Địa Lý 12 bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng

Địa Lý 12 bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 3 trang và bài giải giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

BÀI 11: THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG
Tóm tt lý thuyết Đa lý 12 bài 9 - 10
1. Thiên nhiên phân hóa theo Bc - Nam
a. Phn lãnh th phía Bc (T dãy núi Bch Mã tr ra)
Có kiu khí hu nhiệt đới m gió mùa với mùa đông lạnh.
Nhiệt độ trung bình năm 22-24
0
C.
Phân thành 2 mùa là mùa đông và mùa h.
Cnh quan ph biến là đới rng gió mùa nhit đới.
Thành phn sinh vt có các loi nhiệt đới chiếm ưu thế.
b. Phn lãnh th phía Nam (t dãy Bch Mã vào)
Khí hu mang tính cht cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm.
Nhiệt độ trung bình năm trên 25
0
C.
Phân thành 2 mùa là mưa và khô.
Cnh quan ph biến đới rng gió mùa cận xích đạo.
Thành phn sinh vật mang đặc trưng xích đạo và nhiệt đới vi nhiu loài.
2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông - Tây
T Đông sang Tây, thiên nhiên nước ta có s phân hóa thành 3 di rõ rt:
a. Vùng bin và thm lụa địa:
Vùng bin ln gp 3 ln diện tích đất liền. Độ nông sâu, rng-hp ca
thm lục địa có quan h cht ch với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kến.
Thiên nhiên vùng biển nước ta đa dạng và giàu có.
b. Vùng đồng bng ven bin:
Hình thành đồng bng Bc b đồng bng Nam b, m rng các bãi triu
thp phng, thm lục địa rng, phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tươi.
Dải đồng bng ven bin Trung bộ, đồi núi lan ra sát bin, chia ct thành
những đồng bng nhỏ, đường b bin khúc khuu vi thm lục đa hp. Các
dạng địa hình bi t, mài mòn xen k nhau, các cồn cát, đầm phá khá ph
biến.
c. Vùng đồi núi:
S phân hóa thiên nhiên miền đồi núi rt phc tp, ch yếu do tác đng ca
gió mùa với hướng ca các dãy
núi.
Khi vùng núi Đông Bắc mùa đông lạnh đến sm t vùng núi thp phía
nam Tây Bắc mùa đông bt lạnh nhưng khô hạn, mùa h đến sm. Khí hu
Tây Bc lnh ch yếu do địa hình núi cao.
Trong khi sườn Đông Trường Sơn mưa vào thu đông, thì vùng núi Tây
Nguyên li mùa khô, nhiều nơi khô hn gay gt. Tây Nguyên vào mùa
mưa thì bên ờn Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động ca gió Tây
khô nóng.
| 1/2

Preview text:

BÀI 11: THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG
Tóm tắt lý thuyết Địa lý 12 bài 9 - 10
1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam
a. Phần lãnh thổ phía Bắc (Từ dãy núi Bạch Mã trở ra)
 Có kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh.
 Nhiệt độ trung bình năm 22-240C.
 Phân thành 2 mùa là mùa đông và mùa hạ.
 Cảnh quan phổ biến là đới rừng gió mùa nhiệt đới.
 Thành phần sinh vật có các loại nhiệt đới chiếm ưu thế.
b. Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã vào)
 Khí hậu mang tính chất cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm.
 Nhiệt độ trung bình năm trên 250C.
 Phân thành 2 mùa là mưa và khô.
 Cảnh quan phổ biến đới rừng gió mùa cận xích đạo.
 Thành phần sinh vật mang đặc trưng xích đạo và nhiệt đới với nhiều loài.
2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông - Tây
Từ Đông sang Tây, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt:
a. Vùng biển và thềm lụa địa:
 Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền. Độ nông – sâu, rộng-hẹp của
thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kế bên.
 Thiên nhiên vùng biển nước ta đa dạng và giàu có.
b. Vùng đồng bằng ven biển:
 Hình thành đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Nam bộ, mở rộng các bãi triều
thấp phẳng, thềm lục địa rộng, phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tươi.
 Dải đồng bằng ven biển Trung bộ, đồi núi lan ra sát biển, chia cắt thành
những đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa hẹp. Các
dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến. c. Vùng đồi núi:
Sự phân hóa thiên nhiên ở miền đồi núi rất phức tạp, chủ yếu là do tác động của
gió mùa với hướng của các dãy núi.
 Khi vùng núi Đông Bắc có mùa đông lạnh đến sớm thì ở vùng núi thấp phía
nam Tây Bắc mùa đông bớt lạnh nhưng khô hạn, mùa hạ đến sớm. Khí hậu
Tây Bắc lạnh chủ yếu do địa hình núi cao.
 Trong khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì vùng núi Tây
Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt. Tây Nguyên vào mùa
mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.