Địa Lý 12 bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo

Địa Lý 12 bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 3 trang và bài giải giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Địa Lý 12 bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo

Địa Lý 12 bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 3 trang và bài giải giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

84 42 lượt tải Tải xuống
BÀI 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIN KINH T, AN NINH QUC PHÒNG
BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO Địa lý 12
1. Nước ta có vùng bin rng ln
Din tích trên 1 triu km
2
.
Bao gm ni thy, lãnh hi, vùng tiếp giáp lãnh hi, vùng ch quyn kinh tế
bin, vùng thm lục địa.
2. Các đảo và quần đảo ý nghĩa chiến lược trong phát trin kinh tế bo
v an ninh vùng bin
Thuc vùng biển nước ta có khoảng 3000 hòn đảo ln nh
o Đảo đông dân như Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quc.
o Các quần đảo: Vân Đồn, Tô, Cát Bà, Hoàng Sa, Trường Sa, Côn
Đảo, Nam Du, Th Chu.
c ta có 12 huyện đảo
Ý nghĩa của các đảo, quần đảo trong chiến lược phát trin kinh tế - xã hi và
an ninh quc phòng:
o h thng tin tiêu bo v đất lin, h thống căn c giúp ta tiến ra
biển và đại dương, khai thác có hiệu qu ngun li biển đảo.
o Phát triển ngành đánh bắt nuôi trng hi sn; ngành công nghip
chế biến hi sn, giao thông vn ti bin bin, du lịch…
o Gii quyết việc làm, nâng cao đời sng cho nhân dân các huyện đảo.
o sở để khẳng định ch quyn của nước ta đối vi vùng bin
thm lục địa quanh đảo.
3. Phát trin tng hp kinh tế bin
a. Điều kin thun li và giải pháp để phát trin tng hp kinh tế bin
Ngun li sinh vt:
o Sinh vt bin phong phú, giàu thành phn loài. Nhiu loài giá tr
kinh tế cao, mt s loài quý hiếm.
o Ngoài ngun li cá, tôm, cua, mực… biển còn nhiều đặc sản khác như
đồi mi, ch, hải sâm, bào ngư, huyết… nhiều loài chim bin;
Nam Trung B nhiu chim yến - t yến (yến sào) mt hàng xut
khu giá tr cao.
Tài nguyên khoáng sn, du m và khí đốt:
o Dc b bin nhiều vùng có điều kin thun lợi để sn xut mui.
o Vùng biển nước ta nhiu sa khoáng: ôxit titan, cát trng.
o Vùng thm lc địa nước ta tích t du, khí, vi nhiu m tiếp tc
đưc phát hiện, thăm dò và khai thác.
Bin và ven biển nước ta có điều kin phát trin giao thông vn ti bin:
o V điu kin phát trin giao thông vn ti bin:
Nm gn các tuyến hàng hi quc tế trên Biển Đông.
Dc b bin nhiu vnh bin kín thun li cho xây dng các
cảng nước sâu. Nhiu cửa sông ng thuận li cho xây dng
cng.
Điu kin thun lợi đ phát trin du lch bin đảo:
o Nhiu bãi tm rng, phong cảnh đẹp, khí hu tt thun li cho phát
trin du lch và an ng.
o Nhiu hoạt động du lch th thao dưới nước có th phát trin.
o Du lch bin đảo đang thu hút nhiều du khách trong nước và quc tế.
b. Ti sao phi khai thác tng hp kinh tế bin:
Hoạt động kinh tế bin rất đa dạng phong phú, gia các ngành kinh tế
bin có mi quan h cht ch vi nhau. Ch trong khai thác tng hp thì mi
mang li hiu qu kinh tế cao.
Môi trường bin không th chia cắt được, vy khi mt vùn bin b ô
nhim s gây thit hi rt ln
Môi trường đảo rt nhy cảm trước tác động của con người, nếu khai thác
mà không chú ý bo v môi trường có th biến thành hoang đảo.
Tăng cường hp tác với các nước láng ging trong gii quyết các vấn đề v
bin và thm lục địa
Tăng cường đi thoi với các nươc láng ging s nhân t phát trin n
định trong khu vc, bo v quyn lợi chính đáng của nhân dân ta, gi vng
ch quyn, toàn vn lãnh th c ta
Mi công dân Việt Nam đu bn phn bo v vùng bin hải đảo ca
Vit Nam.
| 1/3

