Địa Lý 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm

Địa Lý 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 3 trang và bài giải giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 12 373 tài liệu

Thông tin:
2 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Địa Lý 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm

Địa Lý 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 3 trang và bài giải giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

110 55 lượt tải Tải xuống
BÀI 43: CÁC VÙNG KINH T TRỌNG ĐIỂM Địa lý 12
1. Đặc điểm
Phm vi gm nhiu tnh, thành ph, ranh gii có s thay đôit theo thời gian.
Có đủ các thế mnh, có tiềm năng kinh tế và hp dẫn đầu tư.
Có t trng GDP ln, h tr các vùng khác.
Có kh năng thu hút các ngành mới v công ngh và dch v.
2. Quá trình hình thành và phát trin
a. Quá trình hình thành:
Hình thành vào đầu thp k 90 ca thế k 20, gm 3 vùng.
Qui mô din tích có s thay đổi theo hướng tăng thêm các tnh lân cn.
b. Thc trng (2001-2005)
GDP ca 3 vùng so vi c c: 66,9%
cấu GDP phân theo ngành: ch yếu thuc khu vc công nghip xây
dng và dch v
Kim ngch xut khu 64,5%.
3. Ba vùng kinh tế trọng điểm
a. Vùng KTTĐ phía Bắc:
Gm 7 tnh, thành ph trc thuộc trung ương: Nội, Hưng Yên, Hi
Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
V trí địa lí ca vùng thun li cho việc giao lưu trong nước và quc tế.
Nguồn lao động vi s ng ln, chất lượng vào loại hàng đầu ca c c.
Vùng có lch s khai thác lâu đời nhất nước ta .
b. Vùng KTTĐ miền Trung:
Gm 5 tnh, thành ph: Tha Thiên-Huế, Đà Nẵng, Qung Nam, Qung
Ngãi, Bình Định.
Khai thác tng hp tài nguyên bin, khoáng sn, rừng để phát trin dch v
du lch, nuôi trng thy sn, công nghip chế biến nông-lâm-thy sn.
c. Vùng KTTĐ phía Nam:
Gm 8 tnh thành phố: TP.HCM, Đồng Nai, Ra-Vũng Tàu, Bình
Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tin Giang.
Các m du khí thm lục địa.
Dân cư đông, nguồn lao động di dào, có chất lượng.
Cơ sở h tầng, cơ sở vt cht thuật tương đối tốt và đồng b.
| 1/2

Preview text:

BÀI 43: CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM Địa lý 12 1. Đặc điểm
 Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đôit theo thời gian.
 Có đủ các thế mạnh, có tiềm năng kinh tế và hấp dẫn đầu tư.
 Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ các vùng khác.
 Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghệ và dịch vụ.
2. Quá trình hình thành và phát triển a. Quá trình hình thành:
 Hình thành vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ 20, gồm 3 vùng.
 Qui mô diện tích có sự thay đổi theo hướng tăng thêm các tỉnh lân cận. b. Thực trạng (2001-2005)
 GDP của 3 vùng so với cả nước: 66,9%
 Cơ cấu GDP phân theo ngành: chủ yếu thuộc khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ
 Kim ngạch xuất khẩu 64,5%.
3. Ba vùng kinh tế trọng điểm a. Vùng KTTĐ phía Bắc:
 Gồm 7 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Hà Nội, Hưng Yên, Hải
Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
 Vị trí địa lí của vùng thuận lợi cho việc giao lưu trong nước và quốc tế.
 Nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đầu của cả nước.
 Vùng có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta . b. Vùng KTTĐ miền Trung:
 Gồm 5 tỉnh, thành phố: Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
 Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng để phát triển dịch vụ
du lịch, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp chế biến nông-lâm-thủy sản. c. Vùng KTTĐ phía Nam:
 Gồm 8 tỉnh và thành phố: TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình
Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
 Các mỏ dầu khí ở thềm lục địa.
 Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng.
 Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ.