - Tác
dụng phụ : buồn ngủ (thận trọng người lái tàu xe, vận hành máy móc); táo bón, khô
niêm mạc; rối loạn điều tiết mắt; bí tiểu (u xơ tiền liệt tuyến); buồn nôn, nôn (nên uống
giữa/sau ăn); ↓ tiết sữa (thuốc kháng serotonin); hạ HA thế đứng (thận trọng người già). - Chỉ
định : dị ứng (mũi, mề đay, viêm kết mạc, thức ăn, ho do kích ứng), say tàu xe, rối
loạn tiền đình, chống nôn (PNCT). - Chống chỉ định
: u xơ tiền liệt tuyến, glaucom đóng, người cần tập trung, tỉnh táo.
Câu 2. Dị ứng thuốc - Khái
niệm : phản ứng dị ứng thuốc hay phản ứng quá mẫn, gây ra bởi đáp ứng quá mức
của hệ miễn dịch với 1 liều chuẩn thuốc. Đáp ứng có tính kháng nguyên  phá huỷ các
mô trong cơ thể (có thể ở cơ quan chuyên biệt/phản ứng hệ thống).
- Phân loại theo cơ chế miễn dịch
(theo Coombs và Gell (1968)):
+ Tuýp I: phản vệ (quá mẫn tức thì). + Tuýp II: độc tb.
+ Tuýp III: phức hợp miễn dịch lưu hành.
+ Tuýp IV: miễn dịch qua trung gian tb (quá mẫn chậm). - Đặc điểm dị ứng :
+ Chỉ xảy ra ở 1 vài bệnh nhân (tỷ lệ rất thấp).
+ Biểu hiện dị ứng (không liên quan tác dụng dược lý của thuốc): mề đay, hen,…
+ Có thể xảy ra ở bất kỳ liều nào.
+ Khi chưa dùng thuốc đó, dị ứng hiếm khi xuất hiện trong tuần điều trị đầu tiên.
+ Xảy ra bởi một lượng nhỏ thuốc/chất có cấu trúc tương tự (phản ứng chéo). + Có thể ↑ BC ưa acid.
+ Đôi khi có thể xác định được kháng thể/lympho T chuyên biệt với từng loại thuốc.
+ Ngưng thuốc phản ứng biến mất.  - Yếu
tố nguy cơ : cơ địa (nữ > nam, di truyền, nhiễm HIV, herpes, điều trị trước với
thuốc), thuốc (trọng lượng phân tử cao/tạo hapten, tại chỗ > IV/IM > uống, liều thường
xuyên/kéo dài > đơn lẻ). - Nguyên
tắc điều trị : cách ly dị nguyên, dùng thuốc chống dị ứng, bù nước và điện giải
(nếu cần), chống bội nhiễm (nếu có), hiệu quả và an toàn, giải mẫn cảm.
Câu 3. Sốc phản vệ - Khái niệm
: là mức độ nặng nhất của phản vệ do đột ngột giãn toàn bộ hệ thống mạch và
co thắt phế quản tử vong trong vòng 1 vài phút.  - Cơ
chế : xảy ra thông qua cơ chế miễn dịch do IgE hoặc kích thích trực tiếp dưỡng bào
phóng thích chất trung gian hoá học như histamin, serotonin, bradykinin, prostaglandin, PAF, SRSA, leucotrien. - Biểu hiện
lâm sàng : hô hấp (phù-co thắt khí quản, phổi ran rít, khó thở, suy hô hấp, phù
phổi cấp), tuần hoàn (giãn mạch, tim nhanh/loạn nhịp, PĐM ↓, toan máu, ↓ co bóp cơ tim),
TK (đau đầu, run tay chân, lơ mơ, vật vã, ngất/hôn mê), tiêu hoá (nôn, tiêu chảy, tiêu tiểu
không tự chủ), da (mề đay, phù Quincke/ban đỏ), toàn thân (sốt, vã mồ hôi, rét run, mệt lả…). - Thuốc điều trị :
+ Adrenalin: IM loại 1 mg = 1 ml = 1 ống 10 20 30 Kg 0,2 mL 0,25 mL 0,3 mL 0,5 mL ≈ 1/5 ống ≈ ¼ ống ≈ 1/3 ống ≈ ½ ống
Người lớn: 0,5 – 1 mL ≈ ½ ống – 1 ống
* Theo dõi HA 3-5 phút/lần, tiêm nhắc lại liều như trên sau 3-5 phút đến khi HA và mạch ổn định.
+ Thuốc khác: methylprednisolon/hydrocortison (IV), diphenhydramin (IM/IV),
ranitidin (IV), glucagon (khi không đáp ứng adrenalin, thường gây nôn  đảm bảo
đường thở tốt), phối hợp dopamin, dobutamin, noradrenalin (truyền TM khi sốc nặng và không đáp ứng adrenalin).