Địa lý tự luận kì 2 12| Đại học Xây Dựng Hà Nội
Câu 3:
Diện tích trồng cây công nghiệp có sự thay đổi cả về quy mô và cơ cấu-Về quy mô: diện tích cây công nghiệp có xu hướng tăng+ Diện tích cây công nghiệp tăng từ 2229 nghìn ha (2000) lên 2667 nghìn ha (2007)+) Cây công nghiệp hằng năm tăng 1,2 lần+) Cây công nghiệp lâu năm tăng 1,3 lần=> Cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn
Môn: Vật Lý Kỹ Thuật 1 (258811)
Trường: Đại học Xây Dựng Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 45222017 Câu 1:
*Bảng diện tích trồng cây công nghiệp qua các năm: Đơn vị: nghìn ha Năm Tổng Cây hằng năm Cây lâu năm 2000 2229 778 1451 2005 2494 861 1633 2007 2667 846 1821
*Bảng cơ cấu diện tích trồng cây công nghiệp qua các năm: Đơn vị: % Năm Tổng Cây hằng năm Cây lâu năm 2000 100 34,9 65,1 2005 100 34,5 65,5 2007 100 31,7 68,3 Câu 2:
*Bảng diện tích và sản lượng lúa qua các năm:
Đơn vị: nghìn ha, nghìn tấn Năm Diện tích Sản lượng 2000 7666 32530 2005 7329 35832 2007 7207 35942
*Bảng năng suất lúa của nước ta qua các năm: Đơn vị: tấn/ha Năm 2000 2005 2007 Năng suất 4,2 4,9 5,0 Câu 3:
Diện tích trồng cây công nghiệp có sự thay đổi cả về quy mô và cơ cấu
- Về quy mô: diện tích cây công nghiệp có xu hướng tăng
+ Diện tích cây công nghiệp tăng từ 2229 nghìn ha (2000) lên 2667 nghìn ha (2007)
+) Cây công nghiệp hằng năm tăng 1,2 lần
+) Cây công nghiệp lâu năm tăng 1,3 lần
=> Cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn lOMoARcPSD| 45222017
- Về cơ cấu: cơ cấu diện tích cây công nghiệp có sự thay đổi
+ Tỉ trọng cây hằng năm giảm từ 34,9 xuống 31,7 (giảm 3,2%)
+ Tỉ trọng cây lâu năm tăng từ 65,1 lên 68,3 (tăng 3,2%)
=> Tỉ trọng cây lâu năm tăng nhiều hơn Câu 4:
- Cơ cấu ngành trồng trọt ngày càng đa dạng với nhiều nhóm cây: cây lương
thực, cây công nghiệp, cây ăn quả
- Cơ cấu ngành trồng trọt có sự chuyển dịch
+ Tỉ trọng cây công nghiệp tăng từ 24,0 lên 25,6 (tăng 1,6%)
+) Tỉ trọng cây hằng năm giảm từ 34,9 xuống 31,7 (giảm 3,2%)
+) Tỉ trọng cây lâu năm tăng từ 65,1 lên 68,3 (tăng 3,2%)
+ Tỉ trọng cây lương thực giảm từ 60,7 xuống 56,5 (giảm 4,2%)
=> Sự chuyển dịch trên nhằm khai thác tốt các tiềm năng của nền nông nghiệp của nước ta
Câu 5: Đồng bằng sông Hồng có dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta vì - ĐKTN:
+ Đồng bằng châu thổ rộng lớn thứ 2 tạo điều kiện thuận lợi cho việc cư trú và sản xuất
+ Có khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa
+ Đất phù sa màu mỡ, có giá trị dinh dưỡng cao, chủ yếu là phù sa sông ở sông Hồng và sông Thái Bình
+ Nguồn nước phong phú, đa dạng cả về nước mặt và nước ngầm với hệ thống
sông Hồng và sông Thái Bình với nhiều chi lưu - ĐKKT-XH:
+ Nằm ở khu kinh tế trọng điểm phía Bắc, có thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế
hàng đầu nước ta, có mạng lưới đô thị phát triển và dày đặc
+ Cơ sở vật chất hạ tầng phát triển mạnh với nhiều tuyến đường giao thông quan
trọng; cơ sở vật chất kỹ thuật đã được hình thành và ngày càng hoàn thiện thu
hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài
+ Nơi tập trung nhiều di tích, lễ hội, các làng nghề truyền thống, tập trung nhiều
trường đại học, viện nghiên cứu,... - Lịch sử khai thác lãnh thổ
+ Vùng được khai phá và định cư lâu đời nhất ở nước ta. Nhờ sự thuận lợi về địa hình
và khí hậu, con người đã sinh sống ở đây từ hàng vạn năm về trước
+ Do việc khai thác từ lâu đời cộng với các yếu tố khác làm cho dân cư đồng bằng sông
Hồng trở nên đông đúc
Câu 6: Mật độ dân số ở Tây Nguyên thấp nhất cả nước vì:
- Vị trí: vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển, nằm sát với DHNTB và liền kề với ĐNB - ĐKTN: lOMoARcPSD| 45222017
+ Địa hình: vùng núi, cao nguyên rộng lớn nhiều rừng, địa hình khá hiểm trở chưa được khai thác nhiều
+ Khí hậu: mang tính chất cận xích đạo với 1 mùa mưa và mưa khô kéo dài. Mùa khô kéo
dài từ 4-5 tháng gây thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô, gây trở ngại cho sản xuất và sinh hoạt - ĐK KT-XH
+ Là nơi cư trú của phần lớn đồng bào dân tộc ít người, thưa dân, mức sống thấp, thiếu
lao động. Đô thị hóa chưa phát triển mạnh
+ Cơ sở vật chất hạ tầng, kỹ thuật (GTVT, cơ sở chế biến, các hoạt động dịch vụ, thương
mại) còn thiếu thốn, kém phát triển
+ Tây Nguyên không có trung tâm công nghiệp nào, chỉ có điểm công nghiệp. Trình độ phát
triển kinh tế còn thấp, công nghiệp nhỏ bé, ngành nông nghiệp phát triển theo lối quảng canh là chính