Định nghĩa khái niệm chủ nghĩa xã hội - Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học | Trường Đại học Quy Nhơn
Định nghĩa khái niệm chủ nghĩa xã hội - Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học (ĐHQN)
Trường: Đại học Quy Nhơn
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chủ nghĩa xã hội là gì? Đặc trưng và con đường lên CNXH?
Thạc sỹ Đinh Thùy Dung 16/10/2022 Triết học Mác-Lênin 0
Chủ nghĩa xã hội là gì? Đặc trưng của Chủ nghĩa xã hội? Con đường lên Chủ nghĩa Xã hội?
Chủ nghĩa xã hội là hình thức chính trị Việt Nam theo đuổi. Được phản ánh
với tính chất tiến bộ và phù hợp trong thực hiện quản lý và hiệu quả cho phát
triển đất nước. Với tính chất trong đảm bảo cho nhu cầu của công dân thực
hiện với khuôn khổ. Thường là phản ánh các giá trị thực tế với phát triển xã
hội với các biểu hiện của nó. Mang đến các mục tiêu và chính sách phát triển
cho cả kinh tế, văn hóa, chính trị… và xây dựng các mối quan hệ quốc tế.
Luật sư tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài: 1900.6568 Mục lục bài viết Ẩn
1. Chủ nghĩa xã hội là gì? 2. Đặc trưng của CNHX:
3. Con đường đi lên CNXH:
1. Chủ nghĩa xã hội là gì?
Chủ nghĩa xã hội (CNXH) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành
trong thế kỷ 19. Khi các quốc gia tìm kiếm cho mình một cách thức hợp lý
trong phát triển và xây dựng nhà nước. Bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ
nghĩa bảo thủ. Trong tính chất lựa chọn đối với mức độ và tính chất chi phối
trong hoạt động quản lý nhà nước. Nó bao gồm một loạt các định hướng
chính trị. Chủ nghĩa xã hội ở Việt nam gắn liền với đường lối lãnh đạo của
Đảng cộng sản Việt nam.
Đây được coi là cách thức và hình thái chính trị phù hợp và tiến bộ nhất.
Những hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước được phản ánh. Với sự
lãnh đạo và dẫn dắt của một tầng lớp lãnh đạo. Vạch ra những chính sách,
hoạch định và đường lối cho phát triển, ổn định kinh tế, chính trị, xã hội. Bên
cạnh các phối hợp, phân chia quyền lực và thực thi. Mang đến sự đảm bảo
cho công bằng, dân chủ và văn minh. Các công dân được đảm bảo cho các
quyền lợi bên cạnh những nghĩa vụ cơ bản với nhà nước. Trong đó, các
quyền lợi vừa mang đến lợi ích cho phát triển nền kinh tế nói chung. Những giá trị.
Những người theo chủ nghĩa xã hội thường nhấn mạnh giá trị cơ bản của
bình đẳng, công bằng và đoàn kết. Khi những kết hợp giữa tự do và quản lý,
chi phối được thực hiện. Khi có những định hướng đúng đắn, hệ thống chính
trị giúp cho những mong muốn và nhu cầu của cộng đồng có nhiều thuận lợi.
Bên cạnh sự đảm bảo cho một xã hội ổn định và nề nếp. Các trật tự được đặt
ra thông qua luật pháp là phương tiện điều phối chính. Từ đó mà những chính
sách được xem là thiết thực, phù hợp, vì lợi ích chung của dân tộc.
Chủ nghĩa xã hội đề cao mối quan hệ chặt chẽ giữa những phong trào xã hội
thiết thực và phê phán xã hội lý thuyết. Tức là những giá trị cần thiết phải
được phản ánh là giá trị cho cộng đồng. Có thể là mang đến những bù đắp
cho sự công bằng. Cũng như lợi ích mang đến phải đảm bảo phản ánh và tận
dụng được trên thị trường. Có thể là những lợi ích vật chất hay tinh thần. Tuy
nhiên, nó không được xây dựng trên lý tưởng lý thuyết mà phải vận hành vào thực tế.