Preview text:

BÀI 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHÒNG Ở
BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO Địa lý 12
1. Nước ta có vùng biển rộng lớn
 Diện tích trên 1 triệu km2.
 Bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng chủ quyền kinh tế
biển, vùng thềm lục địa.
2. Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo
vệ an ninh vùng biển
 Thuộc vùng biển nước ta có khoảng 3000 hòn đảo lớn nhỏ
o Đảo đông dân như Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc.
o Các quần đảo: Vân Đồn, Cô Tô, Cát Bà, Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Đảo, Nam Du, Thổ Chu.
 Nước ta có 12 huyện đảo
 Ý nghĩa của các đảo, quần đảo trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng:
o Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống căn cứ giúp ta tiến ra
biển và đại dương, khai thác có hiệu quả nguồn lợi biển đảo.
o Phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản; ngành công nghiệp
chế biến hải sản, giao thông vận tải biển biển, du lịch…
o Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân các huyện đảo.
o Là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và
thềm lục địa quanh đảo.
3. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
a. Điều kiện thuận lợi và giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển  Nguồn lợi sinh vật:
o Sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài. Nhiều loài có giá trị
kinh tế cao, một số loài quý hiếm.
o Ngoài nguồn lợi cá, tôm, cua, mực… biển còn nhiều đặc sản khác như
đồi mồi, vích, hải sâm, bào ngư, sò huyết… Có nhiều loài chim biển;
Nam Trung Bộ có nhiều chim yến - tổ yến (yến sào) là mặt hàng xuất khẩu giá trị cao.
 Tài nguyên khoáng sản, dầu mỏ và khí đốt:
o Dọc bờ biển nhiều vùng có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối.
o Vùng biển nước ta nhiều sa khoáng: ôxit titan, cát trắng.
o Vùng thềm lục địa nước ta có tích tụ dầu, khí, với nhiều mỏ tiếp tục
được phát hiện, thăm dò và khai thác.
 Biển và ven biển nước ta có điều kiện phát triển giao thông vận tải biển:
o Về điều kiện phát triển giao thông vận tải biển:
 Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông.
 Dọc bờ biển có nhiều vịnh biển kín thuận lợi cho xây dựng các
cảng nước sâu. Nhiều cửa sông cũng thuận lợi cho xây dựng cảng.
 Điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển – đảo:
o Nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt thuận lợi cho phát
triển du lịch và an dưỡng.
o Nhiều hoạt động du lịch thể thao dưới nước có thể phát triển.
o Du lịch biển – đảo đang thu hút nhiều du khách trong nước và quốc tế.
b. Tại sao phải khai thác tổng hợp kinh tế biển:
 Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng và phong phú, giữa các ngành kinh tế
biển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chỉ trong khai thác tổng hợp thì mới
mang lại hiệu quả kinh tế cao.
 Môi trường biển không thể chia cắt được, vì vậy khi một vùn biển bị ô
nhiễm sẽ gây thiệt hại rất lớn
 Môi trường đảo rất nhạy cảm trước tác động của con người, nếu khai thác
mà không chú ý bảo vệ môi trường có thể biến thành hoang đảo.
 Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về
biển và thềm lục địa
 Tăng cường đối thoại với các nươc láng giềng sẽ là nhân tố phát triển ổn
định trong khu vực, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân ta, giữ vững
chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta
 Mỗi công dân Việt Nam đều có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo của Việt Nam.