Địa Lý 12 bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Địa Lý 12 bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 3 trang và bài giải giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 12 373 tài liệu

Thông tin:
2 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Địa Lý 12 bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Địa Lý 12 bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 3 trang và bài giải giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

104 52 lượt tải Tải xuống
BÀI 15: BO V MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHNG THIÊN TAI
Tóm tt lý thuyết Đa lý 12 bài 14
1. Bo v môi trường
Có 2 vấn đề môi trường đáng quan tâm c ta hin nay:
Tình trng mt cân bằng sinh thái môi trường làm gia tăng bão, lt, hn
hán và các hiện tượng biến đổi bt thường v thi tiết, khí hu…
Tình trng ô nhiễm môi trường:
o Ô nhim môi trường nước.
o Ô nhim không khí.
o Ô nhiễm đất.
Các vấn đề khác như: khai thác, s dng tiết kim nguyên khoáng sn, s
dng hp lí các vùng ca sông, biển để tránh làm hng v đẹp ca cnh quan
thiên nhiên có ý nghĩa du lịch.
2. Mt s thiên tai ch yếu và bin pháp phòng chng
a. Bão:
Hoạt động ca bão Vit Nam
o Thi gian hoạt động t tháng 6, kết thúc vào tháng 11. Đặc bit là các
tháng 9 và 10.
o Mùa bão chm dn t bc vào nam.
o Bão hoạt động mnh nht ven bin Trung B. Nam B ít chu nh
ng ca bão.
o Trung bình mỗi năm có 8 trận bão.
Hu qu ca bão:
o Mưa lớn trên din rng (300 - 400mm), gây ngập úng đồng rung,
đưng giao thông. . . Thy triu dâng cao làm ngp mn vùng ven
bin.
o Gió mnh làm lt úp tàu thuyn, tàn phá nhà ca, cu cng, cột đin
cao thế...
o Ô nhiễm môi trưng gây dch bnh.
Bin pháp phòng chng bão:
o D báo chính xác v quá trình hình thành và hưng di chuyn của cơn
bão.
o Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở v đất lin.
o Cng c h thống đê kè ven biển.
o Sơ tán dân khi có bão mạnh.
o Chống lũ lụt đồng bng, chống xói mòn lũ quét ở min núi.
b. Ngp lụt, lũ quét, hạn hán và các thiên tai khác:
Ngp lụt: thit hại mùa màng, người nhà cửa công trình thoát lũ,
xây dng h chứa nước, di di
Lũ quét : → thiệt hi lớn → quy hoạch các điểm dân cư, trồng rng.
Hạn hán: thiệt hi mùa màng, gia súc, rng ảnh hưởng đời sng sinh
hoạt → thuỷ li .
Các thiên tai khác: Động đất, lốc, mưa đá, sương muối...
| 1/2

Preview text:

BÀI 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
Tóm tắt lý thuyết Địa lý 12 bài 14
1. Bảo vệ môi trường
Có 2 vấn đề môi trường đáng quan tâm ở nước ta hiện nay:
 Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường làm gia tăng bão, lũ lụt, hạn
hán và các hiện tượng biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu…
 Tình trạng ô nhiễm môi trường:
o Ô nhiễm môi trường nước. o Ô nhiễm không khí. o Ô nhiễm đất.
 Các vấn đề khác như: khai thác, sử dụng tiết kiệm nguyên khoáng sản, sử
dụng hợp lí các vùng cửa sông, biển để tránh làm hỏng vẻ đẹp của cảnh quan
thiên nhiên có ý nghĩa du lịch.
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống a. Bão:
 Hoạt động của bão ở Việt Nam
o Thời gian hoạt động từ tháng 6, kết thúc vào tháng 11. Đặc biệt là các tháng 9 và 10.
o Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam.
o Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ. Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão.
o Trung bình mỗi năm có 8 trận bão.  Hậu quả của bão:
o Mưa lớn trên diện rộng (300 - 400mm), gây ngập úng đồng ruộng,
đường giao thông. . . Thủy triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển.
o Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa, cầu cống, cột điện cao thế...
o Ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh.
 Biện pháp phòng chống bão:
o Dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của cơn bão.
o Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở về đất liền.
o Củng cố hệ thống đê kè ven biển.
o Sơ tán dân khi có bão mạnh.
o Chống lũ lụt ở đồng bằng, chống xói mòn lũ quét ở miền núi.
b. Ngập lụt, lũ quét, hạn hán và các thiên tai khác:
 Ngập lụt: → thiệt hại mùa màng, người và nhà cửa → công trình thoát lũ,
xây dựng hồ chứa nước, di dời
 Lũ quét : → thiệt hại lớn → quy hoạch các điểm dân cư, trồng rừng.
 Hạn hán: → thiệt hại mùa màng, gia súc, rừng và ảnh hưởng đời sống sinh hoạt → thuỷ lợi .
 Các thiên tai khác: Động đất, lốc, mưa đá, sương muối...