Địa Lý 12 bài 6 - 7: Đất nước nhiều đồi núi

Địa Lý 12 bài 6 - 7: Đất nước nhiều đồi núi. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 3 trang và bài giải giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

BÀI 6 - 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
Tóm tt lý thuyết Đa lý 12 bài 4 - 5
1. Đặc điểm chung của địa hình
a. Địa hình đồi núi chiếm phn ln diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thp
Địa hình cao dưới 1000m chiếm 85%, núi trung bình 14%, núi cao trên
2000m ch chiếm 1% din tích c c..
Đồng bng ch chiếm 1/4 diện tích đất đai.
b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng
Địa hình nước ta được vận động Tân kiến to làm tr li tính phân bc
rõ rt
o Địa bình thp dn t Tây Bc xuống Đông Nam
Cu trúc gồm 2 địa hình chính:
o ng TB - ĐN: Từ hu ngn sông Hồng đến Bch Mã
o ng vòng cung: Vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam
c. Địa hình vùng nhiệt đới m gió mùa
Địa hình b xói mòn, ct x mạnh do lượng mưa lớn và tp trung theo mùa.
Trên b mặt địa hình, dưới rng lp v phong hoá dày, vn b đưc hình
thành trong môi trường nóng m, gió mùa, lượng mưa lớn…
d. Địa hình chịu tác động mnh m của con người
Thông qua các hoạt động kinh tế: làm đường giao thông, khai thác mỏ…
Con người to ra nhiều đa hình nhân tạo như: đê, đập, h chứa nước, kênh
rch, hm m, các công trình kiến
trúc…
2. Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi
Vùng núi Đông Bắc:
o Gii hn: Vùng núi phía t ngn sông Hng ch yếu là đồi núi thp.
o Gm các cánh cung ln m rng v phía bắc đông chụm li Tam
Đảo.
o ng nghiêng: cao Tây Bc và thp xuống Đông Nam
Vùng núi Tây Bc:
o Gii hn: Nm gia sông Hng và sông C.
o Địa hình cao nhất nước ta, dãy Hoàng Liên Sơn (Phanxipang 3143m).
Các dãy núi hướng tây bc - đông nam, xen giữa là cao nguyên đá vôi
(cao nguyên Sơn La, Mộc Châu).
Vùng núi Bắc Trường Sơn:
o Gii hn: T sông C ti dãy núi Bch Mã.
o ng Tây Bc - Đông Nam .
o Các dãy núi song song, so le nhau dài nht, cao hai đầu, thp gia.
o Các vùng núi đá vôi (Quảng Bình, Qung Tr)
Vùng núi Trường Sơn Nam:
o Các khi núi Kontum, khi núi cc nam tây bắc, sườn tây thoải, sườn
đông dốc đứng.
o Các cao nguyên đất đỏ ba dan: Playku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên
b mt bng phẳng, độ cao xếp tng 500 - 800 - 1000m.
b. Khu vực đồng bng
Đồng bng chia làm hai loi:
o Đồng bng châu th
o Đồng bng ven bin
Đồng bng châu th sông gồm: đồng bng sông Hồng đồng bng sông
Cu Long.
Ging nhau:
o Đều là đồng bng châu th h lưu của các sông ln, có b bin phng,
vnh bin nông, thm lục địa m rng.
o Đất đai màu mỡ, phì nhiêu.
Khác nhau:
Do sông Hng và sông Thái bình bi
t.
- DT: 15.000 km
2
.
- Có h thống đê ngăn lũ.
- Vùng trong đê không được bồi đắp
phù sa hằng năm.
- Ít chịu tác động ca thu triu
- Do sông Tin và sông Hu bi
t.
- DT: 40.000 km
2
.
- Có h thng kênh rch chng
cht.
- Đưc bồi đắp phù sa hằng năm.
- Chịu tác động mnh m ca thu
triu.
3. Thế mnh hn chế v thiên nhiên ca các khu vực đồi núi đồng bng
trong phát trin kinh tế - xã hi
a. Khu vực đồi núi:
Thun li:
o Các m ni sinh tp trung vùng đồi núi thun lợi để phát trin các
ngành công nghip.
o Tài nguyên rng giàu v thành phn loài vi nhiu loài quý hiếm,
tiêu biu cho sinh vt rng nhiệt đới.
o B mt cao nguyên bng phng thun li cho vic xây dng các vùng
chuyên canh cây công nghip.
o Các dòng sông min núi có tiềm năng thuỷ đin lớn (sông Đà……).
o Vi khí hu mát m, phong cảnh đẹp nhiu vùng tr thành nơi nghỉ
mát ni tiếng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì……
Khó khăn:
o Địa hình b chia ct mnh, nhiu sông sui, hm vực, sườn dc gây tr
ngi cho giao thông, cho vic khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế
gia các min.
o Do mưa nhiều, độ dc ln, miền núi nơi xảy ra nhiều thiên tai:
quét, xói mòn, trượt đt, tại các đứt gãy còn phát sinh động đất. Các
thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương mù, rét hại…
b. Khu vực đồng bng
Thun li:
o Phát trin nn nông nghip nhiệt đới, đa dạng các loi nông sản, đc
bit là go.
o Cung cp các ngun lợi thiên nhiên khác như khoáng sn, thu sn và
lâm sn.
o nơi điều kiện đ tp trung các thành ph, các khu công nghip
và các trung tâm thương mại. ..
Các hn chế:
o Thường xuyên chu nhiu thiên tai bão, lt, hn hán...
| 1/4

