Diễn xuôi đoạn trích Tú Uyên gặp Giáng Kiều hay nhất (2 Mẫu) | Văn mẫu 11 Chân trời sáng tạo

Hãy diễn xuôi đoạn trích Tú Uyên gặp Giáng Kiều và nhận xét sự khác biệt giữa đoạn trích và đoạn diễn xuôi về hiệu quả thể hiện nội dung của tác phẩm mang đến 2 câu trả lời cực hay, chuẩn nhất. Qua đó giúp các bạn có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách viết diễn xuôi đoạn trích hay.

Diễn xuôi đoạn trích Tú Uyên gp Giáng Kiu
Diễn xuôi đoạn trích:
Đến nơi, thơ thẩn mãi đến xế chiu, chng thy đâu… bun ru dạo c, cht
Uyên thy mt c già bán tranh t n, tranh v i ging hệt người m n đã
gp Ngc H, bèn mua v treo ngay phòng học, đến bữa m li dn thêm chén
đũa, mời mc, chuyn trò với người trong tranh như người tht. Mt hôm Tú Uyên
trưng v muộn, đến nhà đã thấy cơm c y sn. ng nghi hoc, hôm sau, chàng
gi cách đến trường, đi một quãng lin quay li, np vào mt ch. Lát sau thy thiếu
n t trong tranh bước ra quét dn, lo bếp núc. Mng r ng, Uyên c ra
vái chào. Thiếu n không biến đi đâu đưc, thú thc mình Giáng Kiều, người tiên
vn tin duyên vi chàng. Uyên tha thiết xin phi ngu. Giáng kiu bng lòng
ri hóa phép biến nhà thành lâu đài nguy nga với đủ người phc dịch. Đám cưới đưc
t chc, yến tiệc linh đình với bao nhiêu khách tiên đến dự…
- S khác bit giữa đoạn trích và đoạn din xuôi v hiu qu th hin ni dung
ca tác phm:
+ Đoạn trích truyện thơ: có sử dng yếu t t s kết hp vi yếu t tr tình còn đon
trích din xuôi ch s dng yếu t t s, k li trình t các s vic din ra.
+ Vic tác gi s dụng đoạn trích truyện thơ giúp cho nội dung đoạn trích d thuc, d
nh và d đi vào lòng người đọc hơn.
Diễn xuôi đoạn trích Tú Uyên gp Giáng Kiu - Mu 2
Uyên lúc nào cũng ôm tranh bên mình, tưởng đến người đẹp. Mt hôm chàng
có vic trưng v mun, thy cơm nước đã y sẵn. Nghi ng, sáng hôm sau, chàng
v ra đi, rồi li tr v xem s tình. Bng nhiên, mt thiếu n t trong tranh bước ra
quét dn, lo bếp núc. Mừng rõ, Uyên c ra chào hi. Thiếu n đành thú nhận
mình Giáng Kiều, người tiên vn tin duyên vi chàng. Uyên mong mun
được nên duyên, Giáng Kiều khuyên chàng đừng gp gáp còn ngày rng tháng dài,
t t tìm hiểu cũng không muộn.
=> Đoạn trích truyện thơ kết hp c yếu t t s tr tình còn đoạn trích din
xuôi ch s dng yếu t t s, k li s việc đơn thuần. T đó, đon trích truyện thơ dễ
nh, d cm nhận hơn.
| 1/2

Preview text:


Diễn xuôi đoạn trích Tú Uyên gặp Giáng Kiều
Diễn xuôi đoạn trích:
Đến nơi, thơ thẩn mãi đến xế chiều, chẳng thấy đâu… buồn rầu dạo bước, chợt Tú
Uyên thấy một cụ già bán tranh tố nữ, tranh có vẽ cô gái giống hệt người hôm nọ đã
gặp ở Ngọc Hồ, bèn mua về treo ngay ở phòng học, đến bữa cơm lại dọn thêm chén
đũa, mời mọc, chuyện trò với người trong tranh như người thật. Một hôm Tú Uyên ở
trường về muộn, đến nhà đã thấy cơm nước bày sẵn. Lòng nghi hoặc, hôm sau, chàng
giả cách đến trường, đi một quãng liền quay lại, nấp vào một chỗ. Lát sau thấy thiếu
nữ từ trong tranh bước ra quét dọn, lo bếp núc. Mừng rỡ vô cùng, Tú Uyên bước ra
vái chào. Thiếu nữ không biến đi đâu được, thú thực mình là Giáng Kiều, người tiên
vốn có tiền duyên với chàng. Tú Uyên tha thiết xin phối ngẫu. Giáng kiều bằng lòng
rồi hóa phép biến nhà thành lâu đài nguy nga với đủ người phục dịch. Đám cưới được
tổ chức, yến tiệc linh đình với bao nhiêu khách tiên đến dự…
- Sự khác biệt giữa đoạn trích và đoạn diễn xuôi về hiệu quả thể hiện nội dung của tác phẩm:
+ Đoạn trích truyện thơ: có sử dụng yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố trữ tình còn đoạn
trích diễn xuôi chỉ sử dụng yếu tố tự sự, kể lại trình tự các sự việc diễn ra.
+ Việc tác giả sử dụng đoạn trích truyện thơ giúp cho nội dung đoạn trích dễ thuộc, dễ
nhớ và dễ đi vào lòng người đọc hơn.
Diễn xuôi đoạn trích Tú Uyên gặp Giáng Kiều - Mẫu 2
Tú Uyên lúc nào cũng ôm tranh bên mình, mơ tưởng đến người đẹp. Một hôm chàng
có việc ở trường về muộn, thầy cơm nước đã bày sẵn. Nghi ngờ, sáng hôm sau, chàng
vờ ra đi, rồi lại trở về xem rõ sự tình. Bỗng nhiên, một thiếu nữ từ trong tranh bước ra
quét dọn, lo bếp núc. Mừng rõ, Tú Uyên bước ra chào hỏi. Thiếu nữ đành thú nhận
mình là Giáng Kiều, người tiên vốn có tiền duyên với chàng. Tú Uyên mong muốn
được nên duyên, Giáng Kiều khuyên chàng đừng gấp gáp vì còn ngày rộng tháng dài,
từ từ tìm hiểu cũng không muộn.
=> Đoạn trích truyện thơ có kết hợp cả yếu tố tự sự và trữ tình còn đoạn trích diễn
xuôi chỉ sử dụng yếu tố tự sự, kể lại sự việc đơn thuần. Từ đó, đoạn trích truyện thơ dễ
nhớ, dễ cảm nhận hơn.