Địa Lý 12 bài 9 - 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

Địa Lý 12 bài 9 - 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 3 trang và bài giải giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

Bài 9 - 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI M GIÓ MÙA
Tóm tt lý thuyết Đa lý 12 bài 8
1. Khí hu nhiệt đới gió mùa m
a. Tính cht nhiệt đới:
Tng bc x ln, cán cân bc x dương quanh năm. Nhiệt độ trung bình
năm trên 200C (trừ vùng núi cao). Tng
s gi nng t 1400 - 3000 giờ/năm.
b. Lượng mưa, độ m ln:
ợng mưa trung bình năm cao t: 1500 2000mm. Mưa phân bố không
đều, sườn đón gió 3500 - 4000mm.
Độ m không khí cao trên 80%.
c. Gió mùa:
Việt Nam hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông gió mùa mùa h. Gió Tín
phong ch hoạt động xen k gió mùa và ch mnh lên rõ rt vào thi k chuyn tiếp
gia 2 mùa gió.
Gió mùa mùa đông: Từ tháng 11 đến tháng 4. Min Bc chịu tác động ca
khi khí lạnh phương Bc thi theo hướng đông bắc ( thường gi là gió mùa
Đông Bắc ).
o Gió mùa Đông Bắc to nên một mùa Đông lnh min Bc: Nửa đầu
mùa Đông thời tiết lnh khô, nửa sau mùa đông thời tiết lnh m
mưa phùn.
o Gió mùa Đông Bắc khi di chuyn xung phía nam suy yếu dn, bt
lạnh hơn và bị chm li bi dãy Bch Mã.
o Trong thi gian này, t Đà Nẵng tr vào, tín phong bán cu bắc cũng
thổi theo hướng Đông Bắc gây mưa ven biển Trung b, trong khi Nam
B và Tây Nguyên là mùa khô.
Gió mùa mùa h: T tháng 5 đến tháng 10. Có hai luồng gió cùng hướng tây
nam thổi vào nước ta.
o Vào đu mùa h: Khi khí nhiệt đi t Bc Ấn Độ Dương di chuyển
theo hướng tây nam xâm nhp trc tiếp và gây mưa lớn cho đồng
bng Nam B Tây Nguyên. Khi ợt qua dãy Trường Sơn các
dãy núi dc biên gii Vit Lào, khi khí này tr nên khô nóng (gió
phơn Tây Nam hay còn gọi là gió Lào).
o Vào gia cui mùa h: Gió mùa Tây Nam (xut hin t áp cao cn
chí tuyến na cu Nam) hoạt động mnh.
Khi vượt qua biển vùng xích đo, khi khí này tr nên nóng m
thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam B
và Tây Nguyên.
Hoạt động ca gió mùa Tây Nam cùng vi di hi t nhiệt đi
nguyên nhân ch yếu gây mưa vào mùa hạ cho c hai min
Nam, Bắc và mưa vào tháng 9 cho Trung Bộ.
Do áp thp Bc B, khi khí này di chuyển theo ớng đông
nam vào Bc B, tạo nên “gió mùa Đông Nam” vào mùa h
min Bc.
o S luân phiên các khi khí hoạt động theo mùa khác nhau c v
ng và v tính chất đã tạo nên s phân mùa khí hu.
min Bắc: có mùa đông lạnh khô, ít mưa và mùa h nóng m,
mưa nhiều.
miền Nam: Có hai mùa: mùa khô và mùa mưa ẩm rõ rt.
o Cuối mùa đông khi khí Xibia di chuyn v phía đông, qua biển nước
ta đem theo thời tiết lnh ẩm, mưa phùn vào mùa xuân ở ĐBSH.
o Gió mùa y Nam mang nhiều hơi nước gặp dãy trường sơn b chn
li và b đẩy lên cao, hơi nước ngưng tụ, gây mưa ở ờn tây, gió vượt
qua sườn đông hơi nước đã gim nhiu nhit độ lại tăng. Gió hoàn
toàn tr nên khô nóng.
2. Các thành phn t nhiên khác
a. Địa hình:
Xâm thc mnh miền đồi núi
o Trên các sườn dc, b mặt địa hình b cắt xé, đất b xói mòn, ra trôi,
nhiều nơi chỉ còn trơ sỏi đá; bên cạnh đó là hiện tượng đất trượt, đá lở.
o vùng núi đá vôi hình thành địa hình cacxtơ với các hang động, sui
cn.
o Các vùng thm phù sa c: b chia cắt thành các đồi thp xen thung
lũng rộng.
Bi t nhanh đồng bng h u sông
rìa phía nam đồng bng châu th sông Hng phía tây nam đồng bng
sông Cửu Long hàng năm lấn ra bin ti chục đến gần trăm mét.
b. Sông ngòi:
Mạng lưới sông ngòi dày đặc:
o Trên toàn lãnh th 2360 con sông chiu dài trên 10km. Dc b
bin: c 20km gp mt ca sông.
o Sông ngòi nước ta nhiều, nhưng phần ln là sông nh.
Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa:
o Tổng lượng nước 839 t m
3
/ năm (trong đó 60% ợng nước nhn
t ngoài lãnh th).
o Tổng lượng phù sa hàng năm do sông ngòi ở c ta là 200 triu tn.
Chế độ c theo mùa:
+ Mùa lũ tương ng với mùa a, mùa cạn tương ng vi mùa khô. Chế độ
mưa thất thường làm cho chế độ dòng chảy cũng thất thường.
c. Đất:
Feralit là loại đất chính Vit Nam.
Quá trình feralit quá trính hình thành đất đặc trưng cho khí hu nhiệt đới
ẩm. Trong điều kin nhit m cao, quá trình phong hóa din ra với cường độ
mnh, to nên mt lớp đất dày. Mưa nhiu ra trôi các chất badơ d tan
(Ca
2+
, Mg
2+
, K
+
), làm đất chua, đồng thi s tích t ôxi st (Fe
2
O
3
)
ôxit nhôm (Al
2
O
3
) tạo ra màu đ vàng, thế loại đất này gọi đất feralit
(Fe-Al) đỏ vàng.
d. Sinh vt:
H sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng rừng rm nhiệt đới m rng
thưng xanh, còn li rt ít.
Hin nay ph biến rng th sinh vi các h sinh thái rng nhiệt đới gió
mùa biến dng khác nhau: rừng gió mùa thường xanh, rng gió mùa na
rng lá, rừng thưa khô rụng lá ti xavan, bi gai hn nhiệt đới.
Thành phn các loài nhiệt đới chiếm ưu thế.
H sinh thái rng nhiệt đi m gió mùa phát triển trên đất feralit là cnh
quan tiêu biu cho thiên nhiên nhiệt đới m gió mùa c ta.
3. nh hưởng ca thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sn xut và
đời sng
a. Ảnh hưởng đến sn xut nông nghip
Nn nhit m cao thun lợi để phát trin nn nông nghiệp lúa nước, tăng vụ,
đa dạng hoá cây trng, vt nuôi, phát trin mô hình nông lâm kết hp...
Khó khăn: Lũ lụt, hn hán, khí hu, thi tiết không ổn định.
b. Ảnh hưởng đến các hoạt động sn xuất khác và đời sng
Thun lợi để phát trin các ngành lâm nghip, thu sn, giao thông vn ti,
du lịch, … và đẩy mnh hoạt động khai thác, xây dng vào mùa khô.
Khó khăn:
o Các hoạt động giao thông, vn ti du lch, công nghip khai thác chu
ảnh hưởng trc tiếp ca s phân mùa khí hu, chế độ c sông.
o Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc qn máy móc, thiết b, nông sn.
Các thiên tai như mưa bão, lũ lụt, hn hán và din biến bất thường như dong,
lốc, mưa đá, sương mù, rét hại, khô nóng, …cũng gây ảnh hưởng lớn đến
sn xuất và đời sng.
o Môi trường thiên nhiên d b suy thoái.
| 1/5

Preview text:

Bài 9 - 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
Tóm tắt lý thuyết Địa lý 12 bài 8
1. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm
a. Tính chất nhiệt đới:
 Tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạ dương quanh năm. Nhiệt độ trung bình
năm trên 200C (trừ vùng núi cao). Tổng
số giờ nắng từ 1400 - 3000 giờ/năm.
b. Lượng mưa, độ ẩm lớn:
 Lượng mưa trung bình năm cao từ: 1500 – 2000mm. Mưa phân bố không
đều, sườn đón gió 3500 - 4000mm.
 Độ ẩm không khí cao trên 80%. c. Gió mùa:
Việt Nam có hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ. Gió Tín
phong chỉ hoạt động xen kẽ gió mùa và chỉ mạnh lên rõ rệt vào thời kỳ chuyển tiếp giữa 2 mùa gió.
 Gió mùa mùa đông: Từ tháng 11 đến tháng 4. Miền Bắc chịu tác động của
khối khí lạnh phương Bắc thổi theo hướng đông bắc ( thường gọi là gió mùa Đông Bắc ).
o Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa Đông lạnh ở miền Bắc: Nửa đầu
mùa Đông thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm có mưa phùn.
o Gió mùa Đông Bắc khi di chuyển xuống phía nam suy yếu dần, bớt
lạnh hơn và bị chậm lại bởi dãy Bạch Mã.
o Trong thời gian này, từ Đà Nẵng trở vào, tín phong bán cầu bắc cũng
thổi theo hướng Đông Bắc gây mưa ven biển Trung bộ, trong khi Nam
Bộ và Tây Nguyên là mùa khô.