Preview text:

BÀI 6 - 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
Tóm tắt lý thuyết Địa lý 12 bài 4 - 5
1. Đặc điểm chung của địa hình
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
 Địa hình cao dưới 1000m chiếm 85%, núi trung bình 14%, núi cao trên
2000m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước..
 Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích đất đai.
b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng
 Địa hình nước ta được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt
o Địa bình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam
 Cấu trúc gồm 2 địa hình chính:
o Hướng TB - ĐN: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã
o Hướng vòng cung: Vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam
c. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
 Địa hình bị xói mòn, cắt xẻ mạnh do lượng mưa lớn và tập trung theo mùa.
 Trên bề mặt địa hình, dưới rừng có lớp vỏ phong hoá dày, vụn bở được hình
thành trong môi trường nóng ẩm, gió mùa, lượng mưa lớn…
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
 Thông qua các hoạt động kinh tế: làm đường giao thông, khai thác mỏ…
 Con người tạo ra nhiều địa hình nhân tạo như: đê, đập, hồ chứa nước, kênh
rạch, hầm mỏ, các công trình kiến trúc…
2. Các khu vực địa hình a. Khu vực đồi núi  Vùng núi Đông Bắc:
o Giới hạn: Vùng núi phía tả ngạn sông Hồng chủ yếu là đồi núi thấp.
o Gồm các cánh cung lớn mở rộng về phía bắc và đông chụm lại ở Tam Đảo.
o Hướng nghiêng: cao ở Tây Bắc và thấp xuống Đông Nam  Vùng núi Tây Bắc:
o Giới hạn: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
o Địa hình cao nhất nước ta, dãy Hoàng Liên Sơn (Phanxipang 3143m).
Các dãy núi hướng tây bắc - đông nam, xen giữa là cao nguyên đá vôi
(cao nguyên Sơn La, Mộc Châu).
 Vùng núi Bắc Trường Sơn:
o Giới hạn: Từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã.
o Hướng Tây Bắc - Đông Nam .
o Các dãy núi song song, so le nhau dài nhất, cao ở hai đầu, thấp ở giữa.
o Các vùng núi đá vôi (Quảng Bình, Quảng Trị)
 Vùng núi Trường Sơn Nam:
o Các khối núi Kontum, khối núi cực nam tây bắc, sườn tây thoải, sườn đông dốc đứng.
o Các cao nguyên đất đỏ ba dan: Playku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên
bề mặt bằng phẳng, độ cao xếp tầng 500 - 800 - 1000m. b. Khu vực đồng bằng
 Đồng bằng chia làm hai loại: o Đồng bằng châu thổ o Đồng bằng ven biển
 Đồng bằng châu thổ sông gồm: đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.  Giống nhau:
o Đều là đồng bằng châu thổ hạ lưu của các sông lớn, có bờ biển phẳng,
vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
o Đất đai màu mỡ, phì nhiêu.  Khác nhau:
- Do sông Tiền và sông Hậu bồi
Do sông Hồng và sông Thái bình bồi tụ. tụ. - DT: 40.000 km2. - DT: 15.000 km2.
- Có hệ thống kênh rạch chằng
- Có hệ thống đê ngăn lũ. chịt.
- Vùng trong đê không được bồi đắp
- Được bồi đắp phù sa hằng năm. phù sa hằng năm.
- Chịu tác động mạnh mẽ của thuỷ
- Ít chịu tác động của thuỷ triều triều.
3. Thế mạnh và hạn chế về thiên nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng
trong phát triển kinh tế - xã hội a. Khu vực đồi núi:  Thuận lợi:
o Các mỏ nội sinh tập trung ở vùng đồi núi thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp.
o Tài nguyên rừng giàu có về thành phần loài với nhiều loài quý hiếm,
tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
o Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc xây dựng các vùng
chuyên canh cây công nghiệp.
o Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thuỷ điện lớn (sông Đà……).
o Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ
mát nổi tiếng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì……  Khó khăn:
o Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở
ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền.
o Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai: lũ
quét, xói mòn, trượt đất, tại các đứt gãy còn phát sinh động đất. Các
thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương mù, rét hại… b. Khu vực đồng bằng  Thuận lợi:
o Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản, đặc biệt là gạo.
o Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như khoáng sản, thuỷ sản và lâm sản.
o Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp
và các trung tâm thương mại. ..  Các hạn chế:
o Thường xuyên chịu nhiều thiên tai bão, lụt, hạn hán...