Theo đuổi mục tiêu nhằm hòa hợp một trật tự xã hội và kinh tế công bằng xã
hội. Đó mới chính là các lý tưởng thực tế. Việc thâu tóm quyền lực không xảy
ra như chủ nghĩa bản thủ. Việc nhà nước với các quyền lực phải đảm bảo với
tính chất quản lý xã hội. Tức là mang đến công bằng và thay thế cho tiếng nói
chung cộng đồng. Trật tự cũng vì vậy mà được tạo ra, giúp cho các công
bằng được đảm bảo. Đây là chủ nghĩa với những lý tưởng cần thiết. Khi con
người cần được đối xử công bằng, bình đẳng. Ai sinh ra cũng xứng đáng
được hưởng các quyền lợi này.
Xem thêm: Thời kỳ quá độ là gì? Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
2. Đặc trưng của CNHX:
– Đối với văn hóa – Tư tưởng:
Trong xã hội chủ nghĩa, các giá trị văn hóa được đề cao. Với tính chất của
những tinh hoa văn hóa nhân loại được đúc kết. Bên cạnh các bản sắc văn
hóa dân tộc được kế thừa và phát huy. Nó mang đến những nét riêng biệt độc
đáo, đáng được nâng niu và chân trọng. Bên cạnh những giá trị tôn trọng đối
với các nền văn hóa khác nhau khi tham gia vào hợp tác và hòa nhập quốc
tế. Phát triển văn hóa mang đến những nhận thức tiến bộ hơn cho con người
và những xử sự trong xã hội. Khi đó, với tính chất đảm bảo cho các quyền lợi
cơ bản được tôn trọng, các tha hóa được bài trừ.
Với các tư tưởng tiến bộ và phù hợp, đảm bảo cho nhu cầu trong phát triển
toàn diện về mọi mặt. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo chuyên
môn kỹ thuật cho người lao động. Các xu hướng hay nhu cầu tiếp cận thị
trường có thể rộng mở hơn. Bên cạnh những thỏa mái mang đến trong hài
hòa lợi ích. Từ đó trở thành một nhiệm vụ cấp bách và có ý nghĩa đột phá để
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
– Đối với chính trị – xã hội:
Xã hội chủ nghĩa là một xã hội dân chủ, với tính chất đặc trưng trong quyền
làm chủ của nhân dân. Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa mang bản chất của
giai cấp công nhân vừa mang tính nhân dân rộng rãi. Khi phải đảm bảo mang
đến các lợi ích lớn nhất cho cộng đồng, đảm bảo ổn định hay trật tự xã hội.
Xã hội chủ nghĩa với quyền lực cao nhất thuộc về nhân dân. Chế độ chính trị
mang đến sự phục vụ của những lực lượng lãnh đạo. Trước hết nó là một
công cụ để bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
còn mang tính nhân dân rộng rãi.
– Đối với quan hệ dân tộc:
Trong khi các bản sắc về văn hóa được tôn trọng, các đảm bảo đối vớ tính
chất tôn trọng được thể hiện. Xã hội chủ nghĩa là một xã hội bảo đảm công
bằng, bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc. Mang đến các lợi ích và thúc đẩy
cho phát triển đồng đều vì nhu cầu nâng cao chất lượng đời sống.
– Đối với quan hệ quốc tế:
Các quan hệ quốc tế là nhu cầu tất yếu của các quốc gia, dân tộc. Quan hệ
giữa các dân tộc và quốc tế được giải quyết trên cơ sở kết hợp chủ nghĩa yêu
nước với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân. Vừa thể hiện những nét
riêng biệt, độc đáo. Lại có sự hòa nhập giúp nhanh chóng tiếp cận và phát
triển bản thân trên thị trường quốc tế. Tạo ra những giá trị lớn hơn với lợi thế và tinh thần quốc gia.
Xem thêm: Vấn đề bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3. Con đường đi lên CNXH:
– Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội vừa có tính phổ biến vừa mang nét đặc thù.
Các tính chất hiệu quả từ các quốc gia khác trong tiến lên trong chủ nghĩa xã
hôi là tương đối giống nhau. Phản ánh với kết quả trong nhận thức và tiếp thu
dân tộc. Khi đó, các giá trị trong công bằng, dân chủ hay văn minh cũng được
thể hiện. Nó phản ánh với một hệ thống lãnh đạo. Các tính chất chi phối hay
quản lý được thể hiên trong quyền hạn. Và tầng lớp lãnh đạo không mang
đến tính chất thống trị. Bởi nhân dân chính là chủ thể có quyền lực lớn nhất,
và thông qua tầng lớp lãnh đạo để thực hiện quyền lực của mình. Đó chính là
tính chất pho biến được thể hiện.
Tuy nhiên, với tính chất trong chính trị hay văn hóa của các quốc gia khác
nhau là riêng biệt. Sự thể hiện đó cũng khiến cho các tiếp cận của chủ nghĩa
xã hội phải được quan tâm. Với các chiến lược tác động phù hợp để đưa đến
phát triển hay thống nhất chung. Chủ nghĩa Mác-Lênin cũng khẳng định con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội là rất đa dạng và mang tính đặc thù của mỗi
nước. Do đó mà tính chất trong học hỏi, kế thừa phải đi kèm với tiếp thu,
sáng tạo và có chọn lọc.
– Đặc biệt thể hiện với vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Trong tính chất của chủ nghĩa xã hội, phải có một giao cấp lãnh đạo. Với tính
chất là đại diện quyền lực, thực thi có hiệu quả những trách nhiệm dân tộc.
Đây là nhân tố quyết định thành công của con đường xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Khi vai trò được xây dựng với tính chất lãnh đạo phù hợp. Cần thiết phản
ánh cho tâm tư, nguyện vọng của nhân dân. Nhà lãnh đạo không mang tính
chất độc quyền. Bởi việc đại diện, thay mặt và đảm bảo cho các nhu cầu hay
quyền lợi của nhân dân. Với các hoạt động trong nước và cả những nhu cầu
khi tham gia vào đàm phán hay thực hiện hợp tác quốc tế.
Tại “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” – Mác và Engels đã chỉ rõ vai trò lãnh
đạo của những người cộng sản đối với cuộc cách mạng công nhân. Đây là
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Lênin từng khẳng định Đảng Cộng sản là
nhân tố quyết định thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, trong
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tính chất lãnh đạo này vừa giúp khôi
phục, thúc đẩy trong các lĩnh vực và nhu cầu toàn diện ở mọi mặt. Từ văn
hóa, kinh tế, chính trị và đời sống xã hội.
Nội dung cần thực hiện.
– Tạo ra cơ sở vật chất – kỹ thuật và đời sống tinh thần của chủ nghĩa xã hội.
Phản ánh các cách thức trong tổ chức quản lý và chức năng đại diện. Trong
vai trò lãnh đạo, các chiến lược phù hợp cần được xây dựng. Từ đó giúp các
dân tộc đảm bảo phát triển hơn trong tiếp cận phát triển của tinh hoa nhân
loại. Xây dựng và hoàn thiện nhà nước xã hội chủ nghĩa. Khi các tầng lớp lao
động đều được thể hiện tiếng nói của mình.
– Kế thừa những giá trị quý báu trong thời kỳ tư bản chủ nghĩa và của nhân
loại. Tính chất kế thừa có chọn lọc được đặt ra và những áp dung hiệu quả.
Mang đến các tiếp thu mới cho thành tựu khoa học, kỹ thuật. Giúp các phát
triển được thể hiện trong sản xuất, kinh doanh hay đầu tư trong nền kinh tế.
Những giá trị phát triển nhanh chóng và bền vững được xây dựng mang đến
hiệu quả của tầng lớp lãnh đạo.