 Gió mùa mùa hạ: Từ tháng 5 đến tháng 10. Có hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào nước ta.
o Vào đầu mùa hạ: Khối khí nhiệt đới từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển
theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng
bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các
dãy núi dọc biên giới Việt – Lào, khối khí này trở nên khô nóng (gió
phơn Tây Nam hay còn gọi là gió Lào).
o Vào giữa và cuối mùa hạ: Gió mùa Tây Nam (xuất hiện từ áp cao cận
chí tuyến nửa cầu Nam) hoạt động mạnh.
 Khi vượt qua biển vùng xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm
thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
 Hoạt động của gió mùa Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới
là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền
Nam, Bắc và mưa vào tháng 9 cho Trung Bộ.
 Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theo hướng đông
nam vào Bắc Bộ, tạo nên “gió mùa Đông Nam” vào mùa hạ ở miền Bắc.
o Sự luân phiên các khối khí hoạt động theo mùa khác nhau cả về
hướng và về tính chất đã tạo nên sự phân mùa khí hậu.
 Ở miền Bắc: có mùa đông lạnh khô, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
 Ở miền Nam: Có hai mùa: mùa khô và mùa mưa ẩm rõ rệt.
o Cuối mùa đông khối khí Xibia di chuyển về phía đông, qua biển nước
ta đem theo thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn vào mùa xuân ở ĐBSH.
o Gió mùa Tây Nam mang nhiều hơi nước gặp dãy trường sơn bị chặn
lại và bị đẩy lên cao, hơi nước ngưng tụ, gây mưa ở sườn tây, gió vượt
qua sườn đông hơi nước đã giảm nhiều và nhiệt độ lại tăng. Gió hoàn toàn trở nên khô nóng.
2. Các thành phần tự nhiên khác a. Địa hình:
 Xâm thực mạnh ở miền đồi núi
o Trên các sườn dốc, bề mặt địa hình bị cắt xé, đất bị xói mòn, rửa trôi,
nhiều nơi chỉ còn trơ sỏi đá; bên cạnh đó là hiện tượng đất trượt, đá lở.
o Ở vùng núi đá vôi hình thành địa hình cacxtơ với các hang động, suối cạn.
o Các vùng thềm phù sa cổ: bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng.
 Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông
 Ở rìa phía nam đồng bằng châu thổ sông Hồng và phía tây nam đồng bằng
sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển từ vài chục đến gần trăm mét. b. Sông ngòi:
 Mạng lưới sông ngòi dày đặc:
o Trên toàn lãnh thổ có 2360 con sông có chiều dài trên 10km. Dọc bờ
biển: cứ 20km gặp một cửa sông.
o Sông ngòi nước ta nhiều, nhưng phần lớn là sông nhỏ.
 Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa:
o Tổng lượng nước 839 tỉ m3/ năm (trong đó có 60% lượng nước nhận từ ngoài lãnh thổ).
o Tổng lượng phù sa hàng năm do sông ngòi ở nước ta là 200 triệu tấn.
 Chế độ nước theo mùa:
+ Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô. Chế độ
mưa thất thường làm cho chế độ dòng chảy cũng thất thường. c. Đất:
 Feralit là loại đất chính ở Việt Nam.
 Quá trình feralit là quá trính hình thành đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới
ẩm. Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra với cường độ
mạnh, tạo nên một lớp đất dày. Mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan
(Ca2+, Mg2+, K+), làm đất chua, đồng thời có sự tích tụ ôxi sắt (Fe2O3) và
ôxit nhôm (Al2O3) tạo ra màu đỏ vàng, vì thế loại đất này gọi là đất feralit (Fe-Al) đỏ vàng. d. Sinh vật:
 Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng
thường xanh, còn lại rất ít.
 Hiện nay phổ biến lá rừng thứ sinh với các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió
mùa biến dạng khác nhau: rừng gió mùa thường xanh, rừng gió mùa nửa
rụng lá, rừng thưa khô rụng lá tới xavan, bụi gai hạn nhiệt đới.
 Thành phần các loài nhiệt đới chiếm ưu thế.
 Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit là cảnh
quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta.
3. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống
a. Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
 Nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ,
đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình nông – lâm kết hợp...
 Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, khí hậu, thời tiết không ổn định.
b. Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống
 Thuận lợi để phát triển các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, giao thông vận tải,
du lịch, … và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng vào mùa khô.  Khó khăn:
o Các hoạt động giao thông, vận tải du lịch, công nghiệp khai thác chịu
ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sông.
o Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc qản máy móc, thiết bị, nông sản.
 Các thiên tai như mưa bão, lũ lụt, hạn hán và diễn biến bất thường như dong,
lốc, mưa đá, sương mù, rét hại, khô nóng, …cũng gây ảnh hưởng lớn đến
sản xuất và đời sống.
o Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.