Điều kiện ra đời - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Mở Hà Nội

Điều kiện ra đời - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội
CNXH là chế độ xã hội tiến bộ nhất trong lịch sử nhân loại kể từ khi hình thành cho tới khi
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công. Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã dự báo một
cách khoa học về sự ra đời CNXH – giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ
nghĩa. V.Lênin cũng đánh giá rất cao công lao nghiên cứu của C.Mác và Ph.Ăngghen: “giống
như một nhà tự nhiên học… đặt vấn đề tiến hóa của một giống sinh vật mới, một khi đã biết
nguồn gốc của nó và định được rõ rệt hướng của những biến đổi của nó”. Sự ra đời của
CNXH theo chủ nghĩa Mác- Lênin có 2 điều kiện chủ yếu sau đây:
1.1. Điều kiện kinh tế
- CNTB là 1 giai đoạn phát triển mới trong lịch sử phát triển mới của nhân loại. Nhờ
những bước tiến to lớn của lực của lực lượng sản xuất, biểu hiện tập trung nhất là sự
ra đời của công nghiệp cơ khí, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra bước phát triển vượt bậc của
lực lượng sản xuất.
- Mác đã đánh giá rất khách quan và toàn diện về CNTB: “Giai cấp tư sản, trong quá
trình thống trị giai cấp chưa đầy 1 thế kỷ, đã tạo ra những LLSX nhiều hơn và đồ sộ
hơn LLSX của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại.
- Sự phát triển và tính xã hội hóa ngày càng cao của LLSX thì càng mâu thuẫn với
QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
- Sự phát triển của CNTB đã đẫn tới những mâu thuẫn giữa:
LLSX có trình độ xã hội hóa cao >< QHSX mang tính tư nhân TBCN
1.2. Điều kiện chính trị- xã hội
- Mâu thuẫn kinh tế cơ bản của CNTB biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn:
Giai cấp công nhân >< Giai cấp tư sản
Tiền đề, điều kiện cho sự ra đời của CNXH:
+ Sự phát triển của LLSX đến 1 mức độ nhất định
+ GCCN phải phát triển cả về số lượng và chất lượng
+ GCCN phải giác ngộ cách mạng và tổ chức ra chính đảng của mình
+ GCCN phải kiên quyết dành chính quyền từ tay GCTS khi có thời cơ cách mạng và muốn
dành chính quyền phải thông qua cách mạng vô sản.
| 1/1

Preview text:

1. Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội
CNXH là chế độ xã hội tiến bộ nhất trong lịch sử nhân loại kể từ khi hình thành cho tới khi
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công. Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã dự báo một
cách khoa học về sự ra đời CNXH – giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ
nghĩa. V.Lênin cũng đánh giá rất cao công lao nghiên cứu của C.Mác và Ph.Ăngghen: “giống
như một nhà tự nhiên học… đặt vấn đề tiến hóa của một giống sinh vật mới, một khi đã biết
nguồn gốc của nó và định được rõ rệt hướng của những biến đổi của nó”. Sự ra đời của
CNXH theo chủ nghĩa Mác- Lênin có 2 điều kiện chủ yếu sau đây: 1.1. Điều kiện kinh tế -
CNTB là 1 giai đoạn phát triển mới trong lịch sử phát triển mới của nhân loại. Nhờ
những bước tiến to lớn của lực của lực lượng sản xuất, biểu hiện tập trung nhất là sự
ra đời của công nghiệp cơ khí, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra bước phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất. -
Mác đã đánh giá rất khách quan và toàn diện về CNTB: “Giai cấp tư sản, trong quá
trình thống trị giai cấp chưa đầy 1 thế kỷ, đã tạo ra những LLSX nhiều hơn và đồ sộ
hơn LLSX của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại. -
Sự phát triển và tính xã hội hóa ngày càng cao của LLSX thì càng mâu thuẫn với
QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. -
Sự phát triển của CNTB đã đẫn tới những mâu thuẫn giữa:
LLSX có trình độ xã hội hóa cao >< QHSX mang tính tư nhân TBCN 1.2.
Điều kiện chính trị- xã hội -
Mâu thuẫn kinh tế cơ bản của CNTB biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn:
Giai cấp công nhân >< Giai cấp tư sản
 Tiền đề, điều kiện cho sự ra đời của CNXH:
+ Sự phát triển của LLSX đến 1 mức độ nhất định
+ GCCN phải phát triển cả về số lượng và chất lượng
+ GCCN phải giác ngộ cách mạng và tổ chức ra chính đảng của mình
+ GCCN phải kiên quyết dành chính quyền từ tay GCTS khi có thời cơ cách mạng và muốn
dành chính quyền phải thông qua cách mạng vô sản.