Lý thuyết Địa Lý 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm

Lý thuyết Địa Lý 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 3 trang và bài giải giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

BÀI 43: CÁC VÙNG KINH T TRỌNG ĐIỂM Địa lý 12
1. Đặc điểm
Phm vi gm nhiu tnh, thành ph, ranh gii có s thay đôit theo thời gian.
Có đủ các thế mnh, có tiềm năng kinh tế và hp dẫn đầu tư.
Có t trng GDP ln, h tr các vùng khác.
Có kh năng thu hút các ngành mới v công ngh và dch v.
2. Quá trình hình thành và phát trin
a. Quá trình hình thành:
Hình thành vào đầu thp k 90 ca thế k 20, gm 3 vùng.
Qui mô din tích có s thay đổi theo hướng tăng thêm các tnh lân cn.
b. Thc trng (2001-2005)
GDP ca 3 vùng so vi c c: 66,9%
cấu GDP phân theo ngành: ch yếu thuc khu vc công nghip xây
dng và dch v
Kim ngch xut khu 64,5%.
3. Ba vùng kinh tế trọng điểm
a. Vùng KTTĐ phía Bắc:
Gm 7 tnh, thành ph trc thuộc trung ương: Nội, Hưng Yên, Hi
Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
V trí địa lí ca vùng thun li cho việc giao lưu trong nước và quc tế.
Nguồn lao động vi s ng ln, chất lượng vào loại hàng đầu ca c c.
Vùng có lch s khai thác lâu đời nhất nước ta .
b. Vùng KTTĐ miền Trung:
Gm 5 tnh, thành ph: Tha Thiên-Huế, Đà Nẵng, Qung Nam, Qung
Ngãi, Bình Định.
Khai thác tng hp tài nguyên bin, khoáng sn, rừng để phát trin dch v
du lch, nuôi trng thy sn, công nghip chế biến nông-lâm-thy sn.
c. Vùng KTTĐ phía Nam:
Gm 8 tnh thành phố: TP.HCM, Đồng Nai, Ra-Vũng Tàu, Bình
Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tin Giang.
Các m du khí thm lục địa.
Dân cư đông, nguồn lao động di dào, có chất lượng.
Cơ sở h tầng, cơ sở vt cht thuật tương đối tốt và đồng b.
| 1/2

Preview text:

BÀI 43: CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM Địa lý 12 1. Đặc điểm
 Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đôit theo thời gian.
 Có đủ các thế mạnh, có tiềm năng kinh tế và hấp dẫn đầu tư.
 Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ các vùng khác.
 Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghệ và dịch vụ.
2. Quá trình hình thành và phát triển a. Quá trình hình thành:
 Hình thành vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ 20, gồm 3 vùng.
 Qui mô diện tích có sự thay đổi theo hướng tăng thêm các tỉnh lân cận. b. Thực trạng (2001-2005)
 GDP của 3 vùng so với cả nước: 66,9%
 Cơ cấu GDP phân theo ngành: chủ yếu thuộc khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ
 Kim ngạch xuất khẩu 64,5%.
3. Ba vùng kinh tế trọng điểm a. Vùng KTTĐ phía Bắc:
 Gồm 7 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Hà Nội, Hưng Yên, Hải
Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
 Vị trí địa lí của vùng thuận lợi cho việc giao lưu trong nước và quốc tế.
 Nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đầu của cả nước.
 Vùng có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta . b. Vùng KTTĐ miền Trung:
 Gồm 5 tỉnh, thành phố: Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
 Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng để phát triển dịch vụ
du lịch, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp chế biến nông-lâm-thủy sản. c. Vùng KTTĐ phía Nam:
 Gồm 8 tỉnh và thành phố: TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình
Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
 Các mỏ dầu khí ở thềm lục địa.
 Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng.
 Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ.