Định hướng ôn tập giữa kỳ - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Chủ nghĩa Mác – Lenin ra đời trong ĐK- KT xã hội nào?a. CNTB trở thành CNĐQb. PTXS – TBCN mới xuất hiệnc. Cả a,b,c, said. PTXS TBCN đã trở thành PTXS phát triển. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỊNH HƯỚNG ÔN TẬP GIỮA KỲ
1. Chủ nghĩa Mác – Lenin ra đời trong ĐK- KT xã hội nào?
a. CNTB trở thành CNĐQ
b. PTXS – TBCN mới xuất hiện
c. Cả a,b,c, sai
d. PTXS TBCN đã trở thành PTXS phát triển
2. Theo Talét vật chất là gì?
a. Nguyên tử
b. Lửa
c. Nước
d. Không khí
3. của Thuộc tính chung nhất vật chất theo quan niệm triết học Mác-Lênin là gì?
a. Là một phạm trù triết học
b. Là tồn tại
c. Là tất cả những gì bên ngoài con người
d. Là thực tại khách quan
4. Hoàn thành câu sau của Ăngghen bằng cách điền tư thích hợp vào dấu...: “Vận động
một...tồn tại của vật chất, bao gồm tất cả mọi sự thay đổi mọi quá trình diễn ra
trong vũ trụ kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”?
a. Phương thức
b. Biểu hiện
c. Xu hướng
d. Dạng
5. Ph. Ăngghen viết: “Các hình thức tồn tại bản của vật chất không gian thời
gian. vật chất tồn tại ngoài thời gian cũng hoàn toàn ... như tồn tại ngoài không
gian”. Hãy chọn từ thích hợp dưới đây điền vào dấu ... để hoàn thiện quan điểm trên.
a. Vô nghĩa
b. Vô tận
c. Vô lý
d. Vô hạn
6. Theo quan niệm triết học Mác- Lênin, là gì?tính thống nhất của thế giới
a. Tính hiện thực
b. Tính vật chất
c. Tính tồn tại
d. Tính khách quan
7. Theo quan niệm duy vật biện chứng, ý thức tác động trở lại vật chất thông qua:
a. Sự phê phán
b. Hoạt động thực tiễn
c. Hiện thực
d. Hoàn cảnh
8. CN Mác ra đời vào thời gian nào?
a. Những năm 20 của TK XIX
b. Những năm 30 của TK XIX
c. Những năm 40 của TK XIX
d. Những năm 50 của TK XIX
9. Phát minh KH nào được xem là tiền đề khoa học cho sự ra đời của CN Mác?
a. Phát minh ra điện tử
b. Phát minh ra tia X
c. Thuyết tiến hóa về loài của Đác-uyn
d. Học thuyết BTCHNL cua LOMOXOP
10.Nguồn gốc lý luận của CN Mác là:
a. Triết học cổ điển Đức
b. KTCT cổ điển Anh
c. CNXHKH không tưởng Pháp
d. Cả a,b,c
11.Triết học ra đời tư đâu?
a. Từ sự tu duy về con người của bản thân mình
b. Từ sự sáng tạo của các nhà tư tưởng
c. Từ thực tiễn nhu cầu của thực tiễn
d. Từ mong muốn khát vọng của con người.
12.Hãy điền 1 hay nhiều tư vào chỗ trống trong câu sau:
“Vai trò của triết học trong đời sống xã hội được thể hiện qua chức năng.....triết học
nhiều chức ng, như chức năng nhận thức, chức năng giải quyết thực tiễn... nhưng
quan trọng nhất là chức năng......”
a. Chỉ đạo hoạt động thực tiễn
b. Hoàn thiện lý trí và nâng cao phẩm chất cách mạng
c. Khoa học của các khoa học
d. Thế giới quan và phương pháp luận phổ biến.
13.Hãy cho biết theo C.Mác nhiệm vụ cơ bản của triết học là gì?
a. Cải tạo thế giới
b. Nhận thức thế giới
c. Trang bị tri thức cho con người
d. Giải thích thế giới để trên cơ sở đó có thể nhận thức và cải tạo thế giới tốt hơn.
14. C.Mác Angghen đã kế thừatưởng của nhưng nhà kinh điển nào để xây dựng
học thuyết của mình?
a. Cantơ và Hêghen
b. Phơbách và Hêghen
c. Cantơ và Phơbách
d. Cả a,b,c đúng
15.Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
a. Giữa trời và đất
b. Giữa hình và người
c. Là MQH giữa vật chất và ý thức, giữa tự nhiên và tinh thần giữa tồn tại và tư duy
d. Là MQH giữa vật chất và ý thức giữa tri thức và tình cảm
16. Khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học cần trả lời câu hỏi nào?
a. Ý thức và vật chất, trời và đất có nguồn gốc từ đâu?
b. Vật chất hay ý thức cái nào có trước cái nào có sau cái nào quyết định cái nào, con
người có khả năng nhận thức thế giới được hay không?
c. Bản chất con đướng cách thức mục tiêu của nhận thức.
d. Bản chất của tồi tại nền tảng ủa cuộc đời là gì? Thế nào là hạn chế
17. Cơ sở để phân chia các trào lưu triết học thành CNDV và CNDT là gì?
a. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
b. Cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học
c. Cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học
d. Cả a.b.c đều sai.
18.Quan điểm của về sự tồn tại của các sự vật cụ thể trong thế giớiCNDT Chủ quan
do cái gì quyết định.
a. Mọi vật do nguyên tử tạo nên
b. Vật tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác
c. Vật do phức hợp của cảm giác.
d. Vật do lực lượng thần thánh tạo ra.
19. Điểm nào sau đây với tinh thần của ?trái CNDVBC
a. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn và vô tận, không do ai sinh ra
b. Mọi bộ phận của thế giới đều do thần thánh tạo ra
c. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất
d. Thế giới vật chất bao gồm những bộ phận riêng biệt nhau.
20.Hạn chế lớn nhất của CNDV phương Tân thế kỷ là gì?16 – 17
a. Tính tự phát ngây thơ
b. Tính siêu hình
c. Tính chủ quan
d. Tính ngụy biện
21. Câu nói “Cái đẹp không nằm trên đôi hồng của thiếu nữ nẳm trong con
mắt của chàng trai si tình” thể hiện quan niệm gì?
a. Quan niệm duy cảm giác
b. Quan niệm duy tâm khách quan
c. Quan niệm duy tâm chủ quan
d. Quan niệm duy vật chất phát
22. của là gì?Phạm trù cơ bản và nên tảng CNDV
a. Thế giới đa dạng và thống nhất
b. Vật chất
c. Nhận thức
d. Tính chất và kết cáu của thế giới vật chất
23.Tại sao vấn đề là vấn đề cơ bản của triết học?quan hệ giữa tư duy và tồn tại
a. Vì tồn tại xuyên suốt chiều dài lịch sử của triết học; khi giải quyết mới có thể
giải thích được vấn đề khác, đồng thời cách giải quyết chi phối giải quyết các vấn
đề còn lại.
b. Vì nó được các nhà triết học đưa ra và thừa nhận như vậy
c. Vì nó là vấn đề được nhiều nhà triết học quan tâm khi tìm hiều thế giới
d. Vì qua giải quyết vấn đề nàu sẽ phân tích được CNDTCQ và CNDTKQ
24. Theo khẳng định nào sau đây CNDVBC sai.
a. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn và vô tận, không do ai sinh ra
b. Các bộ phận thế giới liên hệ với nhau và chuyển hóa lẫn nhau
c. Thế giới thống nhất ở tính vật chất
d. Thế giới thống nhất trong sự tồn tại của nó.
25. Bổ sung để được một nhận định đúng điểm giống nhau của các quan niệm duy
vật thời cổ đại về vật chất là đồng nhất vật chất với ....”
a. Với nguyên tử
b. Với một dạng vật thể cụ thể của vật chất
c. Với khối lượng của vật chất
d. Cả a,b,c đều sai
26. Trường phái triết học nào coi ?vật chất là tổng hợp những cảm giác
a. Trường phái duy tâm khách quan
b. Trường phái duy tâm chủ quan
c. Trường phái duy vật siêu hình
d. Trường phái duy vật biện chứng
27. Theo CNDVBC đặc tính nào là quan trọng nhất để phân biệt vật chất với ý thức.
a. Tính thực tại khách quan
b. Tính luôn vận động và biến đổi
c. Tính có khối lượng và quảng tính
d. Cả a,b,c đều đúng
28. Định nghĩa của Lênin về vật chất khẳng định điều gì?
a. Vật chất là tổng hợp của cảm giác
b. Vật chất là thực tại khách quan mà con người không thể nhận biết bằng cảm giác.
c. Vật chất là sản phẩm của ý niệm tuyệt đối
d. Vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác.
29. Theo CNDVBC , vật chất nói chung có đặc tính gì?
a. Có thể chuyển hóa thành ý thức con người
b. Vô hạn vô tận tồn tại vĩnh viễn và độc lập với ý thức của con người.
c. Có giới hạn, có sinh ra và bị mất đi
d. Cả a,b,c
30. Hãy sắp xếp hình thức vận động từ thấp đến cao.
a. Sinh- xã hội – vật lý- cơ- hóa học
b. Vật lý -cơ –hóa- sinh -xã hội
c. Cơ – lý – hóa – sinh – xã hội
d. Xã hội – lý – hóa – sinh – cơ
31. Theo CNDVBC vận động là?
a. Vận động là lực đẩy và hút của vật thể
b. Vận động là phương thức tồi tại của vật chất là thuộc tính cố hữu của vật chất.
c. Vận động chỉ là sự thay đổi vị trí của các sự vật hiện tượng trong không gian.
d. Vận động được sáng tạo ra và có thể mất đi
32. Theo CNDVBC khẳng định nào sau đây đúng?
a. Nguồn gốc của sự vận động bên ngoài sự vật hiện tượng do sự tương trợ tác
động.
b. Nguồn gốc của sự vận động là do ý thức tinh thần tác động.
c. Nguồn gốc của sự vận động là do bản thân sự vật hiện tượng do sự tác động qua lại
giữa các mặt các yếu tố trong cùng một sự vật hiện tượng gây ra.
d. Nguồn gốc của sự vận động là do ‘cái hích của thượng đế’
33. Theo quan điểm của CNDVBC vận động đứng im là?
a. Vận động và đứng im chỉ là tương đối, tạm thời.
b. Vận động và đứng im phải được quan niệm là tuyệt đối
c. Vận động là tuyệt đối và đứng im là tương đối tạm thời
d. Vận động là tuyệt đối và đứng im không vận động.
34. Vì sao đứng im có tính tương đối?
a. Vì nó chỉ xảy ra trong ý thức
b. Vì nó chỉ xảy ra trong mối quan hệ nhất định, đối với một vật xác định.
c. Vì nó chỉ xảy ra trong một sự vật nhất định.
d. Vì nó chỉ là quy ước của con người.
35. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm DVBC về không gian và thời gian.
a. Chỉ là cảm giác của con người
b. Gắn liền với nhau và với vật chất vận động
c. Không gắn bó với nhau và tồn tại độc lập với vật chất vận động
d. Tồn tại khách quan và tuyệt đối.
36. Theo quan điểm của CNDVBC bản chất của nhận thức là gì?
a. Là sự phản ánh năng động sáng tạo hiện thực khách quan.
b. Là sự phản ánh nguyên xi hiện thực khách quan
c. Là hình ảnh phản chiếu về thế giới khách quan
d. Là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao bộ óc con người cũng có tính
vật chất.
37. Theo quan điểm của CNDVBC bản chất của ý thức là gì?
a. Ý thức là năng lực của mọi dạng vật chất
b. Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan
c. Ý thức là hình ảnh phản chiếu về thế giới khách quan
d. Ý thức là tượng trưng của sự vật
38. CNDV tầm thường coi ý thức là gì?
a. Là sản phẩm do não tiết ra giống như gan tiết ra mật.
b. Là sản phẩm phản ánh thế giới khách quan của bộ não con người.
c. Là sản phẩm của thượng đế ban tặng con người
d. Là linh hồn bất diệt
39.Theo quan niệm của CNDVBC yếu tố nào trong kết cấu của ý thức là cốt lõi nhất?
a. Lý trí
b. Tri thức
c. Tình cảm
d. Niềm tin, ý chí
40. Theo quan điểm của CNDVBC thì là?nguồn gốc của ý thức
a. Lao động của con người
b. Kết quả quá trình tiến hóa của hệ thần kinh
c. Ngôn ngữ
d. Bộ óc người cùng với thế giới khách quan bên ngoài tác động lên
41.Mệnh đề mà anh, chị cho rằng là sai?
a. Ý thức là thuộc tính của một dạng của vật chất có tổ chức cao là bộ óc người ý thức
cũng có tính vật chất.
b. Cả vật chất và ý thức đề là “hiện thực” nghĩa là đều tồn tại khách quan.
c. Ý thức con người mang tính năng động sáng tạo phản ánh hiện thực khách quan.
d. Cả a,b,c
42. Quan niệm của CNDVBC về tính sáng tạo của ý thức:
a. Ý thức tạo ra vật chất
b. Ý thức tạo ra sự vật trong hiện thực
c. Ý thức tạo ra hình ảnh mới về sự vật trong tư duy
d. Cả a,b,c
43. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm của CNDVBC “Vật chất thuộc
tính...”
a. Đặc biệt của dạng vật chất hữu cơ
b. Phổ biến của mọi dạng vật chất
c. Riêng của các dạng vật chất vô cơ
d. Duy nhất của não người
44. Thực chất của vận động xã hội là gì?
a. Sự thay đổi vị trí trong không gian theo thời gian của con người,
b. Sự trao đổi chất giữa cơ thể sống của con người và môi trường
c. Sự hòa hợp và phân giải các chất trong cơ thể con người
d. Sự thay thế các PTSX của nhân loại
45. Ý thức vai trò gì? Xác định câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của
CNDVBC?
a. Ý thức tự chỉ làm thay đổi tưởng. Do đó ý thức hoàn toàn không vai trò
đối với thực tiễn.
b. Vai trò thực sự của ý thức là sự phản ánh sáng tạo thực tại khách quan và đồng thời
có sự tác động trở lại thực tại đó thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
c. Ý thức cái phụ thuộc vào nguồn gốc sinh ra thế chỉ vật chất vận động
tích cực
d. Có khả năng tự chuyển thành hình thức vật chất nhất định để tác động vào hình thức
vật chất khác.
46. CNDT đã lợi dụng những phát minh của khoa học tự nhiên về nguyên tử, về điện
tử để chứng minh cái gì?
a. Nguyên tử không phải là nhỏ nhất và không thể phân chia được nữa.
b. Nguyên tử biến đổi đồng nhất với “ vật chất” của chủ nghĩa duy vật đã biến mất.
c. Điện tử là một trong những thành phần cấu tạo nên nguyên tử
d. Khối lượng của điện tử không phải là khối lượng tĩnh
47. Về mặt PPL – MQH giữa vật chất và ý thức đòi hỏi điều gì?
a. Phải biết phát hiện ra mâu thuẫn để giải quyết kịp thời.
b. Phải dựa trên quan điểm vận động để hiểu được sự vật vận động như thế nào trong
hiện thực.
c. Phải xuất phát từ hiện thực vật chất và phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức.
d. Phải dựa trên quan điểm toàn diện để xây dựng kế hoạch và hành động kiến quyết.
48. Bổ sung để được một câu đúng theo tinh thần DVBC “để được sức mạnh thực
sự thì nội dung của ý thức phải....”
a. Được xây dựng từ mong muốn tình cảm của con người
b. Mang màu sắc siêu nhiên, thần thánh
c. Phản ánh đúng quy luật khách quan
d. Cả a,b,c đều sai
49.Bổ sung để được một câu đúng : luận điểm cho rằng mọi đường lối chủ trương
của Đảng phải xuất phát từ thực tế, phải tôn trọng quy luật khách quan, thể hiện quan
điểm Mácxit về vai trò của...”
a. Vĩ nhân lãnh tụ trong lịch sử
b. Quần chúng nhân dân trong lịch sử
c. Ý thức đối với vật chất
d. Vật chất đối với ý thức
50. Quan điểm nào cho rằng ba lĩnhgiới cơ, giới sinh vật hội loài người
vực hoàn toàn khác biệt, không quan hệ gì với nhau?
a. Quan niệm siêu hình
b. Quan niệm duy tâm khách quan
c. Quan niệm duy tâm biện chứng
d. a,b,c đều đúng
51. Theo phép biện chứng duy vật phát triển là gì?
a. Là sự thay đổi luôn luôn tiến bộ
b. Là sự biến đổi cả về số lượng lẫn chất lượng
c. Là sự vận động nói chung
d. Là sự tăng hay giảm về số lượng
52. Phép biện chứng duy vật là?
a. khoa học của những quy luật phổ biến về sự vận động s phát triển của tự
nhiên
của xã hội loài người và của tư duy.
b. Là khoa học của các khoa khọc
c. Là thế giới quan khoa học và nhân sinh quan cách mạng
d. Cả a,b,c đều đúng.
53. Theo PBCDV , sở tạo nên của các sự vật trong thế giớimối liên hệ phổ biến
gì?
a. Sự thống trị của lực lượng siêu nhiên
b. Tính thống nhất vật chất của vạn vật trong thế giới
c. Sự tồn tại của thế giới
d. Lực vạn vật hấp dẫn tồn tại trong thế giới
59. Quan điểm phát triển đòi hỏi phải xem xét sự vật hiện tượng như thế nào?
a. Xem xét sự vật trong sự vận động, sự phát triển theo khuynh hướng di lên
b. Xem xét quá trình phát triển của sự vật qua các giai đoạn khác nhau
c. Xem xét sự chuyển hóa, tính quanh co, phức tạp của sự vật trong sự vận động của
nó.
d. Cả a,b,c
63. Hoàn thiện câu nói của Lenin : sự nhận thứcSự phân đối của cái thống nhất
các là thực chất của...”bộ phận mâu thuẫn của nó
a. Phép siêu hình
b. Phép biện chứng
c. Nhận thức luận duy vật
71. Điền cụm từ thích hợp vào câu sau để được định nghĩa phạm trù bản chất: Bản
chất tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ (1)...bên trong sự vật, quy định
sự
...(2)...của sự vật.
a. 1. chung 2. vận động phát triển
b. 1.tất nhiên 2. tồn tại biến đổi
c. 1.tất nhiên, tương đối ổn định 2. vận động phát triển
d. 1.chung 2. biến đổi khách quan
83.Theo quan điểm của triết hoc Mác – Lênin, thực tiễn là?
a. Hoạt động của con người
b. Hoạt động vật chất của con người
c. Hoạt động vật chất của con người có tính mục đích.
d. Hoạt động vật chất của con người nhằm cải biến thế giới.
122. Có mấy Vấn đề cơ bản của triết học?
a. Một mặt
b. Hai mặt
c. Ba mặt
d. bốn mặt
123. Vấn đề cơ bản của triết học gồm mấy mặt và là những mặt nào?
a. Một mặt - Tồn tại và tư duy
b. Hai mặt - Tồn tại và tư duy ; vật chất và ý thức
c. Ba mặt Tồn tại và tư duy ; vật chất và ý thức; tồn tại và ý thức
d. Cả b và c.
124. Triết học duy vật thời kỳ cổ đại là?
a. Duy vật biện chứng
b. Duy vật siêu hình
c. Duy vật chất phát
d. Duy tâm khách quan
125. Các trường phái Triết học trước Mác quan niệm về vật chất như thế nào?
a. Cho rằng vật chất và ý thức có vai trò ngang nhau, không cái nào quyết định cái nào.
b. Vật chất là cái mà “tôi” cảm nhận được.
c. Vật chất là vật thể
d. Ý thức quyết định vật chất.
126. Triết học duy vật thế kỷ quan niệm vật chất là gì?XVII – XVIII
a. Vật chất là nguyên tử
b. Vật chất là nước
c. Vật chất là lửa
d. Vật chất là không khí.
127. Ai trong số các nhà triết học trước Mác cho rằng: Vật chất là nguyên tử?
a. Talet
b. Đemocrit
c. Heghen
d. Khổng tử
128. LêNin nói :” vật chất là thực tại khách quan có nghĩa là gì?
a. Vật chất tất cả những tồn tại n ngoài, độc lập với duy, ý thức của con
người.
b. Vật chất là nguyên tử và chân không
c. Vật chất là cái được phản ánh trong đầu óc của con người
d. Vật chất là cái cảm giác được.
129. Câu nào dưới dây thể hiện quan niệm cho rằng : con người có khả năng nhận thức
được thế giới.
a. “Vật chất là phạm trù triết học”
b. ‘Vật chất là thực tại khách quan”
c. “Vật chất..... được đem lại cho con người trong cảm giác”
d. “Vật chất ....được cảm giá của chúng ta chụp lại, chép lại, phản ánh và tồn tại không
lệ thuộc vào cảm giác”
130. Ăngghen cho rằng : “ Mỗi khi khoa học tự nhiên có những phát minh mang tính
chất vạch thời đại thì CNDV không thể không thay đổi những hình thức của nó” điều
đó có nghĩa gì?
a. CNDV có quan hệ mật thiết với khoa học tự nhiên
b. CNDV có quan hệ với khoa học tự nhiên
c. CNDV không có quan hệ với khoa học tự nhiên
d. Cả b,c
139. Ý thức trước, vật chất sau, ý thức quyết định vật chất, đây quan điểm
nào?
a. Duy vật
b. Duy tâm chủ quan
c. Duy tâm
d. Nhị nguyên
140. Theo Talét vật chất là gì?
a. Nguyên tử
b. Lửa
c. Nước
d. Không khí
141. “Ý niệm tuyệt đối” là cái có trước, tồn tại khách quan bên ngoài con người. Tiêu
biểu cho quan điểm này là của nhà triết học nào?
a. Platon và Hêghen
b. Phoiơbắc
c. Béccơly
d. Đêmôcrit
142. Chủ nghĩa duy tâm có mấy loại?
a. Hai
b. Ba
c. Bốn
d. Một
143. Hoàn thành câu sau của Ăngghen bằng cách điền tư thích hợp vào dấu...: “Vận
động là một...tồn tại của vật chất, bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn
ra trong vũ trụ kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”?
a. Phương thức
b. Biểu hiện
c. Xu hướng
d. Dạng
144. Ăngghen đã chia vận động thành mấy hình thức cơ bản?
a. Bốn
b. Sáu
c. Năm
d. Bảy
145. Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đứng im là:
a. Không biến đổi
b. Biểu hiện của trạng thái vận động trong thăng bằng
c. Không vận động
d. Cả a.b.c
146. Nhà triết học nào cho rằng thế giới thống nhất ở “ý niệm tuyệt đối” ?
a. Hêghen
b. C. Mác
c. Cantơ
d. Phoiobach
147. Ph. Ăngghen viết: “Các hình thức tồn tại bản của vật chất không gian
thời
gian. vật chất tồn tại ngoài thời gian cũng hoàn toàn ... như tồn tại ngoài không
gian”.
Hãy chọn từ thích hợp dưới đây điền vào dấu ... để hoàn thiện quan điểm trên.
a. Vô nghĩa
b. Vô tận
c. Vô lý
d. Vô hạn
150. Trong sự phát triển tư tưởng của triết học, chủ nghĩa duy vật được biểu hiện dưới
mấy hình thức?
a. Ba
b. Hai
c. Một
d. Bốn
151. Phép biện chứng duy vật bao gồm mấy quy luật cơ bản?
a. Hai
b. Ba
c. Bốn
d. Năm
154. Triết học Mác – Lênin cho rằng: Thực tiễn là toàn bộ ... có mục đích, mang tính
lịch sử - hội của con người nhằm cải tạo thế giới khách quan. Từ còn thiếu trong
câu
trên là gì?
a. Hoạt động vật chất
b. Hoạt động tư tưởng
c. Hoạt động tinh thần
d. Sự sáng tạo
156. Ph.Ăngghen viết: "[.........] điều kiện bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài
người, như thế đến một mức trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói:
[............] đã sáng tạo ra bản thân con người". Hãy điền một từ vào chỗ trống để hoàn
thiện câu trên.
a.Lao động
b.Vật chất
c.Tự nhiên
d.Sản xuất
| 1/13

Preview text:

ĐỊNH HƯỚNG ÔN TẬP GIỮA KỲ
1. Chủ nghĩa Mác – Lenin ra đời trong ĐK- KT xã hội nào? a. CNTB trở thành CNĐQ
b. PTXS – TBCN mới xuất hiện c. Cả a,b,c, sai
d. PTXS TBCN đã trở thành PTXS phát triển
2. Theo Talét vật chất là gì? a. Nguyên tử b. Lửa c. Nước d. Không khí
3. Thuộc tính chung nhất của vật chất theo quan niệm triết học Mác-Lênin là gì?
a. Là một phạm trù triết học b. Là tồn tại
c. Là tất cả những gì bên ngoài con người
d. Là thực tại khách quan
4. Hoàn thành câu sau của Ăngghen bằng cách điền tư thích hợp vào dấu...: “Vận động
là một...tồn tại của vật chất, bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra
trong vũ trụ kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”? a. Phương thức b. Biểu hiện c. Xu hướng d. Dạng
5. Ph. Ăngghen viết: “Các hình thức tồn tại cơ bản của vật chất là không gian và thời
gian. Và vật chất tồn tại ngoài thời gian cũng hoàn toàn ... như tồn tại ngoài không
gian”. Hãy chọn từ thích hợp dưới đây điền vào dấu ... để hoàn thiện quan điểm trên. a. Vô nghĩa b. Vô tận c. Vô lý d. Vô hạn
6. Theo quan niệm triết học Mác- Lênin, tính thống nhất của thế giới là gì? a. Tính hiện thực b. Tính vật chất c. Tính tồn tại d. Tính khách quan
7. Theo quan niệm duy vật biện chứng, ý thức tác động trở lại vật chất thông qua: a. Sự phê phán
b. Hoạt động thực tiễn c. Hiện thực d. Hoàn cảnh
8. CN Mác ra đời vào thời gian nào?
a. Những năm 20 của TK XIX
b. Những năm 30 của TK XIX
c. Những năm 40 của TK XIX
d. Những năm 50 của TK XIX
9. Phát minh KH nào được xem là tiền đề khoa học cho sự ra đời của CN Mác? a. Phát minh ra điện tử b. Phát minh ra tia X
c. Thuyết tiến hóa về loài của Đác-uyn
d. Học thuyết BTCHNL cua LOMOXOP
10.Nguồn gốc lý luận của CN Mác là:
a. Triết học cổ điển Đức b. KTCT cổ điển Anh
c. CNXHKH không tưởng Pháp d. Cả a,b,c
11.Triết học ra đời tư đâu?
a. Từ sự tu duy về con người của bản thân mình
b. Từ sự sáng tạo của các nhà tư tưởng
c. Từ thực tiễn nhu cầu của thực tiễn
d. Từ mong muốn khát vọng của con người.
12.Hãy điền 1 hay nhiều tư vào chỗ trống trong câu sau:
“Vai trò của triết học trong đời sống xã hội được thể hiện qua chức năng.....triết học có
nhiều chức năng, như chức năng nhận thức, chức năng giải quyết thực tiễn... nhưng
quan trọng nhất là chức năng......”
a. Chỉ đạo hoạt động thực tiễn
b. Hoàn thiện lý trí và nâng cao phẩm chất cách mạng
c. Khoa học của các khoa học
d. Thế giới quan và phương pháp luận phổ biến.
13.Hãy cho biết theo C.Mác nhiệm vụ cơ bản của triết học là gì? a. Cải tạo thế giới b. Nhận thức thế giới
c. Trang bị tri thức cho con người
d. Giải thích thế giới để trên cơ sở đó có thể nhận thức và cải tạo thế giới tốt hơn.
14. C.Mác và Angghen đã kế thừa tư tưởng của nhưng nhà kinh điển nào để xây dựng học thuyết của mình? a. Cantơ và Hêghen b. Phơbách và Hêghen c. Cantơ và Phơbách d. Cả a,b,c đúng
15.Vấn đề cơ bản của triết học là gì? a. Giữa trời và đất b. Giữa hình và người
c. Là MQH giữa vật chất và ý thức, giữa tự nhiên và tinh thần giữa tồn tại và tư duy
d. Là MQH giữa vật chất và ý thức giữa tri thức và tình cảm
16. Khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học cần trả lời câu hỏi nào?
a. Ý thức và vật chất, trời và đất có nguồn gốc từ đâu?
b. Vật chất hay ý thức cái nào có trước cái nào có sau cái nào quyết định cái nào, con
người có khả năng nhận thức thế giới được hay không?
c. Bản chất con đướng cách thức mục tiêu của nhận thức.
d. Bản chất của tồi tại nền tảng ủa cuộc đời là gì? Thế nào là hạn chế
17. Cơ sở để phân chia các trào lưu triết học thành CNDV và CNDT là gì?
a. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
b. Cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học
c. Cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học d. Cả a.b.c đều sai.
18.Quan điểm của CNDT Chủ quan về sự tồn tại của các sự vật cụ thể trong thế giới do cái gì quyết định.
a. Mọi vật do nguyên tử tạo nên
b. Vật tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác
c. Vật do phức hợp của cảm giác.
d. Vật do lực lượng thần thánh tạo ra.
19. Điểm nào sau đây trái với tinh thần của CNDVBC?
a. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn và vô tận, không do ai sinh ra
b. Mọi bộ phận của thế giới đều do thần thánh tạo ra
c. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất
d. Thế giới vật chất bao gồm những bộ phận riêng biệt nhau.
20.Hạn chế lớn nhất của CNDV phương Tân thế kỷ là gì? 16 – 17 a. Tính tự phát ngây thơ b. Tính siêu hình c. Tính chủ quan d. Tính ngụy biện
21. Câu nói “Cái đẹp không nằm trên đôi má hồng của cô thiếu nữ mà nẳm trong con
mắt của chàng trai si tình” thể hiện quan niệm gì? a. Quan niệm duy cảm giác
b. Quan niệm duy tâm khách quan
c. Quan niệm duy tâm chủ quan
d. Quan niệm duy vật chất phát
22. Phạm trù cơ bản và nên tảng của CNDV là gì?
a. Thế giới đa dạng và thống nhất b. Vật chất c. Nhận thức
d. Tính chất và kết cáu của thế giới vật chất
23.Tại sao vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại là vấn đề cơ bản của triết học?
a. Vì nó tồn tại xuyên suốt chiều dài lịch sử của triết học; khi giải quyết nó mới có thể
giải thích được vấn đề khác, đồng thời cách giải quyết nó chi phối giải quyết các vấn đề còn lại.
b. Vì nó được các nhà triết học đưa ra và thừa nhận như vậy
c. Vì nó là vấn đề được nhiều nhà triết học quan tâm khi tìm hiều thế giới
d. Vì qua giải quyết vấn đề nàu sẽ phân tích được CNDTCQ và CNDTKQ
24. Theo CNDVBC khẳng định nào sau đây sai.
a. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn và vô tận, không do ai sinh ra
b. Các bộ phận thế giới liên hệ với nhau và chuyển hóa lẫn nhau
c. Thế giới thống nhất ở tính vật chất
d. Thế giới thống nhất trong sự tồn tại của nó.
25. Bổ sung để được một nhận định đúng “ điểm giống nhau của các quan niệm duy
vật thời cổ đại về vật chất là đồng nhất vật chất với ....” a. Với nguyên tử
b. Với một dạng vật thể cụ thể của vật chất
c. Với khối lượng của vật chất d. Cả a,b,c đều sai
26. Trường phái triết học nào coi vật chất là tổng hợp những cảm giác?
a. Trường phái duy tâm khách quan
b. Trường phái duy tâm chủ quan
c. Trường phái duy vật siêu hình
d. Trường phái duy vật biện chứng
27. Theo CNDVBC đặc tính nào là quan trọng nhất để phân biệt vật chất với ý thức.
a. Tính thực tại khách quan
b. Tính luôn vận động và biến đổi
c. Tính có khối lượng và quảng tính d. Cả a,b,c đều đúng
28. Định nghĩa của Lênin về vật chất khẳng định điều gì?
a. Vật chất là tổng hợp của cảm giác
b. Vật chất là thực tại khách quan mà con người không thể nhận biết bằng cảm giác.
c. Vật chất là sản phẩm của ý niệm tuyệt đối
d. Vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác.
29. Theo CNDVBC , vật chất nói chung có đặc tính gì?
a. Có thể chuyển hóa thành ý thức con người
b. Vô hạn vô tận tồn tại vĩnh viễn và độc lập với ý thức của con người.
c. Có giới hạn, có sinh ra và bị mất đi d. Cả a,b,c
30. Hãy sắp xếp hình thức vận động từ thấp đến cao.
a. Sinh- xã hội – vật lý- cơ- hóa học
b. Vật lý -cơ –hóa- sinh -xã hội
c. Cơ – lý – hóa – sinh – xã hội
d. Xã hội – lý – hóa – sinh – cơ
31. Theo CNDVBC vận động là?
a. Vận động là lực đẩy và hút của vật thể
b. Vận động là phương thức tồi tại của vật chất là thuộc tính cố hữu của vật chất.
c. Vận động chỉ là sự thay đổi vị trí của các sự vật hiện tượng trong không gian.
d. Vận động được sáng tạo ra và có thể mất đi
32. Theo CNDVBC khẳng định nào sau đây đúng?
a. Nguồn gốc của sự vận động là ở bên ngoài sự vật hiện tượng do sự tương trợ tác động.
b. Nguồn gốc của sự vận động là do ý thức tinh thần tác động.
c. Nguồn gốc của sự vận động là do bản thân sự vật hiện tượng do sự tác động qua lại
giữa các mặt các yếu tố trong cùng một sự vật hiện tượng gây ra.
d. Nguồn gốc của sự vận động là do ‘cái hích của thượng đế’
33. Theo quan điểm của CNDVBC vận động đứng im là?
a. Vận động và đứng im chỉ là tương đối, tạm thời.
b. Vận động và đứng im phải được quan niệm là tuyệt đối
c. Vận động là tuyệt đối và đứng im là tương đối tạm thời
d. Vận động là tuyệt đối và đứng im không vận động.
34. Vì sao đứng im có tính tương đối?
a. Vì nó chỉ xảy ra trong ý thức
b. Vì nó chỉ xảy ra trong mối quan hệ nhất định, đối với một vật xác định.
c. Vì nó chỉ xảy ra trong một sự vật nhất định.
d. Vì nó chỉ là quy ước của con người.
35. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm DVBC về không gian và thời gian.
a. Chỉ là cảm giác của con người
b. Gắn liền với nhau và với vật chất vận động
c. Không gắn bó với nhau và tồn tại độc lập với vật chất vận động
d. Tồn tại khách quan và tuyệt đối.
36. Theo quan điểm của CNDVBC bản chất của nhận thức là gì?
a. Là sự phản ánh năng động sáng tạo hiện thực khách quan.
b. Là sự phản ánh nguyên xi hiện thực khách quan
c. Là hình ảnh phản chiếu về thế giới khách quan
d. Là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người cũng có tính vật chất.
37. Theo quan điểm của CNDVBC bản chất của ý thức là gì?
a. Ý thức là năng lực của mọi dạng vật chất
b. Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan
c. Ý thức là hình ảnh phản chiếu về thế giới khách quan
d. Ý thức là tượng trưng của sự vật
38. CNDV tầm thường coi ý thức là gì?
a. Là sản phẩm do não tiết ra giống như gan tiết ra mật.
b. Là sản phẩm phản ánh thế giới khách quan của bộ não con người.
c. Là sản phẩm của thượng đế ban tặng con người d. Là linh hồn bất diệt
39.Theo quan niệm của CNDVBC yếu tố nào trong kết cấu của ý thức là cốt lõi nhất? a. Lý trí b. Tri thức c. Tình cảm d. Niềm tin, ý chí
40. Theo quan điểm của CNDVBC thì nguồn gốc của ý thức là?
a. Lao động của con người
b. Kết quả quá trình tiến hóa của hệ thần kinh c. Ngôn ngữ
d. Bộ óc người cùng với thế giới khách quan bên ngoài tác động lên
41.Mệnh đề mà anh, chị cho rằng là sai?
a. Ý thức là thuộc tính của một dạng của vật chất có tổ chức cao là bộ óc người ý thức cũng có tính vật chất.
b. Cả vật chất và ý thức đề là “hiện thực” nghĩa là đều tồn tại khách quan.
c. Ý thức con người mang tính năng động sáng tạo phản ánh hiện thực khách quan. d. Cả a,b,c
42. Quan niệm của CNDVBC về tính sáng tạo của ý thức:
a. Ý thức tạo ra vật chất
b. Ý thức tạo ra sự vật trong hiện thực
c. Ý thức tạo ra hình ảnh mới về sự vật trong tư duy d. Cả a,b,c
43. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm của CNDVBC “Vật chất là thuộc tính...”
a. Đặc biệt của dạng vật chất hữu cơ
b. Phổ biến của mọi dạng vật chất
c. Riêng của các dạng vật chất vô cơ
d. Duy nhất của não người
44. Thực chất của vận động xã hội là gì?
a. Sự thay đổi vị trí trong không gian theo thời gian của con người,
b. Sự trao đổi chất giữa cơ thể sống của con người và môi trường
c. Sự hòa hợp và phân giải các chất trong cơ thể con người
d. Sự thay thế các PTSX của nhân loại
45. Ý thức có vai trò gì? Xác định câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của CNDVBC?
a. Ý thức tự nó chỉ làm thay đổi tư tưởng. Do đó ý thức hoàn toàn không có vai trò gì đối với thực tiễn.
b. Vai trò thực sự của ý thức là sự phản ánh sáng tạo thực tại khách quan và đồng thời
có sự tác động trở lại thực tại đó thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
c. Ý thức là cái phụ thuộc vào nguồn gốc sinh ra nó vì thế chỉ có vật chất là vận động tích cực
d. Có khả năng tự chuyển thành hình thức vật chất nhất định để tác động vào hình thức vật chất khác.
46. CNDT đã lợi dụng những phát minh của khoa học tự nhiên về nguyên tử, về điện
tử để chứng minh cái gì?
a. Nguyên tử không phải là nhỏ nhất và không thể phân chia được nữa.
b. Nguyên tử biến đổi đồng nhất với “ vật chất” của chủ nghĩa duy vật đã biến mất.
c. Điện tử là một trong những thành phần cấu tạo nên nguyên tử
d. Khối lượng của điện tử không phải là khối lượng tĩnh
47. Về mặt PPL – MQH giữa vật chất và ý thức đòi hỏi điều gì?
a. Phải biết phát hiện ra mâu thuẫn để giải quyết kịp thời.
b. Phải dựa trên quan điểm vận động để hiểu được sự vật vận động như thế nào trong hiện thực.
c. Phải xuất phát từ hiện thực vật chất và phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức.
d. Phải dựa trên quan điểm toàn diện để xây dựng kế hoạch và hành động kiến quyết.
48. Bổ sung để được một câu đúng theo tinh thần DVBC “để có được sức mạnh thực
sự thì nội dung của ý thức phải....”
a. Được xây dựng từ mong muốn tình cảm của con người
b. Mang màu sắc siêu nhiên, thần thánh
c. Phản ánh đúng quy luật khách quan d. Cả a,b,c đều sai
49.Bổ sung để được một câu đúng : “ luận điểm cho rằng mọi đường lối chủ trương
của Đảng phải xuất phát từ thực tế, phải tôn trọng quy luật khách quan, thể hiện quan
điểm Mácxit về vai trò của...”
a. Vĩ nhân lãnh tụ trong lịch sử
b. Quần chúng nhân dân trong lịch sử
c. Ý thức đối với vật chất
d. Vật chất đối với ý thức
50. Quan điểm nào cho rằng giới vô cơ, giới sinh vật và xã hội loài người là ba lĩnh
vực hoàn toàn khác biệt, không quan hệ gì với nhau? a. Quan niệm siêu hình
b. Quan niệm duy tâm khách quan
c. Quan niệm duy tâm biện chứng d. a,b,c đều đúng
51. Theo phép biện chứng duy vật phát triển là gì?
a. Là sự thay đổi luôn luôn tiến bộ
b. Là sự biến đổi cả về số lượng lẫn chất lượng
c. Là sự vận động nói chung
d. Là sự tăng hay giảm về số lượng
52. Phép biện chứng duy vật là?
a. Là khoa học của những quy luật phổ biến về sự vận động và sự phát triển của tự nhiên
của xã hội loài người và của tư duy.
b. Là khoa học của các khoa khọc
c. Là thế giới quan khoa học và nhân sinh quan cách mạng d. Cả a,b,c đều đúng.
53. Theo PBCDV , cơ sở tạo nên mối liên hệ phổ biến của các sự vật trong thế giới là gì?
a. Sự thống trị của lực lượng siêu nhiên
b. Tính thống nhất vật chất của vạn vật trong thế giới
c. Sự tồn tại của thế giới
d. Lực vạn vật hấp dẫn tồn tại trong thế giới
59. Quan điểm phát triển đòi hỏi phải xem xét sự vật hiện tượng như thế nào?
a. Xem xét sự vật trong sự vận động, sự phát triển theo khuynh hướng di lên
b. Xem xét quá trình phát triển của sự vật qua các giai đoạn khác nhau
c. Xem xét sự chuyển hóa, tính quanh co, phức tạp của sự vật trong sự vận động của nó. d. Cả a,b,c
63. Hoàn thiện câu nói của Lenin : “ Sự phân đối của cái thống nhất và sự nhận thức
các bộ phận mâu thuẫn của nó là thực chất của...” a. Phép siêu hình b. Phép biện chứng
c. Nhận thức luận duy vật
71. Điền cụm từ thích hợp vào câu sau để được định nghĩa phạm trù bản chất: “ Bản
chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ (1)...bên trong sự vật, quy định sự ...(2)...của sự vật.
a. 1. chung 2. vận động phát triển
b. 1.tất nhiên 2. tồn tại biến đổi
c. 1.tất nhiên, tương đối ổn định 2. vận động phát triển
d. 1.chung 2. biến đổi khách quan
83.Theo quan điểm của triết hoc Mác – Lênin, thực tiễn là?
a. Hoạt động của con người
b. Hoạt động vật chất của con người
c. Hoạt động vật chất của con người có tính mục đích.
d. Hoạt động vật chất của con người nhằm cải biến thế giới.
122. Có mấy Vấn đề cơ bản của triết học? a. Một mặt b. Hai mặt c. Ba mặt d. bốn mặt
123. Vấn đề cơ bản của triết học gồm mấy mặt và là những mặt nào?
a. Một mặt - Tồn tại và tư duy
b. Hai mặt - Tồn tại và tư duy ; vật chất và ý thức
c. Ba mặt Tồn tại và tư duy ; vật chất và ý thức; tồn tại và ý thức d. Cả b và c.
124. Triết học duy vật thời kỳ cổ đại là? a. Duy vật biện chứng b. Duy vật siêu hình c. Duy vật chất phát d. Duy tâm khách quan
125. Các trường phái Triết học trước Mác quan niệm về vật chất như thế nào?
a. Cho rằng vật chất và ý thức có vai trò ngang nhau, không cái nào quyết định cái nào.
b. Vật chất là cái mà “tôi” cảm nhận được.
c. Vật chất là vật thể
d. Ý thức quyết định vật chất.
126. Triết học duy vật thế kỷ XVII – XVIII quan niệm vật chất là gì?
a. Vật chất là nguyên tử b. Vật chất là nước c. Vật chất là lửa
d. Vật chất là không khí.
127. Ai trong số các nhà triết học trước Mác cho rằng: Vật chất là nguyên tử? a. Talet b. Đemocrit c. Heghen d. Khổng tử
128. LêNin nói :” vật chất là thực tại khách quan có nghĩa là gì?
a. Vật chất là tất cả những gì tồn tại bên ngoài, độc lập với tư duy, ý thức của con người.
b. Vật chất là nguyên tử và chân không
c. Vật chất là cái được phản ánh trong đầu óc của con người
d. Vật chất là cái cảm giác được.
129. Câu nào dưới dây thể hiện quan niệm cho rằng : con người có khả năng nhận thức được thế giới.
a. “Vật chất là phạm trù triết học”
b. ‘Vật chất là thực tại khách quan”
c. “Vật chất..... được đem lại cho con người trong cảm giác”
d. “Vật chất ....được cảm giá của chúng ta chụp lại, chép lại, phản ánh và tồn tại không
lệ thuộc vào cảm giác”
130. Ăngghen cho rằng : “ Mỗi khi khoa học tự nhiên có những phát minh mang tính
chất vạch thời đại thì CNDV không thể không thay đổi những hình thức của nó” điều đó có nghĩa gì?
a. CNDV có quan hệ mật thiết với khoa học tự nhiên
b. CNDV có quan hệ với khoa học tự nhiên
c. CNDV không có quan hệ với khoa học tự nhiên d. Cả b,c
139. Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất, đây là quan điểm nào? a. Duy vật b. Duy tâm chủ quan c. Duy tâm d. Nhị nguyên
140. Theo Talét vật chất là gì? a. Nguyên tử b. Lửa c. Nước d. Không khí
141. “Ý niệm tuyệt đối” là cái có trước, tồn tại khách quan bên ngoài con người. Tiêu
biểu cho quan điểm này là của nhà triết học nào? a. Platon và Hêghen b. Phoiơbắc c. Béccơly d. Đêmôcrit
142. Chủ nghĩa duy tâm có mấy loại? a. Hai b. Ba c. Bốn d. Một
143. Hoàn thành câu sau của Ăngghen bằng cách điền tư thích hợp vào dấu...: “Vận
động là một...tồn tại của vật chất, bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn
ra trong vũ trụ kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”? a. Phương thức b. Biểu hiện c. Xu hướng d. Dạng
144. Ăngghen đã chia vận động thành mấy hình thức cơ bản? a. Bốn b. Sáu c. Năm d. Bảy
145. Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đứng im là: a. Không biến đổi
b. Biểu hiện của trạng thái vận động trong thăng bằng c. Không vận động d. Cả a.b.c
146. Nhà triết học nào cho rằng thế giới thống nhất ở “ý niệm tuyệt đối” ? a. Hêghen b. C. Mác c. Cantơ d. Phoiobach
147. Ph. Ăngghen viết: “Các hình thức tồn tại cơ bản của vật chất là không gian và thời
gian. Và vật chất tồn tại ngoài thời gian cũng hoàn toàn ... như tồn tại ngoài không gian”.
Hãy chọn từ thích hợp dưới đây điền vào dấu ... để hoàn thiện quan điểm trên. a. Vô nghĩa b. Vô tận c. Vô lý d. Vô hạn
150. Trong sự phát triển tư tưởng của triết học, chủ nghĩa duy vật được biểu hiện dưới mấy hình thức? a. Ba b. Hai c. Một d. Bốn
151. Phép biện chứng duy vật bao gồm mấy quy luật cơ bản? a. Hai b. Ba c. Bốn d. Năm
154. Triết học Mác – Lênin cho rằng: Thực tiễn là toàn bộ ... có mục đích, mang tính
lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo thế giới khách quan. Từ còn thiếu trong câu trên là gì? a. Hoạt động vật chất b. Hoạt động tư tưởng c. Hoạt động tinh thần d. Sự sáng tạo
156. Ph.Ăngghen viết: "[.........] là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài
người, và như thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói:
[............] đã sáng tạo ra bản thân con người". Hãy điền một từ vào chỗ trống để hoàn thiện câu trên. a.Lao động b.Vật chất c.Tự nhiên d.Sản xuất