-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Điểm tương đồng và khác biệt của giai cấp công nhân trong thế giới hiện nay so với giai cấp công nhân trong thế kỉ 19 - Khoa tiếng trung | Đại học Mở Hà Nội
Là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện đại, chủ thểcủa quá trình sản xuất công nghiệp mang tính xã hội học ngày càng cao. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Khoa Tiếng Trung 14 tài liệu
Đại học Mở Hà Nội 405 tài liệu
Điểm tương đồng và khác biệt của giai cấp công nhân trong thế giới hiện nay so với giai cấp công nhân trong thế kỉ 19 - Khoa tiếng trung | Đại học Mở Hà Nội
Là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện đại, chủ thểcủa quá trình sản xuất công nghiệp mang tính xã hội học ngày càng cao. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Khoa Tiếng Trung 14 tài liệu
Trường: Đại học Mở Hà Nội 405 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Mở Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD|44744371 lOMoARcPSD|44744371
1. Điểm tương đồng và khác biệt của giai cấp công nhân trong
thế giới hiện nay so với giai cấp công nhân trong thế kỉ 19 a. Điểm tương đồng
- Là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện đại, chủ thể của quá
trình sản xuất công nghiệp mang tính xã hội học ngày càng cao.
- Công nghiệp hóa vẫn là cơ sở khách quan để phát triển mạnh mẽ
giai cấp công nhân. Sự phát triển của giai cấp công nhân và sự phát
triển của kinh tế có tỷ lệ thuận.
- Ở các nước tư bản chủ nghĩa hiện nay, giai cấp công nhân vẫn bị
giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư.
- Phong trào cộng sản và công nhân ở nhiều nước vẫn là lực lượng đi
đầu trong các cuộc đấu tranh vì hòa bình, hợp tác và phát triển, vì dân
sinh, dân chủ, tư bản xã hội và chủ nghĩa xã hội. b. Điểm khác biệt
- Tăng nhanh về số lượng, thay đổi mạnh về cơ cấu.
- Có xu hướng trí tuệ hóa (tri thức hóa và trí thức hóa).
- Tính xã hội hóa của lao động công nghiệp mang nhiều biểu hiện
mới. Lực lượng sản xuất hiện đại đã vượt ra khỏi phạm vi quốc gia -
dân tộc và mang tính chất quốc tế, trở thành lực lượng sản xuất của thế giới toàn cầu.
- Có thêm điều kiện vật chất để tự giải phóng.
- Ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân đã trở thành giai
cấp lãnh đạo và Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm quyền.
2. Trong giai đoạn hiện nay, giai cấp công nhân vẫn còn sứ
mệnh lịch sử vì: dù mức sống có cao hơn trước, dù công nhân có
được tham gia quản lý thông qua đại biểu trong hội đồng xí nghiệp
theo “chế độ tham dự” và “chế độ ủy nhiệm” lOMoARcPSD|44744371
nhưng họ vẫn là người làm thuê bán sức lao động, ý chí của chủ
nghĩa tư bản vẫn là quyền lực chi phối, tầng lớp “nhà quản lý” vẫn chỉ
là kẻ phụ thuộc vào giới chủ. Giai cấp công nhân vẫn luôn là lực
lượng sản xuất cơ bản và trực tiếp, vẫn là giai cấp tiên phong trong xã
hội. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không thể chuyển vào
tay một giai cấp hay tầng lớp xã hội nào khác: Những chỉ dẫn cơ bản
về đặc trưng bản chất của giai cấp công nhân của Mác - Ăngghen -
Lênin đưa ra vẫn là cơ sở phương pháp luận để xem xét, phân tích
giai cấp công nhân hiện đại trong các quốc gia tư bản chủ nghĩa phát
triển hay trong những nước đang tiếp tục con đường cách mạng xã
hội chủ nghĩa, các nước thế giới thứ ba và toàn thế giới nói chung,
trước đây cũng như hiện nay. Tóm lại, những quan điểm của chủ
nghĩa Mác – Lênin về sứ mệnh lịch sử của gia icấp công nhân cho
đến nay vẫn giữ nguyên giá trị, vẫn là cơ sở phương pháp luận để
chúng ta nghiên cứu giai cấp công nhân hiện đại, đặc biệt là làm sáng
tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong bối cảnh hiện đại –
trước thềm cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. 3. Liên hệ
Giai cấp công nhân Việt Nam đã khẳng định được vai trò của mình,
xứng đáng là bộ phận của giai cấp công nhân thế giới, tiếp tục lấy chủ
nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng.
Ngày nay, công nhân Việt Nam chủ động tham gia giải quyết các vấn
đề là thu hút sự quan tâm hàng đầu của Việt Nam nói riêng và thế giới
nói chung. Các vấn đề đó có tính thời sự cao như dân số, môi trường,
văn hóa, năng lượng, lương thực,…