Địa Lý 12 bài 18: Đô thị hóa

Địa Lý 12 bài 18: Đô thị hóa. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 3 trang và bài giải giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

BÀI 18: ĐÔ THỊ HOÁ Địa lý 12
1. Đặc điểm
a. Quá trình đô thị hóa din ra chm chạp, trình độ đô thị hóa thp
Quá trình đô thị hoá chm:
o Thế k th III trước CN đã có đô thị đầu tiên (C Loa).
o Năm 2005: tỉ l dân đô thị mi là 26,9%.
Trình độ đô thị hóa,thp:
o T l dân đô thị thp.
o Cơ sở h tng của các đô thị mức độ thp so vi khu vc và thế gii.
b. T l dân thành th tăng
c. Phân b đô thị không đều gia các vùng
S thành ph ln còn quá ít so vi s ợng đô thị.
2. Mạng lươí đô thị
Mạng lưới đô thị đưc phân thành 6 loi.
Năm 2007: có 5 thành phố trc thuộc Trung ương, 2 đô thị đặc bit.
3. Ảnh hưởng cu Đô thị hóa đến phát trin kinh tế xã hi
Tích cc:
o Tác động mạnh đến chuyn dịch cơ cấu kinh tế
o Ảnh hưởng rt lớn đến phát tnn kinh tế - hi của phương, các
vùng.
o Tạo động lc cho s tăng trưởng và phát trin kinh tế.
o To ra nhiu vic làm và thu nhập cho người lao động.
Tiêu cc:
Ô nhiễm môi trường
An ninh trt t xã hi,…
| 1/1

Preview text:

BÀI 18: ĐÔ THỊ HOÁ Địa lý 12 1. Đặc điểm
a. Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp
 Quá trình đô thị hoá chậm:
o Thế kỉ thứ III trước CN đã có đô thị đầu tiên (Cổ Loa).
o Năm 2005: tỉ lệ dân đô thị mới là 26,9%.
 Trình độ đô thị hóa,thấp:
o Tỉ lệ dân đô thị thấp.
o Cơ sở hạ tầng của các đô thị ở mức độ thấp so với khu vực và thế giới.
b. Tỉ lệ dân thành thị tăng
c. Phân bố đô thị không đều giữa các vùng
 Số thành phố lớn còn quá ít so với số lượng đô thị.
2. Mạng lươí đô thị
 Mạng lưới đô thị được phân thành 6 loại.
 Năm 2007: có 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 2 đô thị đặc biệt.
3. Ảnh hưởng cuả Đô thị hóa đến phát triển kinh tế – xã hội  Tích cực:
o Tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
o Ảnh hưởng rất lớn đến phát tnển kinh tế - xã hội của phương, các vùng.
o Tạo động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
o Tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.  Tiêu cực:  Ô nhiễm môi trường
 An ninh trật tự xã hội,…