-
Thông tin
-
Quiz
Điểm mạnh của InterContinental Hệ thống khách sạn
Điểm mạnh của InterContinental Hệ thống khách sạn
Quản trị lữ hành (QTLH - 01) 12 tài liệu
Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn 32 tài liệu
Điểm mạnh của InterContinental Hệ thống khách sạn
Điểm mạnh của InterContinental Hệ thống khách sạn
Môn: Quản trị lữ hành (QTLH - 01) 12 tài liệu
Trường: Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn 32 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36238895 lOMoAR cPSD| 36238895 Saigon
1. ểm mạnh của InterContinental Hệ thống khách sạn của InterContinental sở hữu
rất nhiều điểm mạnh:
• Lực lượng lao động cóSW tay nghề O cao T
đư ợc đào tạo và học tập theo chương trình bài
bản theo chiến lược tuyển dụng hiệu quả.
• Tự động hóa sản phẩm đã mang lại sự nhất quán trong chất lượng cho các sản
phẩm của hãng. Hiệu suất vượt trội tại các thị trường mới.
• Mức độ hài lòng của khách hàng cao nhờ bộ phận chăm sóc khách hàng tận tâm.
• Khả năng sinh lời, tăng trưởng lợi nhuận cơ bản mạnh mẽ và ngày càng mở rộng số lượng khách sạn.
• Các khách sạn con nhận được hậu thuẫn tài chính lớn từ tập đoàn mẹ InterContinental.
2. Điểm yếu của InterContinental Bên cạnh những điểm mạnh nêu trên,
InterContinental cũng còn tồn tại một số điểm yếu:
• Chi tiêu ít cho việc nghiên cứu thị trường và phát triển so với các đối thủ cạnh tranh.
• Tỷ lệ số phòng trống trong ngày cao, khiến chi phí vận hành tăng lên.
• Các bất động sản chỉ là đi thuê chứ không phải là chính chủ.
• Tỷ số thanh khoản hiện thời còn thấp hơn mức trung bình trong ngành.
• Tỷ lệ luân chuyển nhân viên cao so với các đối thủ cạnh tranh, dẫn đến phát sinh
nhiều chi phí cho đào tạo và phát triển nhân viên.
3. Cơ hội của InterContinental Khả năng khai thác thị trường mới.
• Lợi nhuận từ các sản phẩm/ dịch vụ khác ngoài phòng như thực phẩm và đồ uống.
• Công nghệ phát triển.
• Tiềm năng tăng trưởng của ngành du lịch nội địa.
• Sự quan tâm của Chính phủ Việt Nam với ngành khách sạn. lOMoAR cPSD| 36238895
4. Thách thức của InterContinental
• Chiến tranh xảy ra trên thế giới gây khủng hoảng toàn cầu.
• Cạnh tranh ngày càng khốc liệt trong ngành khách sạn.
• Chính sách thu hút khách tại Việt Nam chưa thực sự linh hoạt, hệ thống sản phẩm
du lịch vẫn còn đơn điệu, dẫn đến rào cản để kéo khách trở lại.
II . CHIẾN LƯỢC MARKETING AND SALES
1. Đa dạng hóa sản phẩm:
• Cung cấp những sản phẩm chính gồm lưu trú, ăn uống và kinh doanh nhiều
dịch vụ khác như tổ chức tour du lịch, giặt là, gym, massage, hàng lưu niệm, tổ chức hội nghị,...
2. Tạo sản phẩm mới:
• Thường xuyên tạo những chương trình và sản phẩm mới vào các dịp lễ, sự
kiện, vào mùa cao điểm, vừa tạo ra sự đa dạng về dịch vụ, lại có thể mở
rộng đối tượng khách hàng mục tiêu.
3. Tạo các gói sản phẩm cho từng nhóm khách hàng riêng biệt:
• Như gói dịch vụ thông dụng, gói dành cho khách đi công tác, gói gia đình,
gói doanh nhân, gói tuần trăng mật,...
4. Chiến lược về giá Có nhiều loại giá khác nhau với những đối tượng khách hàng khác nhau:
• Giá cố định, giá khách đoàn, giá ưu đãi, giá biến đổi,...
• Bên cạnh giá công bố niêm yết công khai, có sự linh hoạt, xem xét giảm giá
nếu nhận thấy tiềm năng của các khách hàng.
• Chính sách giá linh hoạt áp dụng cho từng loại phòng và hình thức đặt phòng.
• Giá đa dạng hóa theo từng loại thị trường mục tiêu, theo từng giai đoạn và
từng chương trình khuyến mãi làm sao để tối đa hóa lợi nhuận, cân bằng
mục tiêu về mức giá bình quân của khách sạn.
• Khách hàng cũng không cần lo lắng vì khách sạn có nhiều phương thức
thanh toán mà không cần phải trực tiếp đến tận nơi như thanh toán bằng thẻ
tín dụng, chuyển khoản, trả chậm,... lOMoAR cPSD| 36238895
5. Chiến lược phân phối
• Bán sản phẩm qua những ứng dụng công nghệ thông tin.
• Trao đổi thư từ và gửi brochure quảng cáo qua internet.
• Lập website để quảng cáo phòng ốc, dịch vụ,...
• Sử dụng kênh phân phối trực tiếp qua các văn phòng đại diện tại các tỉnh/thành
phố như Sài Gòn, Nha Trang, Đà Nẵng, Hà Nội. Có cả kênh phân phối gián tiếp
bằng cách liên kết với các trang web đặt phòng quốc tế khác: booking.com, expedia.com.vn, agoda.com
6. Chiến lược về quảng bá khách sạn Quảng cáo:
• Giới thiệu ngắn gọn thông tin khách sạn qua truyền hình, báo chí, cẩm nang du
lịch, bản đồ, trên các trang mạng.
• Mỗi kênh quảng cáo sẽ hướng đến đối tượng, có nội dung, mục đích và tần suất khác nhau.
• Khuyến mãi: Giảm giá, khuyến mãi bằng sản phẩm, khuyến mãi ưu đãi, tặng kèm
sản phẩm; thường xuyên tặng các ấn phẩm du lịch, bút, tranh ảnh, đồ lưu niệm có logo khách sạn.
• Quan hệ công chúng: Tổ chức sự kiện, tham gia các sự kiện du lịch, trưng bày sản
phẩm, tài trợ cho sự kiện, tham gia các hoạt động xã hội như giờ trái đất, hiến máu
tình nguyện, ủng hộ biển đảo, góp quỹ giúp đỡ trẻ em, phát cơm từ thiện,...
• Bán hàng trực tiếp: Thực hiện thông qua đội ngũ nhân viên sale, marketing, lễ tân
bằng cách tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để chào hàng hoặc thông qua điện thoại
7. Chiến lược đa dạng hoá dịch vụ với dịch vụ lưu trú:
• Phân chia thành nhiều loại hình, nhiều hạng phòng khác nhau đã đáp ứng nhu cầu
đa dạng của khách hàng.
• Với dịch vụ bổ sung: dịch vụ tiện ích bổ sung khác nhằm phục vụ khách hàng như
Buffet, bar, bể bơi, sân chơi ngoài trời,…
• Đây là yếu tố giữ chân khách hàng và gia tăng doanh thu cho khách sạn.
• Khách sạn InterContinental còn phát triển văn hóa ẩm thực như tập trung vào ẩm
thực phương Tây, phát triển món Việt kết hợp với ẩm thực Trung Hoa. lOMoAR cPSD| 36238895
• Các dịch vụ khác ngay tại khách sạn để đáp ứng mọi nhu cầu khách hàng của mình
như : dịch vụ thư ký, phiên dịch, internet, phòng họp nhỏ, bán tour, đặt phòng
khách sạn, đặt vé, cho thuê xe,...
8. Chiến lược với mục tiêu cộng đồng
• Bên cạnh lợi nhuận, chất lượng dịch vụ thì InterContinental luôn hướng tới mục
tiêu đóng góp cho sự phát triển của địa phương và khu vực như : đẩy mạnh quảng
bá nền ẩm thực, văn hóa địa phương, bảo tồn và gìn giữ du lịch sinh thái biển, hợp
tác với chính quyền, cư dân trong các dự án giúp thúc đẩy sự phát triển theo hướng
bền vững, mang lại lợi ích lâu dài cho thành phố.
➢ Sơ đồ Khách Sạn InterContinental Saigon